TIET 32: LICH SU DIEN BIEN

3 444 0
TIET 32: LICH SU DIEN BIEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 31/3/2013 Ngày giảng : 1/4/2013- 6A2 Tiết 34: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: LAI CHÂU – ĐIỆN BIÊN TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỈ X I/ Mục tiêu , bài học 1. Kiến thức : Học sinh nắm được những nội dung lịch sử về thiên nhiên, con người Lai Châu- Điện Biên qua các tài liệu. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, sưu tầm, nghiên cứu. 3. Thái độ: Thông qua tiết học giúp các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy những tinh hoa của quê hương, dân tộc mình. II/ Chuẩn bị 1. Thầy : tài liệu “Lịch sử Lai Châu lớp 6,7,8,9” 2. Trò : Tìm đọc các tài liệu có liên quan ở địa phương III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định tổ chức. sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Lai Châu là một mảnh đất vốn có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm . Con người Lai Châu vốn mến khách và tại đây cũng diễn ra nhiều chiến công hiển hách: Chiến thắng ĐB lừng lẫy năm châu, trấn động địa cầu. Hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu quá trình tìm hiểu về lịch sử mảnh đất, con người nơi đây. *. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và Hs Nội dung kiến thức Gv giới thiệu qua về địa hình vùng đất, thiên nhiên ?Con người xuất hiện trên vùng đất quê hương ta từ khi nào? ? Nêu những chứng tích mà các nhà khoa học tìm thấy tại vùng đất ĐB- LC? - Hs dẫn chứng ? Những chứng tích trên chứng tỏ điều gì? - Hs suy luận GV kết luận ? ĐB- LC nằm ở phía nào của đất nước? ? Khí hậu ở đây là loại khiis hậu nào? I. Lai Châu- Điện Biên thời cổ xưa: 1. Nguồn gốc: - Từ xa xưa đã có con người cư trú. - Tìm thấy các di chỉ khảo cổ: + Công cụ xương tại hang động Thẩm Púa, thẩm Khương(Tuần Giáo) thuộc nền văn hóa Hòa Bình. + Công cụ bằng đồng của nền văn hóa Đông Sơn thời Hùng Vương: trống đồng. => Lai Châu- Điện Biên là một trong những chiếc nôi của người Việt Nam. 2. Địa hình, thiên nhiên: - Nằm ở phía tây Bắc của VN - Khí hậu nhiệt đới gió mùa: có 4 mùa, có gió lào… - Địa hình nhiều núi cao, rừng rậm, Lê Thị Tuyết – Trường PTDT BT THCS Mường Mươn ? Cho biết đặc điểm địa hình thiên nhiên nơi đây? Gv: nhờ có khí hậu mát mẻ nên hệ động thực vật rất phong phú tạo nhiều nguồn lợi cho con người sinh sống. ? Theo em KT- Xh thời kì này ntn? ? Lấy ví dụ chứng minh? Hs trình bày Gv nhận xét, bổ sung, chốt. ?Các dân tộc trên địa phương ta xuất hiện ntn? Kể tên một số dân tộc ở địa phương? Hs trả lời Gv khái quát, chốt, chuyển ý. ? Theo em giai đoạn này ĐB- LC thuộc nền văn minh nào? GV giảng, bổ sung - Thuộc bộ Tân Hưng trong 15 Bộ của nhà nước Việt Cổ. Dưới là công xã nông thôn đứng đầu là Bồ chính(trưởng bản- nay vẫn còn) ? Thời kì này địa phương ta có bị PK phương Bắc đô hộ không? Vì sao? Hs giải thích Gv mở rộng: + Đặt các châu KiMi + Người dân phải tìm chim, thú quý hiếm để cống nộp. ? Như vậy cuộc sống của nhân dân ta sẽ ntn? ? Theo em chúng ta có chịu khuất phục ke thù không? GV bổ sung, chốt. ? Theo em kt-Xh thời kì này có gì khác so với thời cổ xưa? Hs so sánh GV nhận xét, mở rộng: Người Thái có sông suối, hồ xen kẽ các thung lũng nhỏ hẹp. - Hệ động thực vật phong phú 3. Kinh tế, văn hóa, xã hội: - Kinh tế, văn hóa, xã hội thời kì này phát triển chậm. - Cuộc sống sinh hoạt của các bộ tộc lạc hậu: hái lượm, săn bắt. Sớm biết thuần hóa các loại động vật dần tiến lên sống bằng nghề nông, chủ yếu là nương rẫy. - Công cụ lao động: rìu đá, dao đá, cây nhọn - Các dân tộc được hình thành do sự biến thiên của thiên nhiên, chủ yếu là người H’Mông, Thái, K’Mú sau này có thêm người Kinh, Hoa Kiều… II. Từ thời Hùng Vương đến thế kỉ X: 1. Chính trị: - Thuộc nền văn minh sông Hồng(Văn lang- Âu lạc). - Bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ và tìm cách đồng hóa: - Vùng biên giới bị bỏ ngỏ, nạn giặc cỏ tung hoành. => Cuộc sống các dân tộc Lai Châu – Điện Biên cực khổ. - Các thủ lĩnh lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh bảo vệ bản làng và biên cương. 2. Kinh tế, xã hội: - Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Ngoài ra còn chăn nuôi và khai thác rừng. Lê Thị Tuyết – Trường PTDT BT THCS Mường Mươn câu: “Cắm khẩu dú nẳng đin, cắm kin dú nẳng pá”. - Chủ yếu là người dân tộc thiểu số, sống theo bản có tính cộng đồng cao, đứng đầu các trưởng bản. 4/ Củng cố: Gv khái quát bài 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài, tìm hiểu thêm qua sách báo và các phương tiện thông tin về địa phương. Lê Thị Tuyết – Trường PTDT BT THCS Mường Mươn . chịu khuất phục ke thù không? GV bổ sung, chốt. ? Theo em kt-Xh thời kì này có gì khác so với thời cổ xưa? Hs so sánh GV nhận xét, mở rộng: Người Thái có sông su i, hồ xen kẽ các thung lũng nhỏ. sinh sống. ? Theo em KT- Xh thời kì này ntn? ? Lấy ví dụ chứng minh? Hs trình bày Gv nhận xét, bổ sung, chốt. ?Các dân tộc trên địa phương ta xuất hiện ntn? Kể tên một số dân tộc ở địa phương? Hs. khái quát, chốt, chuyển ý. ? Theo em giai đoạn này ĐB- LC thuộc nền văn minh nào? GV giảng, bổ sung - Thuộc bộ Tân Hưng trong 15 Bộ của nhà nước Việt Cổ. Dưới là công xã nông thôn đứng đầu

Ngày đăng: 23/01/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan