Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
18,18 MB
Nội dung
Tiết 65 - lịch sử địa phương Bắc Giang quê ta Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang (phần cuối) Tháng 04 năm 2010 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Phần 3. LỊCH SỬ VÀ NHÂN VĂN Thời Hồng Bàng , tỉnh Bắc Giang thuộc bộ Võ Ninh . Đời Đinh Tiên Hòang đổi làm đạo Bắc Giang . Đời Tiền Lê đổi thành lộ Bắc Giang , đời Lý giữ nguyên . Đời Trần đổi thành lộ Kinh Bắc ( bao gồm tỉnh Bắc Giang , Bắc Ninh và một phần của tỉnh Phúc Yên _ Vĩnh Phú ). Đời Hậu Lê , trong niên biểu Hồng Thuận thứ 21 ( 1509 -1516 ) gọi là trấn Kinh Bắc . Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Bắc Giang nằm trong địa phận trấn Kinh Bắc, dù thay đổi danh hiệu tên gọi địa lý qua từng triều đại , nhưng cuối cùng đến đời Nguyễn Gia Long ( 1802 ) , cái tên Kinh Bắc lại trở về với tỉnh Bắc giang và Bắc ninh ngày nay. Trong giai đoạn kháng chiến , miền Bắc phần Việt Nam đã được Việt minh phân chia làm những khu vực tuỳ thuộc vào tình hình chính trị lúc bấy giờ ( sự kiểm soát toàn diện địa bàn và nhân văn ) như : - Khu Việt Bắc ( bao gồm những tỉnh thượng du như Hà Giang , Cao Bằng , Bắc Kạn, Lạng Sơn , Tuyên Quang , Thái Nguyên. ) , - Khu Tây Bắc còn có một tên gọi khác là khu tự trị Thái Mèo ( gồm có 16 huyện lỵ trực thuộc các tỉnh Điện Biên , Sơn La , Lai Châu , Lào Cai và Yên Bái ) Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Kế đến là Kinh Bắc ( gồm Bắc Giang và Bắc Ninh ) là tên gọi có từ trước . Cũng như trong thâm tâm của người dân xứ Bắc xa xưa , thì người Thăng Long ( hay Hà Nội của những năm 1913 trưóc đó ) là người Kẻ Chợ hay Thị Thành , họ gọi những người dân tứ xứ đổ về kinh đô là dân tứ trấn ( từ “ trấn “ bị đoc chệch thành là “ chiếng “ trong một âm ngữ xem thường , do đó câu thành ngữ thay vì là trai tứ trấn lại thành là “ trai tứ chiếng “, giai thoại này chỉ là một sự truyền khẩu cho nhau , thật là không kiểm chứng được ! ) . Tứ trấn của thời đó là Hải Đông , Sơn Tây , Sơn Nam , và Kinh Bắc . Và từ Thăng Long , theo trục Nam-Bắc , và Tây-Đông ( + ) , chúng ta lại có thêm một số tên gọi địa lý khác nằm trong miền Bắc Việt Nam , đó là : . - Xứ Đoài, vùng đất của các tỉnh trung du Phú Thọ, Vĩnh Phúc và tỉnh đồng bằng Hà Tây ngày nay ; - Xứ Đông, vùng đất của các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, một phần của thành phố Hải Phòng và tỉnh Thái Bình ; - Xứ Nam là vùng đất của Hà Nam, Nam Định, và một phần của tỉnh Ninh Bình ; - Xứ Bắc, vùng đất của Bắc Ninh, Bắc Giang ngày nay. Khu vực làng Thổ-Hà. Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Tôi thấy xứ Đoài mây trắng lắm Em có bao giờ em nhớ thương Đôi mắt người Sơn Tây – Quang Dũng Có lẽ , ngày nay những danh từ địa lý này không còn tồn tại trong chương trình giáo khoa nữa , nhưng chúng ta cũng vẫn thỉnh thoảng tìm thấy ở một vài tác phẩm thi ca hay văn học trước thiên niên kỷ mới . Cổng làng Thổ Hà Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Bắc Giang ngày nay là vùng đất tụ cư của nhiều dân tộc cùng chung sống ( Thổ , Nùng , Mán v.v ) . Vùng quê này ở vào một địa thế thuận lợi, nằm trong vùng đồng bằng Bắc Phần, được bồi đắp phù sa bởi các con sông lớn như Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, có các vùng núi cao với nhiều lâm sản quý,lại nằm trong một vùng trung du rộng lớn thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp. [...]... Bắc Giang Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang Buổi chiều trên Sông Thương Buổi chiều trên Sông Thương Bác Hồ về thăm cán bộ và nhân dân tỉnh Bắc Giang (1957) Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Một số hình ảnh về hoạt động của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tại Bắc Giang (bacgiang.gov.vn): Trong hai ngày 7-8/04, Đảng bộ, chính quyền, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang. .. ảnh lưu niệm tại cây dã hương nghìn tuổi (xã Tiên Lục - Lạng Giang) Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Một số hình ảnh về thành phố Bắc Giang (ngày nay) Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ (Tại trung tâm thành phố) Bánh đa Kế:đặc sản của Bắc Giang ... truyền Kinh Bắc ( Bắc Giang và Bắc Ninh ) Thí dụ như : làng gốm Thổ Hà , làng rượu Vân Hà ( Việt Yên ), làng bún Đa Mai ( thành phố Bắc Giang ), làng mây tre Phúc Long – Phúc Tằng, làng rèn Đức Thắng ( Hiệp Hòa ), làng quan họ Thổ Hà , làng tuồng Tân Dĩnh ( Lạng Giang ) , làng chèo Đồng Quan ( Yên Dũng) v.v văn hoá Kinh Bắc Văn hoá Kinh Bắc Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Lại có cả làng...Hội làng Kép (Lạng Giang) Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang Cư dân sinh sống ở đây bằng nghề nông là chính Họ đã hình thành nên các làng, bản với hình thức kinh tế và văn hoá riêng biệt ( làng Thổ Hà - Bắc Giang, là một biểu tượng đặc biệt nhất trong các làng quê cũ của tỉnh ) Từ những phương thức trồng trọt,... tỉnh Sau đây là một số hình ảnh ghi lại hoạt động của Chủ tịch nước tại Bắc Giang Chủ tịch nước tới thăm Sư đoàn 3 – Sao Vàng Chủ tịch nước nói chuyện với cán bộ chiến sỹ Sư đoàn 3 – Sao Vàng Chủ tịch nước trồng cây lưu niệm tại Sư đoàn 3 – Sao Vàng Chủ tịch nước thăm cụ Phạm Thị Hoan – lão thành cách mạng ở Quang Thịnh (Lạng Giang) Chủ tịch nước với cán bộ, nhân dân phường Lê Lợi (TPBG) Chủ tịch nước... sử, văn hóa Bắc Giang Lại có cả làng võ , làng vật ở Yên Thế , Hiệp Hòa , và hơn thế nữa , Bắc Giang có làng thơ ở Yên Dũng Ngoài ra, nhóm dân tộc anh em cũng thành lập những bản làng đặc biệt theo từng sắc tộc như : bản Dao ( Sơn Động ) , bản Sán Chí ( Lục Ngạn ) , bản Cao Lan ( Lục Nam ) Làng quê ở Bắc Giang đã trở thành biểu tượng riêng của mỗi ngôi làng , là nét đặc thù hiếm có ở các tỉnh bạn . Tiết 65 - lịch sử địa phương Bắc Giang quê ta Khái quát địa lí, lịch sử, văn hóa Bắc Giang (phần cuối) Tháng 04 năm 2010 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang Khái quát địa lí,. sử, văn hóa Bắc Giang Phần 3. LỊCH SỬ VÀ NHÂN VĂN Thời Hồng Bàng , tỉnh Bắc Giang thuộc bộ Võ Ninh . Đời Đinh Tiên Hòang đổi làm đạo Bắc Giang . Đời Tiền Lê đổi thành lộ Bắc Giang , đời Lý. Thể thao - Du lịch Bắc Giang Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang Buổi chiều trên Sông Thương. Buổi chiều trên Sông Thương. Bác Hồ về thăm cán bộ và nhân dân tỉnh Bắc Giang (1957)