1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra chuong 3 hinh 9

2 278 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Họ và tên…………………………………………. KIỂM TRA CHƯƠNG III Lớp:……………………… MÔN: HÌNH HỌC Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) I.Trắc nghiệm:(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng Câu 1:Lúc 15giờ, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm bao nhiêu độ A. 30 0 B.60 0 C. 90 0 D. 120 0 Câu 2: Cho hình H1.Biết MN đường kính của(O) có · 0 MEF 60= số đo của · NMF là. A. 60 0 B.50 0 C. 40 0 D. 30 0 Câu 3: Cho hình H.2, sđ ¼ 0 137CmD = và sđ ¼ 0 49AnB = vậy · CED có số đo là : A. 93 0 B.44 0 C. 186 0 D. 174 0 Câu 4: Diện tích một hình quạt tròn cung 120 0 của đường tròn có bán kính R là : A. 2 2 R π B. 2 4 R π C. 2 3 R π D. 2 3 2 R π Câu 5: Hình H3: Hình gạch sọc S 1 ,hình khơng gạch sọc là S 2 và · 0 90AOB = A.S 1 > S 2 B. S 1 = S 2 C. S 1 < S 2 D. Kết quả khác Câu 6: Một tam giác đều nội tiếp đường tròn tâm (O;R) thì cạnh tam giác là: A.R B. 2R C. 3R D. 2 3 4 R II.Tự luận :(6 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính BC, trên cung BC lấy điểm A sao cho AB < AC, lấy điểm D trên đoạn OC (D khác O,C) qua D kẻ đường thẳng vng góc với BC cắt AC tại E. a)Chứng minh: tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn. b)Chứng minh: · · BAD = BED c)Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = AC.Khi A di chuyển trên nửa đường tròn(O) thì M di chuyển trên đường nào? Vì sao? Hết n m H.2 E O B C A D ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN: HÌNH HỌC 9 Thời gian : 45 phút( không tính thời gian giao đề) Câu Đáp án Thang điểm Trắc nghiệm Mỗi câu chọn đúng được 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn C D A C B C 3điểm Tự luận vẽ hình, gt;kl 0,5điểm 0,5điểm a) Ta có: · 0 BAC = 90 ( góc nội tiếp chắn ½ đường tròn (O)) · 0 BDE = 90 ( gt) Do đó: · BAC + · BDE = 90 0 + 90 0 = 180 0 Nên ABDEW nội tiếp đường tròn đường kính BE 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm b) Ta có : ABDEW nội tiếp đường tròn đường kính BE (cmt) Suy ra: · · BAD = BED ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung BD) 1điểm 1điểm c) m M E B O C A D F Ta có: AM = EC (gt) => MAC ∆ cân tại A Mà · 0 MAC = 90 Nên MAC∆ vuông cân tại A Suy ra: · 0 BMC = 45 Do đó: Khi A di chuyển trên ½(O) thì M di chuyển trên một cung chứa góc 45 0 dựng trên đoạn BC cùng mắt phẳng với nửa đường tròn . Giới hạn: * Khi A ≡ B => M ≡ F( F thuộc tiếp tuyến tại B và FB = FC) * Khi A ≡ C => M ≡ C 0,25điểm 0,25điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm GVBM Trần Thái Hoàn E B O C A D Gt Cho ½(O),BC đường kính, A » BC∈ ,AB<AC, D ∈ OC ,DE ⊥ BC , E ∈ AC Kl a) ABDEW nội tiếp b) · · BAD = BED c) Trên tia đối AB lấy M MA =MC. A di chuyển trên ½(O) thì M di chuyển ? vì sao? . 0,5điểm 0,5điểm a) Ta có: · 0 BAC = 90 ( góc nội tiếp chắn ½ đường tròn (O)) · 0 BDE = 90 ( gt) Do đó: · BAC + · BDE = 90 0 + 90 0 = 180 0 Nên ABDEW nội tiếp đường tròn đường kính. A. 30 0 B.60 0 C. 90 0 D. 120 0 Câu 2: Cho hình H1.Biết MN đường kính của(O) có · 0 MEF 60= số đo của · NMF là. A. 60 0 B.50 0 C. 40 0 D. 30 0 Câu 3: Cho hình H.2, sđ ¼ 0 137 CmD. KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN: HÌNH HỌC 9 Thời gian : 45 phút( không tính thời gian giao đề) Câu Đáp án Thang điểm Trắc nghiệm Mỗi câu chọn đúng được 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn C D A C B C 3 iểm

Ngày đăng: 23/01/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w