đs 7 tuần 30

5 209 0
đs 7 tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 7 Tuần : 30 Ngày soạn:24/03/2013 Tiết : 59 Ngày dạy: 25/03/2013 ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: - Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến. II. Chuẩn bị: - GV: SGV,SGK,Bảng phụ . - HS : Đọc SGK. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -GV : Tính tổng các đa thức sau,rồi tìm bậc của đa thức tổng. 2 2 5x y - 5xy + xy và 2 2 xy - xy + 5xy -HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu đa thức một biến. -GV giới thiệu về đa thức một biến. -GV lấy ví dụ trong SGK về đa thức một biến. - Yêu cầu HS lấy VD về đa thức một biến. - GV : Một số có được coi là đa thức một biến không? VD số 2 có phải là đa thức một biến không? GV nêu chú ý trong SGK -GV yêu cầu học sinh làm ? 1 SGK Tr 41. -HS chú ý theo dõi. -HS lắng nghe và ghi vở. - HS lấy ví dụ về đa thức một biến. - HS trả lời: Một số được coi là một đa thức một biến. VD: 2 = 2.x 0 là đa thức một biến. - HS làm ?1 SGK Tr 41 1.Đa thức một biến. *Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. Ví dụ : A= 3 1 7y -3y + 2 là đa thức của biến y. * Chú ý: 1 số cũng được coi là đa thức một biến. - Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta kí hiệu A(y) + Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu A(-1) ?1 Trường PT DTNT huyện Cưkuin GV: Phùng Thị Thanh Thảo Giáo án Đại số 7 -GV hướng dẫn HS làm tương tự như tính giá trị của một biểu thức tại một giá trị. -GV:Bậc của đa thức là gì ? -GV yêu cầu HS làm ?2 SGK Tr 41. -GV nêu khái niệm bậc của đa thức một biến. Hoạt động 2:Sắp xếp một đa thức. -GV nêu ví dụ SGK Tr 42. -GV:Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức. -GV nêu chú ý SGK Tr 42. -GV yêu cầu học sinh làm ? 3 ;?4 SGK. -GV yêu cầu HS đọc phần nhận xét và chú ý SGk Tr 42 Hoạt động 3:Hệ số. -GV yêu cầu HS đọc SGK. -GV:Tìm hệ số cao của luỹ thừa bậc 3; 1 -GV:Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2 -GV nêu chú ý SGK Tr 43. - HS lên bảng làm bài. - HS trả lời. - HS làm ?2 SGK. - HS lắng nghe. -HS quan sát ví dụ SGK - HS trả lời. -HS chú ý lắng nghe. -HS làm ?3;?4 SGK. -HS đọc phần nhận xét và chú ý SGK. -Cả lớp đọc SGK Tr 43. -HS trả lời. -HS chú ý lắng nghe. 1 A(5) = 160 2 1 B(-2) = -241 2 ?2 A(y) có bậc 2 B(x) có bậc 5 2.Sắp xếp một đa thức. - Có 2 cách sắp xếp + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến. + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến. -Chú ý:Để sắp xếp các hạng tử của đa thức,trước hết ta phải thu gọn đa thức. 3.Hệ số. Xét đa thức 5 3 1 P(x) = 6x + 7x - 3x + 2 - Hệ số cao nhất là 6 - Hệ số tự do là 2 1 Chú ý:SGK Tr 43 4.Củng cố. -GV yêu cầu HS nhắc lại cá khái niệm đã học trong bài. -HS nhắc lại. -GV cho HS làm bài 39 SGK. -HS lên bảng làm bài 39 SGK. 5.Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững cách sắp xếp,kí hiệu đa thức một biến.Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số.Làm các bài 40, 41 SGK Tr 43. Trường PT DTNT huyện Cưkuin GV: Phùng Thị Thanh Thảo Giáo án Đại số 7 Tuần : 30 Ngày soạn:24/03/2013 Tiết : 60 Ngày dạy: 26/03/2013 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I.Mục tiêu: - Học sinh biết cộng trừ đa thức. - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc,thu gọn đa thức,chuyển vế đa thức. II.Chuẩn bị: - GV: SGK,SGV. - HS : Ôn tập về đa thức một biến và quy tắc cộng trừ hai đơn thức. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. -GV:Em hãy nêu khái niệm đa thức một biến,bậc đa thức một biến. -HS trả lời. -GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Cộng hai đa thức. -GV nêu ví dụ SGK Tr 44. -GV giới thiệu cho HS các bước làm: +Bỏ dấu ngoặc(đằng trước có dấu''+'' ) +áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp. +Thu gọn các hạng tử đồng dạng. -GV giới thiệu cho HS cách cộng hai đa thức theo cột dọc. -HS đọc ví dụ SGK Tr 44. -HS chú ý lắng nghe và làm theo. -HS chú ý theo dõi. 1. Cộng 2 đa thức: Cho 2 đa thức: P(x) = 2x 5 + 5x 4 – x 3 + x 2 – x – 1. Q(x) = – x 4 + x 3 + 5x + 2. Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x 5 + 5x 4 – x 3 + x 2 – x – 1) + (– x 4 + x 3 + 5x + 2) = . . . . . . = 2x 5 + 4x 4 + x 2 + 4x +1 Cách 2: P(x) = 2x 5 + 5x 4 –x 3 + x 2 – x – 1. + Q(x)= – x 4 + x 3 +5x+ 2 Trường PT DTNT huyện Cưkuin GV: Phùng Thị Thanh Thảo Giáo án Đại số 7 Hoạt động 2:Trừ hai đa thức một biến. -GV giới thiệu ví dụ SGK Tr 44. -GV:Em hãy nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc. -GV giới thiệu cho HS cách trừ hai đa thức theo hàng ngang. -GV chú ý HS khi bỏ dấu ngoặc cẩn thận dễ bị nhầm dấu. -GV giới thiệu cho HS cách trừ hai đa thức theo cột dọc. -GV yêu cầu HS lên bảng làm ?1 SGK Tr 45 theo hang ngang. -GV yêu cầu HS về nhà làm ?1 theo cột dọc. -GV nêu chú ý SGK Tr 45. -HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc. -HS chú ý theo dõi. -HS lắng nghe. -HS chú ý lắng nghe,sau đó thực hiện lại. -HS lên bảng làm ?1 SGK. -HS đọc chú ý SGK Tr 45. _________________________________________ = 2x 5 + 4x 4 + x 2 +4x +1. P(x)+Q(x) 2.Trừ hai đa thức. Cho 2 đa thức: P(x) = 2x 5 + 5x 4 – x 3 + x 2 – x – 1. Q(x) = – x 4 + x 3 + 5x + 2. Tính P(x)-Q(x) P(x) – Q(x) = (2x 5 + 5x 4 – x 3 + x 2 – x – 1) – (– x 4 + x 3 + 5x + 2) = . . . . . . = 2x 5 + 6x 4 – 2x 3 + x 2 – 6x – 3. Cách 2: P(x) = 2x 5 + 5x 4 –x 3 + x 2 – x – 1. – Q(x) = – x 4 + x 3 + 5x+ 2 _________________________________________ P(x) – Q(x) = 2x 5 + 6x 4 – 2x 3 + x 2 – 6x–3 ?1: M(x)+N(x) = 4x 4 + 5x 3 – 6x 2 – 3. M(x)-N(x)= -3x 4 +5x 3 +4x 2 +2x+ 2 *Chú ý:SGK Tr 45. 4.Củng cố. -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trừ hai đa thức một biến. -HS nhắc lại. -GV yêu cầu HS làm bài 44 SGK Tr 45 (Theo cột dọc). -HS làm bài 44 SGK. 5.Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại các quy tắc cộng trừ hai đa thức một biến. -Làm bài tập 45,46 SGK Tr 45. Trường PT DTNT huyện Cưkuin GV: Phùng Thị Thanh Thảo Giáo án Đại số 7 Trường PT DTNT huyện Cưkuin GV: Phùng Thị Thanh Thảo . Giáo án Đại số 7 Tuần : 30 Ngày soạn:24/03/2013 Tiết : 59 Ngày dạy: 25/03/2013 ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: - Học. bài 40, 41 SGK Tr 43. Trường PT DTNT huyện Cưkuin GV: Phùng Thị Thanh Thảo Giáo án Đại số 7 Tuần : 30 Ngày soạn:24/03/2013 Tiết : 60 Ngày dạy: 26/03/2013 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I.Mục tiêu: -. = -1 được kí hiệu A(-1) ?1 Trường PT DTNT huyện Cưkuin GV: Phùng Thị Thanh Thảo Giáo án Đại số 7 -GV hướng dẫn HS làm tương tự như tính giá trị của một biểu thức tại một giá trị. -GV:Bậc của

Ngày đăng: 23/01/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan