1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giải bài tập nền móng 272 05 ĐHGTVT

11 6,2K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

ví dụ đọc thêm Ví dụ 1: Kiểm toán cờng độ đất nền dới đáy móng theo TTGH cờng độ. Biết: Móng đợc đặt trên một loại đất rời. Góc ma sát trong của đất ( f ) = 32 độ Chiều sâu chôn móng = 2000 mm. Trọng lợng thể tích = 1900 kg/m 3 Kích thớc móng vuông trên mặt bằng là L = 5500 mm, B=3000 mm Góc ma sát trong f đợc đánh giá từ kết quả thí nghiệm SPT Tải trọng tại mặt phẳng kiểm toán Lực dọc P (N) Lực ngang (N) M (N.mm) 7 000 000 700 000 1 000 000 000 Bài Làm: 1. Kích thớc có hiệu của móng Kích thớc móng có hiệu đợc tính toán theo 10.6.3.1.5 và hình vẽ 10.6.3.1.5-1 (bên dới). B = B 2e B (10.6.3.1.5-1) ở đó: e B = độ lệch tâm song song với canh B (ft.) B = 3000 2x(1 000 000 000/7 000 000) = 2714 mm L = L 2e L (10.6.3.1.5-2) ở đó: e L = độ lệch tâm song song với cạnh L (ft.) L = 5500 mm 2. Xác đính sức kháng danh định: Theo 10.6.3.1.2c, đối với đất rời, sức chịu tải danh định của các lớp đất có thể đợc xác định theo: q ult = 0,5 g BC w1 m N x 10 -9 + g C w2 D f N qm x 10 -9 ở đó: D r = chiều sâu của móng tính từ cao độ mặt đất (ft.) = 2000 m = 1900 kg/m 3 B = chiều rộng móng = lấy giá trị nhỏ hơn của 5500 mm và 2714 mm = 2714 mm. C 1w , C 2w = các hệ số theo bảng 10.6.3.1.2c-1 là hàm số của D w (không có thứ nguyên) = đối với đất khô với chiều sâu lớn C 1w = C 2w = 1.0 D w = chiều sâu của mực nớc đợc tính từ mặt đất (ft.) N m ,N qm = các hệ số về sức chịu tải (không có thứ nguyên) Thay vào biểu thức 10.6.3.1.2c-1: q ult = 0.5(9.81)(1900)(2714)(1.0).(10 -9 )N qmm N 9 10).2000)(0.1).(1900).(81.9( + = 0.0253 N m + 0.0373 N qm (Mpa) Tính hệ số N ym và N qm 1 ví dụ đọc thêm Từ biểu thức 10.6.3.1.2c-2 và -3: N m = N icS (10.6.3.1.2c-2) N qqqqqqm dicSN= (10.6.3.1.2c-3) ở đó: N = hệ số sức chịu tải theo bảng 10.6.3.1.2c-2 dùng cho móng đặt trên cao độ mặt đất q N = hệ số sức chịu tải theo bảng 10.6.3.1.2c-2 dùng cho móng đặt trên cao độ mặt đất SS q , = hệ số hình dạng móng theo bảng 10.6.3.1.2c-3 và -4 cc q , = các hệ số nén của đất theo bảng 10.6.3.1.2c-5 ii q , = các hệ số độ nghiêng của tải trọng theo bảng 10.6.3.1.2c-7 và -8 q d = hệ số chiều sâu theo bảng 10.6.3.1.2c-9 Từ bảng 10.6.3.1.2c-2: N = 30 với f = 32 độ Từ bảng 10.6.3.1.2c-2: q N = 23 với f = 32 độ L/B = 5500/2714= 2.03 Nội suy giữa L/B = 2 và 5. Tuy nhiên, dùng giá trị L/B = 2 tơng ứng sẽ không có sự thay đổi đáng kể vì L/B 2. Từ bảng 10.6.3.1.2c-3: q S = 1.31 với L/B = 2 và f = 32 độ Từ bảng 10.6.3.1.2c-4: S = 0.8 với L/B = 2 và f = 32 độ ứng suất của đất tại chiều sâu của móng trớc khi đào, q = (9.81).(2000).(1900)*10^-9 =0.0373(Mpa) Từ bảng 10.6.3.1.2c-5 và -6, nội suy đồng thời giữa q = 0.024(Mpa) và q = 0.048(Mpa). Từ bảng 10.6.3.1.2c-5, cc q , = 1.0 với q = 0.048(Mpa) và f = 32 độ Tỉ số lực ngang với lực dọc: H/V = 0/7 000 000 = 0.0 theo hớng ngang H/V = 700 000/7 000 000 = 0.1 theo hớng dọc Từ bảng 10.6.3.1.2-7, các giá trị ii q , , tơng ứng là tỉ số lực ngang với lực dọc là 0.0 và 0.1. Theo bảng 10.6.3.1.2c-7: q i = 0.84 đối với móng có L/B=2, có tỉ số H/V = 0.1. Theo bảng 10.6.3.1.2c-7: i = 0.76 đối với móng có L/B=2, có tỉ số H/V = 0.1. Theo bảng 10.6.3.1.2c-9, các giá trị q d tơng ứng với góc ma sát trong, f = 32 độ và D f /B = 1.0. Trong ví dụ này, f = 32 độ và D f /B = 2000/2714 = 0.74 Ngoại suy theo bảng 10.6.3.1.2c-9, dùng q d = 1.17 Thay vào biểu thức 10.6.3.1.2c-2 và -3: 2 ví dụ đọc thêm icSNN m = (10.6.3.1.2c-2) = 30(0.8)(1.0)(0.76) = 18.24 qqqqqqm dicSNN = (10.6.3.1.2c-3) = 23(1.31)(1.0)(0.84)(1.17) = 29.70 Vậy Sức kháng danh định q ult = 0.0253 N qmm N0373.0+ = 0.0253.(18.24) + 0.0373.(29.70) = 1.59 (Mpa) 3. Hệ số sức kháng Từ bảng 10.5.5-1, có các hệ số sức kháng dùng cho đất rời (cát). Lựa chọn hệ số giá trị sức kháng cụ thể phụ thuộc vào phơng pháp khảo sát đợc dùng để xác định các chỉ tiêu của đất. Giả sử rằng đợc đánh giá từ kết quả thí nghiệm SPT, hệ số sức kháng = 0.35. Theo điều 10.6.3.1.1, ultnR qqq == = 0.35x(1.59) = 0.55 (Mpa) 4. Sức kháng dọc trục của móng Sức kháng dọc trục của móng = (q R ) (diện tích móng có hiệu) = 0.55x(5500)x(2714) = 8 209 850 (N) > 7 000 000 N => OK Kết luận: Đạt Ví dụ 2: Tính lún Tính lún hệ móng cọc có 20 cọc gồm 5 cột với khoảng cách tim các cọc 90cm. Đờng kính và chiều dài cọc là 30cm và 9m. Đỉnh bệ nằm ở độ sâu 2m so với mặt đất. Chi tiết các lớp đất đợc mô tả dới đây, với độ sâu tình từ mặt đất. Biết mực nớc ngầm nằm ở độ sâu 4m so với mặt đất. Móng cọc chịu tải trọng tại trọng tâm đáy móng là 2500 kN Độ sâu (m) Tính chất đất Từ Đến 0 2 Bùn sét , có =16 kN/m 3 2 4 Sét pha, có =19.2 kN/m 3 4 12 Sét pha, có =19.2 kN/m 3 , e 0 =0.80, C c =0.23 12 14 Sét, có =18.24 kN/m 3 , e 0 =1.08, C c =0.34 14 17 Sét, có =20.0 kN/m 3 , e 0 =0.70, C c =0.2 17 Đá không lún Bài làm 1. Phân bố ứng suất trong các lớp đất bị lún 3 ví dụ đọc thêm Lớp 1 N Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 6 42 3 Móng t ơng đ ơng p1 p2 p3 Lớp đất tính lún thứ 1 Lớp đất tính lún thứ 2 Lớp đất tính lún thứ 3 1 2 2. Công thức tính lún )lg(. 1 . ' 0 ' 0 0 p e C HS c ii + + = Trong đó: 0 : là ứng suất có hiệu của giữa lớp đất trớc thời điểm gia tải. p: Tải trọng tăng thêm tại giữa lớp đất do tải trọng gia tải gây ra. Ta có móng tơng đơng với tải trọng tại trọng tâm đáy móng là 2500 kN đợc đặt tại đô sâu 2L/3=6m. 3. Tính ứng suất có hiệu tại gia các lớp đất tính lún: + Lớp 1: 01 =2x16+2x19.2+(10-4)x(19.2-9.81)= 126.74 kN/m 2 + Lớp 2: 02 =126.74 + 2x (19.2-9.81) + 1x (18.24-9.81) = 153.95 kN/m 2 + Lớp 3: 03 =153.95 + 1 x (18.24-9.81)+ 1.5x (20.0-9.81) = 177.67 kN/m 2 4. Tính ứng suất do tải trọng gia tải gây ra tại giữa các lớp tính lún: + Lớp 1: Tại độ sâu 2m so với móng tơng đơng, ta có diện tích phân bố ứng suất =(3.9+2)x(3+2)=29.5m 2 suy ra: p 1 =2500/29.5=84.75 kN/m 2 . + Lớp 2: Tại độ sâu 5m so với móng tơng đơng, ta có diện tích phân bố ứng suất =(3.9+5)x(3+5)=71.2m 2 suy ra: p 1 =2500/71.2=35.1 kN/m 2 . + Lớp 3: Tại độ sâu 7.5m so với móng tơng đơng, ta có diện tích phân bố ứng suất =(3.9+7.5)x(3+7.5)=119.7m 2 suy ra: p 1 =2500/119.7=20.9 kN/m 2 . 5. Tính độ lún + Lớp 1: m x S 113.0) 74.126 75.8474.126 lg(. 80.01 23.04 1 = + + = 4 ví dụ đọc thêm + Lớp 2: m x S 029.0) 95.153 1.3595.153 lg(. 08.11 34.02 2 = + + = + Lớp 2: m x S 017.0) 67.177 9.2067.177 lg(. 70.01 2.03 3 = + + = Tổng độ lún: S=0.159m = 16 cm Ví dụ 3: Dự tính sức kháng của nhóm cọc cho nh hình vẽ dới, biết cọc có đờng kính 400x400 mm, chiều dài cọc 20m, đợc đóng vào lớp đất dính đồng nhất có sức kháng cắt không thoát n- ớc 0,03 Mpa. Cho biết khoảng cách từ mép cọc ngoài cùng đến mép bệ là 250mm. 450 2x1000 450 450 4x1000 450 4900 2900 Bài Làm: 1. Sức kháng đỡ tính toán danh định của cọc đơn Q N có thể tính nh sau: Q N = Q p +Q s với: Q p = q p A p Q s = q s A s q p = sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa) q s = sức kháng đơn vị thân cọc (MPa) A s = diện tích bề mặt thân cọc (mm 2 ) A p = diện tích mũi cọc (mm 2 )= 400*400=160 000 (mm 2 ) Xác định sức kháng thân cọc Phơng pháp : q s = S u Tên lớp Loại đất Su Hệ số qs Chiều dày L Qs (Mpa) (Mpa) (mm) (kN) 1 Sét 0.03 0.95 0.0285 20 000 912 Tổng 912 Hệ số xác định theo phơng pháp của API: Khi Su=0.03Mpa=30 kPa ta có 95.0 50 2530 5.01 = = x Xác định sức kháng mũi cọc Sức kháng đơn vị mũi cọc danh định (Mpa) up Sq .9= =9*0.03=0.27 (Mpa) 5 ví dụ đọc thêm Do vậy: Q p =q p A p =0.27*160 000*10 -3 = 43.2(kN) Sức kháng danh định của cọc đơn Q n = Q p +Q s =912+43.2 =955.2 (kN) 2. Xác định sức kháng trụ danh định của nhóm cọc Qg: Theo AASHTO 2007, móng (trụ) khối tơng đơng để kiểm tra phá hoại khối thờng áp dụng đối với nhóm cọc trong đất dính. Nhóm cọc có chiều rộng X=2x1000+400=2400(mm), chiều dài Y= 4x1000 +400 =4400(mm), và chiều sâu Z=20 000(mm), sức kháng đỡ của phá hoại khối, tính theo (N), sẽ là: ( ) uCug SXYNSZYXQ ++= 22 Trong đó : Khi 5.233.8 = X Z nên 3.8 4.4 4.2*2.0 15.7 2.0 15.7 = += += Y X N C u S = cờng độ chịu cắt không thoát nớc trung bình dọc theo chiều sâu của cọc (MPa)=0.03(Mpa) S u = cờng độ chịu cắt không thoát nớc tại đáy móng (MPa)=0.03(Mpa) ( ) uCug SXYNSZYXQ ++= 22 = (2x2400+2x4400)x20000x0.03x10 -3 +2400x4400x8.3x0.03x10 -3 =8160+2629=10 789 (kN) 3. Xác định sức tính toán của nhóm cọc Q R : Q R = Q n = g Q g Trong đó : Hệ số sức kháng của nhóm cọc g =0.65 (đối với đất sét) Khi bố trí khoảng cách các cọc =2.5d ta có hệ số hữu hiệu =0.65 Tính sức kháng danh định của nhóm cọc : Qg=min{. sức kháng của các cọc ; Sức kháng trụ} =min{ 0.65x15x955.2 ; 10789}=9313.2 (kN) Do vậy Qr=0.65x9313.2=6053.58 (kN) Ví dụ 4: Dự tính sức kháng dọc trục của cọc đơn theo điều kiện đất nền cho cọc bê tông cốt thép đ- ờng kính 400x400mm, chiều dài cọc L=28m đợc đóng qua các lớp đất có các đặc trng cơ lý nh sau: Lớp đất Chiều dày(m) Loại đất N(SPT/300mm) S u (Mpa) (kg/m 3 ) 1 5,0 Sét 10 0,15 1900 2 8,0 Sét 13 0,1 1850 3 9,5 Sét 11 0,1 1800 4 5,5 Cát 30 - 1600 Cho biết cao độ đáy bệ trùng với cao độ mặt đất tự nhiên là +0,0 và cao độ mũi cọc là -28m. Mực nớc ngầm trùng với mặt đất. Bài làm: Sức kháng đỡ tính toán của các cọc Q R tính nh sau: Q R = Q n = q p Q p + qs Q s với: 6 ví dụ đọc thêm Q p = q p A p Q s = q s A s q p = sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa) q s = sức kháng đơn vị thân cọc (MPa) A s = diện tích bề mặt thân cọc (mm 2 ) A p = diện tích mũi cọc (mm 2 )= 400*400=160 000 (mm 2 ) qp = hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi 0,70 v =0.7*0.8=0.56 qs = hệ số sức kháng đối với sức kháng thân , đối với đất sét theo phơng pháp thì 0,70 v =0.7*0.8=0.56 và đối với đất cát theo phơng pháp SPT thì 0,45 v =0.45*0.8=0.36 1. Xác định sức kháng thân cọc Đối với đất dính: Dùng phơng pháp : q s = S u ở đây : đợc tính theo cách tra biểu đồ hoặc công thức của API Khi Su>0.075 Mpa thì =0.5. Đối với đất rời: Dùng công thức đối với cọc đóng chuyển dịch: q s = 0,0019 N Tên lớp Loại đất Su SPT Hệ số qs Chiều dày Hệ số Qs (Mpa) N (Mpa) L (mm) (kN) 1 Sét 0.15 0.5 0.075 5000 0.56 336.00 2 Sét 0.1 0.5 0.05 8000 0.56 358.40 3 Sét 0.1 0.5 0.05 9500 0.56 425.60 4 Cát 30 0.057 5500 0.36 180.58 Tổng 1300.58 2. Xác định sức kháng mũi cọc Sức kháng đơn vị mũi cọc danh định (MPa), cho các cọc đóng tới độ sâu D b trong đất rời có thể tính nh sau: q D N q corr p = b D038,0 với: NN v corr = 92,1 log77,0 10 = 30 22.0 92,1 log77,0 10 =21.84 ở đây: N corr = số đếm SPT gần mũi cọc đã hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ, v (Búa/300mm) N = số đếm SPT đo đợc (Búa/300mm)=30 D = chiều rộng hay đờng kính cọc (mm)=400(mm) D b = chiều sâu xuyên trong tầng chịu lực (mm)=28(m) q = sức kháng điểm giới hạn tính bằng 0,4 N corr =8.74(Mpa) cho cát và 0,3 N corr cho bùn không dẻo (MPa). v =ứng suất hữu hiệu do trọng lợng bản thân gây ra 7 ví dụ đọc thêm v =9.81*(5000*1900+8000*1850+9500*1800+5500*1600)*10 -9 - 9.81*28000*1000*10 -9 =0.22 (Mpa) Suy ra: 400 5500*84.21*038,0 D038,0 b1 == D N q p =11.41(Mpa)> 0,4 N corr =8.74(Mpa) Nên lấy q p =8.74(Mpa) Do vậy: Q p = qp .q p A p =0.56*8.74*160 000*10 -3 = 783.104(kN) 3. Sức kháng tính toán của cọc Q R = Q n = q p Q p + qs Q s =1300.58+783.104=2083.684 (kN) Ví dụ 5: Dự tính sức kháng dọc trục của cọc đơn theo điều kiện đất nền cho cọc bê tông cốt thép đ- ờng kính 450x450mm, chiều dài cọc L=16m đợc thi công qua các lớp đất dính có các đặc tr- ng cơ lý nh sau: Lớp đất Chiều dày(m) Loại đất S u (Mpa) 1 8,0 Sét yếu 0,03 2 6,0 Sét nửa cứng 0,05 3 2,0 Sét cứng 0,15 Cho biết cao độ đáy bệ trùng với cao độ mặt đất tự nhiên là +0,0 và cao độ mũi cọc là -16m. Mực nớc ngầm tại cao độ +0,0 . Bài Làm: Sức kháng đỡ tính toán của các cọc Q R có thể tính nh sau: Hay Q R = Q n = q p Q p + qs Q s với: Q p = q p A p Q s = q s A s q p = sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa) q s = sức kháng đơn vị thân cọc (MPa) A s = diện tích bề mặt thân cọc (mm 2 ) A p = diện tích mũi cọc (mm 2 )= 450*450=202 500 (mm 2 ) qp = hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi 0,70 v =0.7*0.8=0.56 qs = hệ số sức kháng đối với sức kháng thân , đối với đất sét theo phơng pháp thì 0,70 v =0.7*0.8=0.56 Xác định sức kháng thân cọc Phơng pháp : q s = S u ở đây : đợc tính theo cách tra biểu đồ hoặc công thức của API Khi Su 0.075 Mpa thì =0.5 Khi Su 0.025 Mpa thì =1 Khi 0.025<Su<75 Mpa thì nội suy. Tên lớp Loại đất Su Hệ số qs Chiều dày L Hệ số Qs (Mpa) (Mpa) (mm) (kN) 8 ví dụ đọc thêm 1 Sét mềm 0.03 0.95 0.0285 8000 0.56 229.82 2 Sét 0.05 0.75 0.0375 6000 0.56 226.80 3 Sét 0.15 0.5 0.075 2000 0.56 151.20 Tổng 607.82 Xác định sức kháng mũi cọc Sức kháng đơn vị mũi cọc danh định (MPa up Sq .9= =9*0.15=1.35 (Mpa) (95) Do vậy: Q p = qp .q p A p =0.56*1.35*202 500*10 -3 = 153.09(kN) Sức kháng tính toán của cọc Q R = Q n = q p Q p + qs Q s =607.82+153.09=760.91 (kN) Ví dụ 6: Cho một móng nông đặt trên nền sét bão hòa của có chiều sâu chôn móng bằng 2000mm, chiều rộng móng là 3000mm chiều dài là 8000mm, mực nớc ngầm thấp hơn mặt đất 1250mm. Tải trọng tác dụng theo trạng thái giới hạn cờng độ H=500 kN, V=10000 kN. Cho biết ở trên mực nớc ngầm khối lợng thể tích của sét =1700 kg/m 3 và ở dới mực nớc ngầm =1900 kg/m 3 biết sức kháng cắt không thoát nớc của sét là S u =0,03 Mpa. Hãy kiểm toán sức kháng của nền đất và ổn định trợt của móng? 2000 1250 MNN 3000 H V 1. Sức kháng nền đất dới đáy móng nông đợc xác định theo công thức: '' LBqQ ultR = Trong đó: Q R : Sức kháng tính toán dới đáy móng. A = BxL : diện tích có hiệu của móng B = B 2e B =3000(mm) L = D 2e D =8000(mm) B, L : chiều rộng và chiều dài của móng. e B , e L : độ lệch tâm của tải trọng theo hai phơng của móng. : hệ số sức kháng tra bảng, ứng với trờng hợp dùng phơng pháp hợp lý khi sức kháng đ- ợc đo đợc trong phòng thí nghiệm =0.60 2. Xác định sức kháng danh định q ult của nền đất đới đáy móng (22TCN 272-05) Sức kháng đỡ danh định của đất sét bão hoà (MPa) đợc xác định từ cờng độ kháng cắt không thoát nớc có thể lấy nh: q ult = c N cm + g D f N qm ì10 -9 ở đây: 9 ví dụ đọc thêm c = S u = cờng độ kháng cắt không thoát nớc (MPa)=0.03(Mpa) N cm , N qm = các hệ số điều chỉnh khả năng chịu lực theo hình dạng đế móng, chiều sâu chôn móng, độ nén của đất và độ nghiêng của tải trọng = dung trọng của đất sét trên mực nớc ngầm (kg/m 3 )=1700kg/m 3 . và dới mực nớc ngâm 1900 kg/m 3 . D f = chiều sâu chôn tính đến đáy móng (mm)=2000(mm) * Có thể tính các hệ số khả năng chịu tải N cm và N qm nh sau: Đối với D f /B=2/3=0.67 2,5; B/L=3/8=0.375 1 và H/V=500/10000=0.05 0,4 + += + += 10000 500 3.11. 8 3 2,01. 3 2 2,0153.11.2,01.2,01 V H L B B D NN f ccm =5.7 N c = 5,0 dùng cho phơng trình 2 trên nền đất tơng đối bằng N qm = 1,0 cho đất sét bão hoà và nền đất tơng đối bằng H = thành phần nằm ngang của các tải trọng xiên (N) V = thành phần thẳng đứng của các tải trọng xiên (N) Do vậy: q ult = c N cm + g D f N qm ì10 -9 =0.03*5.7+(1700*1250+1900*750)*9.81*1*10 -9 = 0.2 (Mpa) 3. Vậy kiểm toán sức kháng đỡ dới đáy móng: '' LBqQ ultR = =0.2*0.6*3000*8000=2 880 000 (N)= 2 880 (kN)<10 000 (kN). Không đạt 4. Kiểm toán chống trợt Công thức kiểm toán: RRHH Riii == Sức kháng tính toán, tính theo N, chống lại sự trợt đợc tính nh sau: epepnR RRRR +== Trong đó: H = tổng tải trọng ngang gây trợt đã nhân hệ số (N)=500 (kN) R n = sức kháng trợt danh định (N). = hệ số sức kháng giữa đất và đáy móng, tra bảng ứng với trờng hợp dùng phơng pháp hợp lý khi sức kháng đợc đo đợc trong phòng thí nghiệm =0.85. R = sức kháng trợt danh định giữa đất và móng (N). ep = hệ số sức kháng đối với sức kháng bị động R ep = sức kháng bị động danh định của đất tác dụng trong suốt tuổi thọ thiết kế của công trình (N), do chiều sâu chôn móng nhỏ nên R ep =0 (kN) Đối với móng đặt trên đất sét, sức kháng trợt có thể lấy giá trị nhỏ hơn trong: Lực dính của đất sét, hay Khi đế móng đợc đặt trên vật liệu đầm chặt ít nhất 150mm, một nửa ứng suất pháp tuyến trên giao diện giữa móng và đất nh Hình 1 cho các tờng chắn. q s = sức kháng cắt đơn vị, bằng S u hay 0.5 v , lấy giá trị nhỏ hơn. R = sức kháng trợt danh dịnh giữa đất và móng (N) thể hiện là phần diện tích đánh dấu dới biểu đồ q s . S u = cờng độ kháng cắt không thoát nớc (MPa)=0.03 (Mpa) 10 . thêm Từ biểu thức 10.6.3.1.2c-2 và -3 : N m = N icS (10.6.3.1.2c-2) N qqqqqqm dicSN= (10.6.3.1.2c-3) ở đó: N = hệ số sức chịu tải theo bảng 10.6.3.1.2c-2 dùng cho móng đặt trên cao độ mặt đất q N =. theo bảng 10.6.3.1.2c-2 dùng cho móng đặt trên cao độ mặt đất SS q , = hệ số hình dạng móng theo bảng 10.6.3.1.2c-3 và -4 cc q , = các hệ số nén của đất theo bảng 10.6.3.1.2c-5 ii q , = các hệ. 700 000 1 000 000 000 Bài Làm: 1. Kích thớc có hiệu của móng Kích thớc móng có hiệu đợc tính toán theo 10.6.3.1.5 và hình vẽ 10.6.3.1. 5-1 (bên dới). B = B 2e B (10.6.3.1. 5-1 ) ở đó: e B = độ lệch

Ngày đăng: 23/01/2015, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w