1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE HSG 12-13

3 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

v v v v v v v v v v V V A B M N R 1 R 2 § R x o o - + PHÒNG GD – ĐT KRÔNG NĂNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS YJ ÚT NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN : VẬT LÝ , LỚP 9. Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Bài 1:( 6.0 điểm ) Hai bên sông A và B cách nhau S = 50 km. A ở thượng lưu, B ở hạ lưu dòng sông. Một ca nô chạy từ A đến B hết thời gian t 1 = 2 giờ và chạy từ B về A hết thời gian t 2 = 2,5 . Xác định: a. Vận tốc của ca nô so với nước đứng yên ? b. Vận tốc nước chảy của dòng sông ? c. Vận tốc trung bình cả đi lẫn về của ca nô ? Cho rằng công suất của ca nô khi ngược và xuôi dòng là không đổi, nước chảy đều. Bài 2:(7.0 điểm) Cho hệ thống như hình vẽ vật m 1 có khối lượng 5 kg , vật m 2 có khối lượng 10 kg. a. Xác định vị trí của B để hệ thống cân bằng ? b. Tính lực tác dụng lên xà treo ? Bài 3: (7.0 điểm). Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B không đổi và U = 10V. Các điện trở R 1 = 4Ω; R 2 = 6Ω; bóng đèn Đ ( 6v – 3w ); biến trở R x; điện trở của vôn kế vô cùng lớn. 1. Bóng đèn Đ sáng bình thường. Tính: a. Cường độ dòng điện qua các điện trở? b. Điện trở R x ? c. Tính số chỉ của vôn kế, cho biết cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào ? 2.Thay vôn kế bằng am pe kế có điện trở nhỏ không đáng kể thì am pe kế chỉ 0,4A . Tính giá trị R x ? Duyệt tổ chuyên môn Người ra đề Trần Thị Mai Nguyễn Viết Lộc m 1 m 2 A B C ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Bài 1 a. Gọi vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là V c , của dòng nước là V n . Ta có các phương trình: S = ( V c + V n ) t 1 ( 1.0 đ ) S = ( V c - V n ) t 2 ( 1.0 đ ) Giải các phương trình: V c = 21 12 2 )( tt ttS + = 50(2,5 2) 2.2.2,5 + = 22,5 ( km/h ) ( 1.0 đ ) V n = 21 12 2 )( tt ttS − = 50(2,5 2) 2.2.2,5 − = 2,5 ( km/h ) ( 1.0 đ ) b. Vận tốc trung bình của ca nô là: V tb = 21 21 tt SS + + = 21 2 tt S + = 2.50 2 2,5+ ≈ 22,2 (km/h) ( 2.0 đ ) Bài 2: a. Giả sử vật m 2 được treo tại B. - Trọng lượng P 1 = 10 m 1 = 10.5 = 50 (N) (0.5 đ) P 2 = 10 m 2 = 10.10 = 100 (N) (0.5đ) - Lực căng của sợi dây: T = P 1 = 50 (N) (1.0 đ) Chọn C làm điểm tựa, theo qui tắc đòn bẩy Ta có: AC.T = BC.P 2 <=> 2 100 2 50 PAC BC T = = = (1.0 đ) => AC = 2 BC (1.0 đ)) Mà B nằm giữa AC nên B là trung điểm của AC. (1.0 đ) b. Chọn A làm điểm tựa , ta có: / 2 2 / 100 2 50 2 2 P PAC T AB T = = ⇒ = = = (N) (1.0 đ) Lực F tác dụng lên xà: F = P 1 + T + T / = 50 + 100 + 50 = 200 (N) (1.0 đ) Bài 3: a. Do vôn kế vô cùng lớn nên dòng điện qua vôn kế coi như không đáng kể. I 1 = 21 RR U + = 64 10 + = 1(A) (0.5đ) Vì đèn sáng bình thường nên: I 2 = I dm = A U p 5,0 6 3 == (0.5 đ) b. R § = 2 2 6 12 3 dm dm U P = = Ω ; R § + R X = Ω== 20 5,0 10 2 I U ; R x = 20 - 12 = 8Ω (1.0 đ) c.U AM = I 1 R 1 = 1 . 4 = 4V; U AN = I 2 R § = 0,5 . 12 = 6V; U NM = U AN - U AM = 6 - 4 = 2V Cực dương của vôn kế mắc vào điểm N. Vôn kế chỉ 2V (1.0 đ) 2. Thay vôn kế bằng am pe kế có điện trở nhỏ không đáng kể thì ta có sơ đồ sau: R AB = R AM + R MB = = x x x x x x D D R R R R RR RR RR RR + + = + += + + + 6 918 6 6 3 . . 2 2 1 1 (0.5 đ) R 1 R 2 A + M - B § R x (0.5 đ) )2(9 )6(10 x x AB AB AB R R R U I + + == (0.5 đ) U AM = I.R AM = )2(3 )6(10 )2(9 )6(30 x x x x R R R R + + = + + (0.5 đ) Cường độ dòng điện qua R 1 và R 2 lần lượt là: m 1 m 2 A B C P 1 P 2 T T / )2(6 )6(5 )2(12 )6(10 1 1 x x x x AM R R R R R U I + + = + + == (1) (0.5 đ) )2(9 10 )2(18 20 2 2 x x x x MB R R R R R U I + = + == (2) (0.5 đ) Vì am pe kế chỉ I A = 0,4A ta có: I 1 – I 2 = ± 0,4 Từ (1) và (2) ta có: = + − + + )2(9 10 )2(6 )6(5 x x x x R R R R ± 0,4 (0.5 đ) → ( ) 1 1 387 61 522 loai 11 x x R R  =    =−   Vậy 387 61 x R = ( Ω ) (0.5 đ) Duyệt tổ chuyên môn Người ra đề Trần Thị Mai Nguyễn Viết Lộc

Ngày đăng: 23/01/2015, 02:00

Xem thêm: DE HSG 12-13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w