Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
695,5 KB
Nội dung
Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 Tuần 19. Ngày soạn: 04/01/2013 HỌC KỲ II Tiết 36. BÀI 40: THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. - Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm - Vẽ được sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang. 3. Thái độ. - Có ý thức tuân thủ về an toàn điện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, tranh vẽ sơ đồ nguyên lý mạch đèn ống huỳnh quang, mô hình mạch điện đèn ống huỳnh quang, tovit, kìm, dây điện 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài thực hành đèn ống huỳnh quang. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. GV: Nêu mục tiêu bài học. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện thông qua các thao tác mẫu, giải thích. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ. GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cần đảm bảo đúng quy trình và an toàn. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. I. Mục tiêu. - Sgk. II. Chuẩn bị. - Sgk. III. Nội dung thực hiện. 1. Giải thích ý nghĩa các số liệu kỹ thuật. 2. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận. 3. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện. Giáo viên: Trần Thị Thoa 1 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. GV: Tổ chức cho các nhóm HS thực hiện. HS: Nhận dụng cụ, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. HS: Trình bày bản báo cáo, đánh giá, nhận xét chéo giữa các nhóm. GV: Bổ sung, thống nhất. 4. Quan sát sự mồi phóng điện và phát sáng. IV. Luyện tập. - Thực hành đèn ống huỳnh quang ( tìm hiểu ý nghĩa các số liệu kỹ thuật, chức năng của các bộ phận, lắp mạch điện ). - Báo cáo, nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết qủa. - Đánh giá, nhận xét kết qủa đạt được của tiết thực hành. 4. Củng cố. - GV: Đánh giá, nhận xét tiết học thực hành của học sinh. 5. Dặn dò. Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Tiếp tục tìm hiểu về đèn ống huỳnh quang. - Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng loại điện – nhiệt, bàn là điện IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………. Giáo viên: Trần Thị Thoa 2 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 Tuần 20. Ngày soạn: 11/1/2013 Tiết 37. BÀI 41. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được nguyên lý hoạt động của đồ dùng loại điện- nhiệt - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện 2. Kỹ năng. - Biết được cách sử dụng đồ dùng điện – nhiệt, bàn là điện đúng yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ. - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện, có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, tranh vẽ đồ dùng loại điện- nhiệt, bàn là điện. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 41 SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra làm báo cáo thực hành của học sinh ở bài 40 SGK 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ dùng loại điện nhiệt. GV: Cho HS kể tên một số đồ dùng loại điện nhiệt được dùng trong gia đình và công dụng của chúng. HS: Trả lời, kết luận theo yêu cầu và hướng dẫn của GV. GV: Đồ dùng loại điện – nhiệt làm việc như thế nào ? I. Đồ dùng loại điện – nhiệt. 1. Nguyên lý làm việc. - Do tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 2. Dây đốt nóng. a) Điện trở của dây đốt nóng. - SGK. R= ρℓ/s Giáo viên: Trần Thị Thoa 3 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 HS: Do tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng GV: Dây đốt nóng là gì ? HS: Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở xuất lớn; dây niken – crom f = 1,1.10 -6 ¿m Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao dây niken – crom 1000 o C đến 1100 o C. GV:Điện trở phụ thuộc vào các yếu tố nào ? HS: Phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đồ dùng loại điện nhiệt. GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về bàn là điện. HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi của GV. GV: Bàn là điện có cấu tạo như thế nào ?. HS: Trả lời: gồm có dây đốt nóng và đế bàn là. GV:Chức năng của dây đốt nóng và đế của bàn là điện là gì? HS: Nghiên cứu trả lời. GV: Bổ sung thống nhất. GV:Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay đầu ra của bàn là điện và được sử dụng để làm gì? Đơn vị của điện trở là ôm(Ω) b) Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng. - Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở xuất lớn; dây niken – crom ρ = 1,1.10 -6 Ω m - Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao dây niken – crom 1000 o C đến 1100 o C. II. Một số đồ dùng loại điện nhiệt. 1. Bàn là điện. a) Cấu tạo. * Dây đốt nóng. - Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu được nhiệt độ cao 1000 o C đến 1100 o C. * Vỏ bàn là: - Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom. - Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt. - Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh. b) Nguyên lý làm việc. - Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên. c) Số liệu kỹ thuật. Giáo viên: Trần Thị Thoa 4 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 HS: Trả lời: năng lượng đầu ra là nhiệt năng. GV:Trên bàn là có ghi các số liệu kỹ thuật gì ?. GV:Cần sử dụng bàn là như thế nào để đảm bảo an toàn ?. HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét kết luận. GV: Nhận xét, bổ sung. HS: Ghi nhớ - ( SGK) d) Sử dụng - Sgk. 4. Củng cố. - GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài 42 và kết hợp với bài 41 sgk để hệ thống lại kiến thức về đồ dùng loại điện nhiệt. 5. Dặn dò. Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Chuẩn bị bài sau: bếp điện – nồi cơm điện IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………. Giáo viên: Trần Thị Thoa 5 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 Tuần 21. Ngày soạn: 17/1/2013 Tiết 38. BÀI 42: BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bếp điện, nồi cơn điện. 2. Kỹ năng. - Biết cách sử dụng thành thạo bếp điện, nồi cơm điện, các đồ dùng điện trong gia đình. 3. Thái độ. - Đảm bảo an toàn điện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo an, SGK, tranh vẽ hình 42.1, hình 42.2. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 42 SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nêu những điều cần chú ý khi sử dụng bàn là điện? Trả lời: Sử dụng đúng điện áp định mức của bàn là điện. Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với vật dụng được là. Bảo quản mặt đế bàn là sạch, nhẵn, khi là không để lâu đế bàn là lên vật dụng đang là. Đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kỹ thuật, công dụng của bếp điện. GV: Cho HS quan sát hình 42.1 SGK HS: Quan sát hình vẽ. GV: Bếp điện có mấy bộ phận chính? HS: Có 2 bộ phận chính gồm: Dây đốt I. BẾP ĐIỆN. 1. Cấu tạo. Bếp điện có 2 bộ phận chính đó là dây đốt nóng và thân bếp. a. Bếp điện kiểu hở. Bếp điện kiểu hở ( dây đốt nóng được Giáo viên: Trần Thị Thoa 6 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 nóng và thân bếp. GV: Dây đốt nóng thường làm bằng hợp kim gi? HS: Niken - Crom hoặc Fe - Crom. GV: Bếp điện có mấy loại? HS: Có 2 loại + Bếp điện kiểu hở ( dây đốt nóng được quấn thành lò xo và để hở) + Bếp điện kiểu kín: Dây đốt nóng được đúc kín trong ống. GV: So sánh 2 loại bếp điện trên theo em dùng loại bếp điện nào an toàn hơn? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Kết luận. - Bếp điện kiểu hở kém an toàn. Bếp được kiểu kín an toàn hơn nên được dùng nhiều. GV: Cho học sinh quan sát bếp điện và giải thích số liệu kỹ thuật sau. 127V- 500W, 220V- 1000W. HS: Quan sát và giải thích. GV: Kết luận. - Sử dụng đúng với điện áp định mức của bếp điện( ổ cắm và phích cắm phải chặt) - Không đế thức ăn, nước rơi vào dây đốt nóng và thường xuyên lau chùi bếp sạch sẽ. - Đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng nồi cơm điện. GV: Nồi cơm điện có mấy bộ phận quấn thành lò xo và để hở) b. Bếp điện kiểu kín. Dây đốt nóng được đúc kín trong ống. 2. Số liệu kỹ thuật. - Điện áp định mức: 127V, 220V. - Công suất định mức: 500W đến 1000W 3. Sử dụng. Bếp điện được sử dụng để đun nấu thực phẩm. II. NỒI CƠM ĐIỆN. 1. Cấu tạo. Có 3 bộ phận chính: vỏ nồi, soong, dây đốt nóng. Giáo viên: Trần Thị Thoa 7 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 chính? HS: có 3 bộ phận chính : là vỏ nồi,soong, dây đốt nóng. GV: Lớp bông thủy tinh ở 2 lớp vỏ nồi có chức năng gì? HS: Để cách nhiệt bên ngoài và để giữ nhiệt bên trong, soong làm cơm nhanh chín mà các loại soong bình thường khác không có. GV: Vì sao nồi cơm điện có 2 dây đốt nóng? HS: Vì dùng 2 chế độ khác nhau. GV: Chức năng của mỗi dây là gì? HS: + Dây đốt nóng chính dùng ở chế độ nấu cơm. + Dây đốt nóng phụ dùng ở chế độ ủ cơm. GV: Kết luận. Nồi cơm điện có 3 bộ phận chính là vỏ nồi, soong, dây đốt nóng. Dây đốt nóng chính có công suất lớn đặt sát đáy nồi dùng ở chế độ nấu cơm. Dây đốt nóng phụ có công suất nhỏ, gắn vào thành nồi dùng ở chế độ ủ cơm GV: Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu của nồi cơm điện? 127V, 220V 400W, 1000W HS: Trả lời GV: Theo em cần sử dụng nồi cơm điện như thế nào cho hợp lý? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Kết luận. a. Vỏ nồi. Cách nhiệt bên ngoài và giữ nhiệt bên trong. Giữa 2 lớp có lớp bông thủy tinh cách nhiệt. b. soong Là hợp kim nhôm. Phía trong có lớp men đặc biệt để cơm không dính với soong. c. Dây đốt nóng. Làm bằng hợp kim Niken - Crom. Được dùng ở hai chế độ khác nhau. + Dây đốt nóng chính dùng ở chế độ nấu cơm. + Dây đốt nóng phụ dùng ở chế độ ủ cơm. Ngoài ra còn có điện báo hiệu, mạch điện tự động có role để thực hiện chế độ ủ, hẹn giờ 2. Số liệu kỹ thuật. - Điện áp định mức: 127V, 220V. - Công suất định mức từ 400W đến 1000W. - Dung tích soong : 0,75l; 1l; 1,5l; 1,8l; 2,5l 3. Sử dụng. SGK Giáo viên: Trần Thị Thoa 8 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 - Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện và bảo quản nơi khô ráo. - Ổ cắm và phích cắm lấy điện nguồn của nồi cơm điện phải đủ chặt để tránh di chuyển gây cháy chập. 4. Củng cố. GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV hệ thống lại kiến thức về đồ dùng lọa điện nhiệt và rút ra kết luận. + Nguyên lý của đồ dùng loại điện- nhiệt dựa vào tác dụng cuẩ dòng điện chạy trong dây đốt nóng. + Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng: Điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài học. 5. Dặn dò. GV dặn học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài 43 SGK. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………. Giáo viên: Trần Thị Thoa 9 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS n Nhân Giáo án cơng nghệ lớp 8 Tuần 22. Ngày soạn: 24/1/2013 Tiết 39. BÀI 44: ĐỒ DÙNG ĐIỆN CƠ, QUẠT ĐIỆN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha. 2. Kỹ năng. - Nhận biết được các loại đồ dùng loại điện – cơ - Biết cách sử dụng an toàn và hiệu quả quạt điện, máy bơm nước 3. Thái độ. - Có ý thức sử dụng an toàn và hiệu quả các loại đồ dùng điện để tiết kiệm điện năng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tìm hiểu nội dung bài 44(SGK),SGV, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh về các đồ dùng loại điện – cơ. - Mẫu vật: Quạt điện 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK, Vở ghi. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Đồ dùng loại điện – nhiệt là như thế nào? Em hãy cho một vài ví dụ? Các đại lượng điện đònh mức trên đồ dùng điện là gì? Ý nghóa của chúng? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu động cơ điện một pha. GV cho Hs quan sát các mẫu vật về động cơ điện một pha và hỏi: GV: Năng lượng đầu vào và năng lượng đầu ra của động cơ điện một pha là gì? HS: Năng lượng đầu vào là điện năng, năng lượng đầu ra là cơ năng. I, động cơ điện một pha: 1. Cấu tạo: * Stato (phần đứng yên) Stato gồm: lõi thép và cuộn dây -Lõi thép: làm bằng các lá thép kó thuật điện ghép thành hình trụ rỗng, có các cực hoặc rãnh để quấn dây điện từ. -Dây quấn: là các cuộn dây điện từ. Giáo viên: Trần Thị Thoa 10 Năm học: 2012- 2013 [...]... A= 7200 + 3600 = 1 080 0Wh= 10,8KWh 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị kiến thức cũ đã học, bút, thước kẻ để làm bài kiểm tra Giáo viên: Trần Thị Thoa 31 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS n Nhân Giáo án cơng nghệ lớp 8 III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 ổn định lớp 2 Thơng báo nội quy làm bài kiểm tra 3 Phát đề kiểm tra 4 Học sinh làm bài kiểm tra 5 Học sinh thu bài kiểm... và thoáng gió và hỏi: II quạt điện: HS: quan sát mẫu vật quạt điện và trả 1 Cấu tạo: Giáo viên: Trần Thị Thoa 11 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS n Nhân lời các câu hỏi của Gv Giáo án cơng nghệ lớp 8 * Động cơ điện và cánh quạt GV: Quạt điện có những bộ phận 2 Nguyên lí làm việc: chính nào? Khi đóng điện, động cơ quay, kéo cánh HS: Gồm 2 bộ phận chính là động cơ quạt quay điện và cánh... …………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 27 Giáo viên: Trần Thị Thoa Ngày soạn: 09/03/2013 27 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS n Nhân Giáo án cơng nghệ lớp 8 Tiết 44 KIỂM TRA 1 TIẾT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Đánh giá được kết quả của học sinh về kiến thức kĩ năng và vận dụng - Qua kết quả kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập - Qua kết quả kiểm tra GV cũng có được... TIÊU Giáo viên: Trần Thị Thoa 32 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS n Nhân Giáo án cơng nghệ lớp 8 Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được: 1 Kiến thức - Biết được đặc điểm của mạng điện trong nhà - Trình bày được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà 2 Kỹ năng - Nhận biết được mạng điện trong nhà 3 Thái độ - Sử dụng điện an tồn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH... Thoa 15 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS n Nhân Giáo án cơng nghệ lớp 8 - Hiểu được cấu tạo, ngun lý làm việc của máy biến áp 1 pha - Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha 2 Kỹ năng - Sử dụng máy biến áp 1 pha đúng các u cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn điện 3 Thái độ - Có ý thức tn thủ các quy định về an tồn điện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên... áo, khơng bơm nước, Giáo viên: Trần Thị Thoa 23 2 Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng - Đồ dùng điện hiệu suất cao sẽ ít tốn điện năng 3 Khơng sử dụng lãng phí điện năng Khơng sử dụng đồ dùng điện khi khơng LP Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS n Nhân Giáo án cơng nghệ lớp 8 có nhu cầu - Tan học khơng tắt đèn phòng học - Khi xem ti vi, tắt đèn bàn học tập TK - Bật đèn... độ nghiêm túc, khoa học khi tính tốn thực tế và say mê học tập mơn cơng nghệ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên - GV chuẩn bị nội dung bài 49 SGK - Các tài liệu liên quan - Thu thập các số liệu kĩ thuật của một số đồ dùng điện - Bảng phụ tính tốn điện năng của một số đồ dùng điện 2 Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài 49, và chuẩn bị báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY... Giáo viên: Trần Thị Thoa Giáo án cơng nghệ lớp 8 - Khoảng thời gian trong ngày 18h -> 22h là giờ cao điểm 2 Những đặc điểm của giờ cao điểm - Điện năng tiêu thụ rất lớn trog khi khả năng cung cấp điện của nhà máy điện khơng đáp ứng đủ - Điện áp của mạng điện bị giảm xuống ảnh hưởng đến chế độ làm việc của đồ dùng điện II Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng 22 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán... 2 Kỹ năng - Sử dụng quạt điện đúng u cầu kỹ thuật và đảm bảo an tồn 3 Thái độ - Đảm bảo an tồn về điện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên - Quạt điện, ổ cắm, bút thử điện… - Giáo án, sách giáo khoa 2 Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu trước bài 45 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn đinh lớp 2 Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu ngun lý làm việc của quạt điện? Khi sử dụng quạt điện cần... lõi thép và dây quấn có chức năng làm quay máy cơng tác - Trục: Dùng để lắp cánh quạt - Cánh quạt: Dùng để tạo ra gió - Các thiết bị điều khiên: Để điều chỉnh tốc độ thay đổi hướng gió và hẹn giờ HS: ghi vào mục II báo cáo thực hành Giáo án cơng nghệ lớp 8 quấn có chức năng làm quay máy cơng tác - Trục: Dùng để lắp cánh quạt - Cánh quạt: Dùng để tạo ra gió - Các thiết bị điều khiển: Để điều chỉnh tốc . Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 Tuần 19. Ngày soạn: 04/01/2013 HỌC KỲ II Tiết 36. BÀI 40: THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. MỤC. thuật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, tranh vẽ đồ dùng loại điện- nhiệt, bàn là điện. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 41 SGK III. TIẾN. …………………………………………………………………………………… ………………………. Giáo viên: Trần Thị Thoa 5 Năm học: 2012- 2013 Trường PT - DT bán trú THCS Yên Nhân Giáo án công nghệ lớp 8 Tuần 21. Ngày soạn: 17/1/2013 Tiết 38. BÀI 42: BẾP ĐIỆN, NỒI