1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ảnh tạo bởi TKHT

23 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 920,5 KB

Nội dung

-Được làm bằng vật liệu trong suốt như nhựa hay thủy tinh.-Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.. *Cách dựng ảnh :+ Vẽ đ

Trang 2

1/Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?

Và nêu đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?

2/Trên hình vẽ sau gồm: Thấu kính hội tụ, quang tâm O của thấu kính, trục chính, hai tiêu điểm F, F ’ và các tia tới đến thấu kính Em hãy vẽ các tia ló của các tia tới này?

Trang 3

-Được làm bằng vật liệu trong suốt như nhựa hay thủy tinh.

-Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho

chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.

2 Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

-Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo

phương của tia tới.

-Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.

-Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

K I

Trang 4

Một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách Khi

từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào? Vì sao vậy?

Đặt vấn đề

Trang 5

• Mục đích: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính

Trang 6

+B 1 : Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự : OF= OF ’ = f = 10 cm

+B 2 : Đặt vật ở các vị trí khác nhau, di chuyển màn quan sát ảnh trên màn trong các trường hợp sau:

* Tiến hành thí nghiệm:

I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ :

1.Thí nghiệm:

a/ Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:

-Khi vật cách thấu kính một khoảng : d > 2f

-Khi vật cách thấu kính một khoảng : d = 2f

-Khi vật cách thấu kính một khoảng : f<d<2f

b/ Đặt vật trong khoảng tiêu cự:

- Khi vật cách thấu kính một khoảng : d<f

Trang 7

Cùng chiều hay ngược chiều

so với vật

Lớn hơn hơn, hay nhỏ hơn vật

Chú ý

Vật

ngoài

tiêu cự

Vật ở rất xa thấu kính

d > 2f

d = 2f f<d<2f

Ngược chiều Ngược chiều Ngược chiều Ngược chiều

Nhỏ hơn Nhỏ hơn Bằng vật Lớn hơn Lớn hơn

d ’ = f

ảnh ảo Cùng chiều

Trang 8

3.Kết luận:

Vật đặt trong khoảng tiêu cự d<f

Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Vật ở rất xa

thấu kính d > 2f

+ảnh ảo, +cùng chiều, +lớn hơn vật

ảnh nhỏ hơn vật

d =2f

Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự d>f

ảnh to hơn vật

Trang 9

*Cách dựng ảnh :

+ Vẽ đường truyền của 2

( trong 3) tia tới đặc biệt

qua thấu kính hội tụ.

+ Vẽ 2 tia ló tương ứng.

+ Giao điểm của 2 tia ló

là điểm S’ , ảnh của điểm

1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ :

+ S là một điểm sáng được đặt trước thấu kính hội tụ

Chùm sáng từ S phát ra, sau khi khúc xạ qua thấu kính, cho chùm tia ló hội tụ tại S ’

+ S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính hội tụ

I

Trang 10

*Cách dựng ảnh :

+ Vẽ đường truyền của 2

trong 3 tia tới đặc biệt

qua thấu kính hội tụ.

+ Vẽ 2 tia ló tương ứng.

+ Giao điểm của 2 tia ló

là điểm S’ , ảnh của điểm

1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ :

+ S là một điểm sáng được đặt trước thấu kính hội tụ

Chùm sáng từ S phát ra, sau khi khúc xạ qua thấu kính, cho chùm tia ló hội tụ tại S ’

+ S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính hội tụ

I

K

Trang 11

*Cách dựng ảnh :

+ Vẽ đường truyền của 2

trong 3 tia tới đặc biệt

qua thấu kính hội tụ.

+ Vẽ 2 tia ló tương ứng.

+ Giao điểm của 2 tia ló

là điểm S’ , ảnh của điểm

S

I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ :

II Cách dựng ảnh:

1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ :

+ S là một điểm sáng được đặt trước thấu kính hội tụ

Chùm sáng từ S phát ra, sau khi khúc xạ qua thấu kính, cho chùm tia ló hội tụ tại S ’

+ S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính hội tụ

K

Trang 13

2.Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ :

Muốn dựng ảnh A ’ B ’ của AB qua thấu kính( AB vuông

góc với trục chính của thấu kính A nằm trên trục chính) Chỉ cần dựng ảnh B ’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B ’ hạ vuông góc

xuống trục chính ta có ảnh A ’ của A

Trang 15

A Ảnh thật, lớn hơn vật ngược chiều với vật

B Ảnh ảo, nhỏ hơn vật ngược chiều với vật

C Ảnh thật, nhỏ hơn vật cùng chiều với vật

D Ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật

Vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội

Trang 16

Ảnh của một vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tính chất gì?

I ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ :

II Cách dựng ảnh:

III/ Vận dụng:

A Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật

D Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

C Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn vật

Bài tập 3:

B Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật

Trang 17

Bạn đúng rồi

Chúc mừng bạn

Trang 18

Bạn sai rồi

Bạn tiếp tục suy nghĩ

Trang 19

Bạn đúng rồi

Chúc mừng bạn

Trang 20

Bạn sai rồi

Bạn tiếp tục suy nghĩ

Trang 22

•Nắm tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

thấu kính hội tụ

kính hội tụ.

Ngày đăng: 22/01/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w