Chuyên đề : CHIẾN THUẬT SUY LUẬN NHANH DỰA VÀO ĐÁP ÁN Ví dụ 1:(Dự bị ĐH 09) Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 110 so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng. A. 20%, 60%, 20% B. 22.22%, 66.67%, 11.11% C. 30%, 60%, 10% D. 33.33%, 50%, 16.67% Hướng dẫn giải: Phương pháp thông thường N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 Ban đầu: 1 3 Phản ứng: a 3a 2a Cân bằng: 1a 33a 2a Thể tích khí giảm : 2a Theo đề: 2a4=110 a=0.2 %N2 chọn B Phân tích + Trong phản ứng có hiêu suất nhỏ hơn 100%, nếu tỷ lệ các chất tham gia phản ứng bằng đúng hệ số cân bằng phương trình thì sau phản ứng phần chất dư cũng có tỷ lệ đúng bằng hệ số cân bằng trong phản ứng. Cụ thể trường hợp này là 1:3. Do đó A và B có khả năng là đáp án đúng + Trong phản ứng tổng hợp amoniac, thể tích khí giảm sau phản ứng đúng bằng thể tích khí NH3 sinh ra, do đó, trong trường hợp này, %NH3 = 10% hỗn hợp đầu hay là 19 = 11.11% hỗn hợp sau.Do đó B là đáp án đúng. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một axit X thu được 0,6mol CO2 và 0,5 mol H2O.Công thức cấu tạo của X: A. (COOH)2 B. HOOC(CH2 )2 COOH C. HOOCCH2COOH D. HOOC(CH2)3 COOH Phân tích: Dựa vào đáp án ta thấy tất các các axit là no hai chức công thức TQ là: C2H2n2O4 có 2lk pi giống ankin(ankadien) nên ; Số nguyên tử Cac bon = =>Đáp án D Ví dụ 3:(ĐH07) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên gọi của X là. a. isopropyl axetat b. etyl axetat c. metyl propionat d. etyl propionat Phân tích: Nhận thấy khối lượng muối > khối lượng este => gốc rượu trong este nhỏ hơn Na :23 nên gốc ancol là CH3 (15) < 23 => Đáp án C đúng Ví dụ 4: Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mC:mO = 9:8. Cho este trên tác dụng với một lượng dd NaOH vừa đủ thu được một muối có khối lượng bằng 4137 khối lượng este. CTCT este đó là A. HCOOCH=CH2. B. HCOOC≡CH. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3 Phân tích: Không cần giải nhận thấy khối lượng muối > khối lượng este => gốc rượu trong este nhỏ hơn Na :23 nên gốc ancol là CH3 (15) < 23 => Đáp án D đúng Ví dụ 5: (CĐ 07) Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C3H8O2. B. C3H8O3. C. C3H4O. D. C3H8O. Phân tích: Nhận thấy ancol no,đơn chức, mạch hở (CnH2n+2O ) => Đáp án D. Suy luận như vậy rất nhanh không cần tính toán, dành thời gian để giải quyết các bài toán khác. Ví dụ 6:(ĐH09) Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K. Phân tích: Dựa vào đáp án ta thấy KL là hóa trị II hoặc hóa trị I ,ta lần lượt xét hai trường hợp: Nếu là KL hóa trị II: MO + H2O => M(OH)2 ; M + H2O => M(OH)2 + H2 0,01 0,01 mol 0,01 0,01 0,01mol 2,9 = 0.01(M+16) + M0,01 =>M =137 =>Ba Ví dụ 7 : (ĐH10) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. HCOOH và CH3OH B. CH3COOH và CH3OH C. HCOOH và C3H7OH D. CH3COOH và C2H5OH Phân tích: : Gọi số mol: RCOOH a ; R’OH ½ a ; RCOOR’ b Theo giả thiết: nRCOONa = a + b = 0,2 mol. MRCOONa = 82 R = 15. (CH3). X là CH3COOH Loại đáp án: A và C. ½ (a + b) < nR’OH = ½ a + b < a + b 0,1 < nR’OH < 0,2 40,25 < Mancol < 80,5. Loại đáp án B => Đáp án D BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1a: 0,1 mol axit A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO3. Đốt cháy 0,1 mol A thì khối lượng H2O vượt quá 3,6 gam. CTCT thu gọn của axit là: A. CH3CH2COOH B. HOOC – C ≡ C – COOH C. HOOC – CH = CH – COOH D. HOOC – CH2 – CH2 – COOH Câu 1b: (Dự bị ĐH 09) Đốt cháy 1.6 gam một este E đơn chức được 3.52 gam CO2 và 1.152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan . Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là : A. CH2=CHCOOH B. CH2=C(CH3)COOH C. HOOC(CH2)3CH2OH D. HOOCCH2CH(OH)CH3
Trang 26TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC Số 11 – Ngách 98 – Ngõ 72 – Tôn Thất Tùng – Đống Đa – HN
Biên soạn: Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496) https://www.facebook.com/thanh.lepham
KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
(Tư liệu học bài – Phần I)
Ví dụ 1 Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
Ví dụ 2 Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
Ví dụ 3 Xét phản ứng: FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của H2SO4 là
Ví dụ 4 Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
Ví dụ 5 Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol Fe, 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4loãng thu được dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Z Giá trị của m là:
A a = b + c B 4a + 4c = 3b C b = c + a D a + c = 2b
Ví dụ 10 Cho từ từ 62 gam Ca3(PO4)2 vào 100 ml dung dịch H2SO4 5M Khối lượng muối (khan) thu được là
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNHĐăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Trang 27Tham gia trọn vẹn khoá LTĐH và LUYỆN ĐỀ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !
PP 04 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
(Tư liệu học bài)
Ví dụ 1 Dung dịch X có chứa a mol Na+ ; b mol Mg2+ ; c mol Cl và d mol 2
4
SO Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là
Ví dụ 4 Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO24 và x mol OH Dung dịch Y có chứa C lO4, NO3 và y mol H+; tổng số mol ion trong Y là 0,04 Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
Ví dụ 5 Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A 50 ml B 57 ml C 75 ml D 90 ml
Ví dụ 6 Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 2,81 gam hỗn hợp Y gồm các oxit Hòa tan hoàn toàn lượng Y ở trên vào axit H2SO4loãng (vừa đủ) Sau phản ứng, cô cạn dd thu được 6,81 gam hỗn hợp muối sunfat khan Giá trị của m là
Ví dụ 7 Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol HCO3 Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2
nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2 Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là
Trang 28Khoá học PHƯƠNG PHÁP và KĨ THUẬT GIẢI NHANH môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496)
Tham gia trọn vẹn khoá LTĐH và LUYỆN ĐỀ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !
Ví dụ 8 Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl; 0,006 mol
3
HCO và 0,001 mol NO3 Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị của a là
A 0,180 B 0,120 C 0,444 D 0,222
Ví dụ 9 Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3, c mol CO23, d mol S O24 Cần dùng 100
ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ là xM để cho vào dung dịch X thì được lượng kết tủa lớn nhất Biểu thức liên hệ giữa x với a, b là:
Ví dụ 12 Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3, a mol OH và b mol Na+
Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A 1,68 gam B 3,36 gam C 2,52 gam D 5,04 gam
Ví dụ 13 Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau
Phần 1: Hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc)
Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit
Khối lượng của hỗn hợp X là
A 1,56 gam B 1,8 gam C 2,4 gam D 3,12 gam
Ví dụ 14 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị của a là
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( https://www.facebook.com/thanh.lepham )
Trang 29Tham gia trọn vẹn khoá LTĐH và LUYỆN ĐỀ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !
PP 05 KẾT HỢP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Ví dụ 1 Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0
Ví dụ 4 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong khí O2 dư, thu được chất rắn X Cho X vào 200
ml dung dịch NaOH 1,25M Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là
A 18,0 gam NaH2PO4 và 7,1 gam Na2HPO4 B 14,2 gam Na2HPO4 và 16,4 gam Na3PO4
C 7,1 gam Na2HPO4 và 8,2 gam Na3PO4 D 6,0 gam NaH2PO4 và 21,3 gam Na2HPO4
Ví dụ 5 Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa
Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A 0,010 B 0,015 C 0,020 D 0,030
Ví dụ 6 Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A V = 22,4(a b) B V = 11,2(a b) C V = 11,2(a + b) D V = 22,4(a + b)
Ví dụ 7 Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam Giá trị lớn nhất của V là
Ví dụ 8 Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A 0,45 B 0,35 C 0,25 D 0,15
Trang 30Khoá học PHƯƠNG PHÁP và KĨ THUẬT GIẢI NHANH môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496)
Tham gia trọn vẹn khoá LTĐH và LUYỆN ĐỀ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !
Ví dụ 9 Dung dịch X chứa a mol NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)4] Cho từ từ đến hết 1,0 mol HCl vào X thu được 15,6 gam kết tủa Giá trị nhỏ nhất của a là
Ví dụ 10 Thêm dung dịch HCl vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Na[Al(OH)4] 1M Khi kết tủa thu được là 6,24 gam thì số mol HCl đã dùng là
A 0,08 hoặc 0,16 B 0,18 hoặc 0,26 C 0,18 hoặc 0,22 D 0,26 hoặc 0,36
Ví dụ 11 Hòa tan hoàn toàn 15,95 gam hỗn hợp Ag, Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 7,84 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là
A 150,35 gam B 116,75 gam C 83,15 gam D 49,55 gam
Ví dụ 12 Hoà tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2 Khối lượng muối nitrat (không có NH4NO3) tạo thành trong dung dịch là
A 43,0 gam B 30,6 gam C 55,4 gam D 39,9 gam
Ví dụ 13 Hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Ag Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch chứa 2 axit HNO3, H2SO4 thu được dung dịch Y chứa 7,06 gam muối và hỗn hợp khí
Z chứa 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2 Giá trị của m là
Ví dụ 14 Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối Giá trị của m là
A 34,10 B 31,32 C 34,32 D 33,70
Ví dụ 15 Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3
1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O
Tỉ khối của X so với H2 là 16,4 Giá trị của m là
A 98,20 B 97,20 C 98,75 D 91,00
Ví dụ 16 Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất) Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A 0,12 mol FeSO4 B 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4
C 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư D 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
Ví dụ 17 Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2:5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat Số mol electron do lượng
Fe trên nhường khi bị hoà tan là
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( https://www.facebook.com/thanh.lepham )
Trang 31Tham gia trọn vẹn khoá LTĐH và LUYỆN ĐỀ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !
PP 07 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN
(Tư liệu học bài)
Ví dụ 1 Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi) Dung dịch Y có pH là
Ví dụ 6 Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1,0 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là
Ví dụ 7 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH a M thì thu được dung dịch X Cho
từ từ và khuấy đều 150ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí (đktc) Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa Giá trị của a là
Ví dụ 8 Hòa tan hết 0,15 mol P2O5 vào 200 gam dung dịch H3PO4 9,8%, thu được dung dịch X Cho X tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y Hỏi trong Y có chứa những hợp chất nào của photpho và khối lượng tương ứng là bao nhiêu (bỏ qua sự thủy phân của các muối trong dung dịch) ?
A 45,0 gam NaH2PO4; 17,5 gam Na2HPO4 B 30,0 gam NaH2PO4; 35,5 gam Na2HPO4
C 14,2 gam Na2HPO4; 41,0 gam Na3PO4 D 30,0 gam Na2HPO4; 35,5 gam Na3PO4
Ví dụ 9 Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) bằng một lượng oxi dư Lấy toàn bộ lượng SO2 thu được cho hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1,5M
và NaOH 1M thì thu được 26,04 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của m là
Ví dụ 10 Trộn 100ml dung dịch chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và
Na2CO3 1M được 200ml dung dịch X Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch
X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa Giá trị của V và m lần lượt là
A 5,6 và 59,1 B 1,12 và 82,4 C 2,24 và 59,1 D 2,24 và 82,4
Trang 32Khoá học PHƯƠNG PHÁP và KĨ THUẬT GIẢI NHANH môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496)
Tham gia trọn vẹn khoá LTĐH và LUYỆN ĐỀ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !
Ví dụ 11 Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3 và Cl, trong đó số mol của ion Cl là 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
Ví dụ 12 Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa Giá trị của a, m tương ứng là
A 0,08 và 4,8 B 0,04 và 4,8 C 0,14 và 2,4 D 0,07 và 3,2
Ví dụ 13 Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X
và dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X là
Ví dụ 14 Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2 Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) Mối quan hệ giữa a và b là:
Ví dụ 15 Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X Lấy 100 ml X cho từ từ đến hết vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc) Mặt khác, 100 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa Giá trị của x là:
Ví dụ 16 Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3
và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
Ví dụ 17 Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa Giá trị của m là
Ví dụ 18 Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x (mol/lít) thu được 42,75 gam kết tủa Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam Giá trị của x là
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( https://www.facebook.com/thanh.lepham )
Trang 33Tham gia trọn vẹn khoá LTĐH và LUYỆN ĐỀ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !
PP 08 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION – ELECTRON
Ví dụ 1 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của V là
Ví dụ 2 Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện Quan hệ giữa V1 và V2 là
Ví dụ 5 Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của m và V lần lượt là
Ví dụ 8 Cho 7,68 gam Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:
Ví dụ 9 Hòa tan 9,6 gam bột Cu bằng 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,5M và H2SO4 1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X Cô cạn cẩn thận X được khối lượng muối khan là:
Ví dụ 10 Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và 448 ml khí (đktc) thoát ra Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A 0,224 lít và 3,750 gam B 0,112 lít và 3,750 gam C 0,112 lít và 3,865 gam D 0,224 lít và 3,865 gam
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( https://www.facebook.com/thanh.lepham )
Trang 34Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN Ờ LUYỆN ĐỀ Ờ LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH Ờ Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)
Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần đH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà đông (gần Cầu đen)
M001 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
(Tư liệu học bài Ờ Phần I)
Vắ dụ 1 (C9) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
Vắ dụ 2 (A10) Nhận ựịnh nào sau ựây ựúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613X, Y, Z5526 2612 ?
A X và Z có cùng số khối
B X, Z là 2 ựồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
C X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học
D X và Y có cùng số nơtron
Vắ dụ 3 (B7) Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron
của anion và tổng số electron trong XY là 20 Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất
Công thức XY là
Vắ dụ 4 (C8) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 Số hạt mang ựiện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang ựiện của một nguyên tử X là 8 hạt Các nguyên tố X và Y lần
lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A Fe và Cl B Na và Cl C Al và Cl D Al và P
Vắ dụ 5 Hợp chất vô cơ T có công thức phân tử XY2 Tổng số các hạt trong phân tử T là 66, trong ựó số hạt mang ựiện nhiều hơn số hạt không mang ựiện là 22 hạt Số khối của Y nhiều hơn X là 4 Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt Công thức phân tử của T là:
Vắ dụ 6 Một hợp chất ion tạo ra từ ion M+ và ion X2− Trong phân tử M2X có tổng số các hạt là 140, trong ựó
số hạt mang ựiện nhiều hơn số hạt không mang ựiện là 44 Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2− là 23 Tổng
số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2− là 31 Tìm ựiện tắch hạt nhân, số khối của M và X Công thức phân tử của M2X là:
A K2O B Na2O C Na2S D Li2S
Vắ dụ 7 Trong phân tử MX2, trong ựó M chiếm 46,67% về khối lượng Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58 Công thức phân tử của MX2 là
Vắ dụ 8 Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7
X là nguyên tố nào sau ựây ?
A F (Z = 9) B P (Z = 15) C S (Z = 16) D Cl (Z = 17)
Vắ dụ 9 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11 Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
Trang 35Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần đH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà đông (gần Cầu đen)
Vắ dụ 10 Biết rằng các electron của nguyên tử X ựược phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp ngoài
cùng có 5 electron Số electron ở lớp M trong nguyên tử X là
Vắ dụ 11 Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 29 Cấu hình electron
nguyên tử của X, Y lần lượt là
A [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d94s2 B [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d94s2
C [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d104s1 D [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d104s1
Vắ dụ 12 Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29) Các nguyên tử có số electron
lớp ngoài cùng bằng nhau là
A K, Sc B Sc, Cr, Cu C K, Cr, Cu D K, Sc, Cr, Cu
Vắ dụ 13 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong ựó số hạt mang ựiện nhiều hơn số hạt
không mang ựiện là 20 hạt Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A [Ar] 3d54s1 B [Ar] 3d44s2 C [Ar] 4s13d5 D [Ar] 4s23d4
Vắ dụ 14 Nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7 Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X có thể là
A 19 hoặc 24 B 19 hoặc 29 C 24 hoặc 29 D 19, 24 hoặc 29
Vắ dụ 15 Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào sau ựây có electron ựộc thân ở obitan s ?
A [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d44s2 B [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d6
C [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d54s1 D [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d64s2
Vắ dụ 23 Cho 3 ion: Na+, Mg2+, F− (với: 2311Na, 2412Mg, F199 ) Câu nào sau ựây không ựúng ?
A 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau B 3 ion trên có số hạt nơtron khác nhau
C 3 ion trên có số hạt electron bằng nhau D 3 ion trên có số hạt proton bằng nhau
Vắ dụ 24 (A11) Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
A [Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2 B [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2
C [Ar] 3d9 và [Ar] 3d3 D [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
đăng kắ LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Trang 36Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN Ờ LUYỆN ĐỀ Ờ LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH Ờ Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)
Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần đH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà đông (gần Cầu đen)
M001 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
(Tư liệu học bài Ờ Phần II)
Vắ dụ 26 Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Ca, Ba, Al, Cu, Ag, Au, Fe Số kim loại có kiểu tinh thể lập
phương tâm khối, lập phương tâm diện và lục phương lần lượt là:
A 3; 4; 3 B 3; 5; 2 C 4; 4; 2 D 4; 5; 1
Vắ dụ 27 Ba dạng tinh thể phổ biến của kim loại và số nguyên tử kim loại (N) trong mỗi ô cơ sở tương ứng là
A lập phương tâm khối (2) ; lập phương tâm diện (4) ; lục phương (6)
B lập phương tâm khối (5) ; lập phương tâm diện (4) ; lục phương (2)
C lập phương tâm khối (5) ; lập phương tâm diện (5) ; lục phương (6)
D lập phương tâm khối (2) ; lập phương tâm diện (4) ; lục phương (2)
Vắ dụ 28 Trong mạng tinh thể lập phương tâm diện, các nguyên tử tiếp xúc nhau ở mặt bên đường chéo của
mặt có ựộ dài bằng 4 lần bán kắnh của nguyên tử % chiếm chỗ của nguyên tử kim loại trong loại mạng này là
A 0,65.10−22 gam B 1,30.10−22 gam C 2,59.10−22 gam D 3,89.10−22 gam
Vắ dụ 30 (A11) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3 Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tắch tinh thể, phần còn lại là khe rỗng Bán kắnh nguyên tử canxi tắnh theo lý thuyết là:
Trang 37Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần đH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà đông (gần Cầu đen)
Vắ dụ 33 Trong tự nhiên oxi có 3 ựồng vị là O, O, O ; còn cacbon có 2 ựồng vị là C, C Số loại phân tử khắ cacbonic tối ựa có thể tạo thành từ các ựồng vị trên là
Vắ dụ 34 Hiựro có 3 ựồng vị 1H, 2H, 3H Oxi có 3 ựồng vị là 16O, 17O, 18O Số loại phân tử nước khác nhau ựược tạo thành là
Vắ dụ 35 (C7) Trong tự nhiên, nguyên tố ựồng có hai ựồng vị là 2963Cu và 6529Cu Nguyên tử khối trung bình của
ựồng là 63,54 Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của ựồng vị 6529Cu là
Vắ dụ 39 Nguyên tố X có hai ựồng vị X1 và X2 Tổng số hạt không mang ựiện trong X1 và X2 là 90 Nếu cho
1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa ựủ thì thu ựược 5,994 gam hợp chất CaX2 Biết tỉ lệ số nguyên tử X1 : X2 = 9 : 11 Số khối của X1, X2 lần lượt là
A 81 và 79 B 75 và 85 C 79 và 81 D 85 và 75
Vắ dụ 40 Trong tự nhiên sắt gồm 4 ựồng vị 54Fe chiếm 5,8%, 56Fe chiếm 91,72%, 57Fe chiếm 2,2% và 58Fe chiếm 0,28% Brom là hỗn hợp hai ựồng vị 79Br chiếm 50,69% và 81Br chiếm 49,31% Thành phần % khối lượng của 56Fe trong FeBr3 là
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
đăng kắ LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Trang 38Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN Ờ LUYỆN ĐỀ Ờ LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH Ờ Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)
Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần đH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà đông (gần Cầu đen)
M002 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
(Tư liệu học bài Ờ Phần I)
Vắ dụ 1 (A7) Anion X− và cation Y2+ ựều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2
3p6 Vị trắ của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
B X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA
Vắ dụ 2 (A9) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A chu kì 4, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm VIIIB
Vắ dụ 3 (C9) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng Nguyên tử X và Y
có số electron hơn kém nhau là 2 Nguyên tố X, Y lần lượt là
A kim loại và kim loại B phi kim và kim loại C kim loại và khắ hiếm D khắ hiếm và kim loại
Vắ dụ 4 Trong bảng tuần hoàn có 16 nhóm nguyên tố (8 nhóm A, 8 nhóm B), số nhóm nguyên tố có chứa kim loại và số nhóm nguyên tố chỉ chứa kim loại lần lượt là:
A 11; 9 B 11; 10 C 14; 9 D 14; 10
Vắ dụ 5 Hai nguyên tố X và Y ựứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên
tử là 25 X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau ựây ?
A Chu kì 2 ; các nhóm IA và IIA B Chu kì 3 ; các nhóm IA và IIA
C Chu kì 2 ; các nhóm IIA và IIIA D Chu kì 3 ; các nhóm IIA và IIIA
Vắ dụ 6 X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32 Hai nguyên tố ựó là
A Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20) B Al (Z = 13) và K (Z = 19)
C Si (Z = 14) và Ar (Z = 18) D Na (Z = 11) và Sc (Z = 21)
Vắ dụ 7 Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nhóm nào sau ựây có 4 electron ựộc thân ở obitan
d ?
Vắ dụ 8 Trong số các nguyên tố dưới ựây, nguyên tố nào thể hiện tắnh kim loại rõ nhất ?
Vắ dụ 9 (B8) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tắnh phi kim từ trái sang phải là:
A P, N, O, F B P, N, F, O C N, P, O, F D N, P, F, O
Vắ dụ 10 Trong các hiựroxit dưới ựây, chất nào có tắnh axit mạnh nhất ?
A H2SO4 B H2SeO4 C HClO4 D HBrO4
Vắ dụ 11 Tắnh axit của các oxi axit thuộc nhóm VA theo trật tự giảm dần là
A H3SbO4 > H3AsO4 > H3PO4 > HNO3 B HNO3 > H3PO4 > H3AsO4 > H3SbO4
C H3SbO4 > H3AsO4 > HNO3 > H3PO4 D HNO3 > H3PO4 > H3SbO4 > H3AsO4
Vắ dụ 12 Trong bảng tuần hoàn (trừ các nguyên tố nhóm VIIIA), nguyên tố có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất
và lớn nhất lần lượt là
A Li và At B F và Fr C At và Li D Fr và F
Trang 39Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần đH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà đông (gần Cầu đen)
Vắ dụ 13 Trong các nguyên tố chu kỳ III: 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 16S, năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của các nguyên tố trên tuân theo trật tự nào sau ựây ?
A F, Na, O, Li B F, Li, O, Na C F, O, Li, Na D Li, Na, O, F
Vắ dụ 19 Thứ tự so sánh bán kắnh nguyên tử của các nguyên tố 14Si, 17Cl, 20Ca, 37Rb là:
A rSi < rCl < rCa < rRb B rCl < rSi < rCa < rRb C rSi < rCl < rRb < rCa D rCl < rSi < rRb < rCa
Vắ dụ 20 (B9) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm các nguyên tố ựược sắp xếp theo chiều giảm dần bán kắnh nguyên tử từ trái sang phải là:
A N, Si, Mg, K B K, Mg, Si, N C K, Mg, N, Si D Mg, K, Si, N
Vắ dụ 21 Có các tiểu phân sau : O2−, Al3+, Ca, Mg Hãy sắp xếp các tiểu phân trên theo chiều giảm dần kắch
thước (bán kắnh)
A Mg > Ca > Al3+ > O2− B Ca > Mg > Al3+ > O2− C Mg > Ca > O2− > Al3+ D Ca > Mg > O2− > Al3+
Vắ dụ 22 Các ion hoặc nguyên tử sau ựều có 18 electron : P3−, S2−, Cl−, Ar, K+, Ca2+ Chiều giảm dần bán kắnh
của các tiểu phân trên là
Vắ dụ 24 (A10) Các nguyên tố từ Li ựến F, theo chiều tăng của ựiện tắch hạt nhân thì
A bán kắnh nguyên tử tăng, ựộ âm ựiện giảm B bán kắnh nguyên tử và ựộ âm ựiện ựều tăng
C bán kắnh nguyên tử giảm, ựộ âm ựiện tăng D bán kắnh nguyên tử và ựộ âm ựiện ựều giảm
Vắ dụ 25 (B7) Trong một nhóm A (phân nhóm chắnh), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chắnh nhóm VIII), theo chiều tăng của ựiện tắch hạt nhân nguyên tử thì
A ựộ âm ựiện giảm dần, tắnh phi kim tăng dần B tắnh phi kim giảm dần, bán kắnh nguyên tử tăng dần
C tắnh kim loại tăng dần, ựộ âm ựiện tăng dần D tắnh kim loại tăng dần, bán kắnh nguyên tử giảm dần
Vắ dụ 26 Có 2 nguyên tố 25X và 35Y điều khẳng ựịnh nào dưới ựây là không ựúng?
A Tắnh kim loại của X mạnh hơn của Y B Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của Y lớn hơn X
C độ âm ựiện của X nhỏ hơn Y D Y có số electron ựộc thân nhiều hơn X
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
đăng kắ LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Trang 40Tuyển sinh lớp TỔNG ÔN Ờ LUYỆN ĐỀ Ờ LUYỆN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH Ờ Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)
Cơ sở I: Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần đH Y Hà Nội) Cơ sở II: Số 27 - Tô Hiệu - Hà đông (gần Cầu đen)
M002 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
(Tư liệu học bài Ờ Phần II)
Vắ dụ 27 Khi cho 1,17 gam kim loại X (thuộc nhóm IA) tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lắt khắ hiựro (ựktc) Kim loại X là
A B và Al B Al và Ga C Ga và In D In và Tl
Vắ dụ 30 Cho 11,2 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 dư thu ựược 4,48 lắt khắ hiựro (ựktc) Các kim loại ựó là
A Be và Mg B Mg và Ca C Ca và Sr D Sr và Ba
Vắ dụ 31 Hai nguyên tố X và Y ựứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25 X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau ựây ?
A Chu kì 2 ; các nhóm IA và IIA B Chu kì 3 ; các nhóm IA và IIA
C Chu kì 2 ; các nhóm IIA và IIIA D Chu kì 3 ; các nhóm IIA và IIIA
Vắ dụ 32 Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7 Biết X không phải là khắ hiếm Vậy Y và X lần lượt là:
A Nitơ (N) B Photpho (P) C Asen (As) D Antimon (Sb)
Vắ dụ 35 Hợp chất khắ với H của nguyên tố R là RH4 Oxit cao nhất của nó chứa 46,7% R về khối lượng Nguyên tố R là
Vắ dụ 36 (B8) Công thức phân tử của hợp chất khắ tạo bởi nguyên tố R và hiựro là RH3 Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng Nguyên tố R là