1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập hay về nhóm halogen

20 3,6K 71

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

Bài 1. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1M thu được khối lượng kết tủa là. A. 2,87 g. B. 3,95 g. C. 23,31 g. D. 28,7 g. Bài 2. Thể tích dung dịch KMnO4 0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M. A. 15 ml. B. 30 ml. C. 20 ml. D. 10 ml. Bài 3. Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15M để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam MnO2 ở môi trường axit. A. 2 lít. B. 0,5 lít. C. 0,2 lít. D. 1 lít. Bài 4. Khi bị nung nóng, kali clorat (KClO3) đồng thời phân hủy theo 2 cách. (a) tạo ra oxi và kali clorua. (b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua. Tính xem có bao nhiêu phần trăm khối lượng kali clorat đã phân hủy theo phản ứng (a) và phản ứng (b), biết rằng khi phân hủy 61,25 gam kali clorat thì thu được 14,9 gam kali clorua. A. 30% và 70%. B. 40% và 60%. C. 20% và 80%. D. 55% và 45%. Bài 5. Nung 24,5 g KClO3. Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư). Phản ứng cho ra chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng Cu dùng khi đầu là 4,8 g. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO3. Biết rằng khi nung KClO3 chỉ xảy ra phản ứng: 2KClO3 2KCl + 3O2↑. A. 33,3%. B. 80%. C. 75%. D. 50%. Bài 6. Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. X là. A. Iot. B. Brom. C. Flo. D. Clo.

Trang 1

Bài tập hay về nhóm halogen

CHUYÊN ĐỀ: HALOGEN

I Tính chất của halogen

Bài 1 Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl2 tham gia phản ứng với nhau Khối lượng muối thu được là:

A 4,34 g B 3,90 g C 1,95 g D 2,17 g

Bài 2 Cho 1,12 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2 gam CuX2 Nguyên tố halogen đó là:

A Iot B Flo C Clo D Brom

Bài 3 Cho 10,8 gam một kim loại M tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại Xác định tên kim loại M

A Na B Fe C Al D Cu

Bài 4 Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19g muối Cũng m gam X2 cho tác dụng với Al dư thu được 17,8g muối X là

A Flo B Clo C Iot D Brom

Bài 5 (ĐH – B – 2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl Dung dịch KOH trên có nồng độ là

A 0,48M B 0,24M C 0,4M D 0,2M

Bài 6 (ĐH – Khối B – 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)

A Ca và Sr B Sr và Ba C Mg và Ca D Be và Mg

Bài 7 (ĐH – Khối A – 2008) Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là

A 0,03 mol và 0,08 mol B 0,03 mol và 0,04 mol

C 0,015 mol và 0,08 mol D 0,015 mol và 0,04 mol

Bài 8 (CĐ – Khối A – 2009) Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A dung dịch H2SO4 đậm đặc B Na2SO4 khan

C dung dịch NaOH đặc D CaO

Bài 9 (ĐH – khối A – 2009) Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là:

A KMnO4 B MnO2 C CaOCl2 D K2Cr2O7

II Tính chất của axit halogen hiđric

Bài 1 (ĐH – Khối A – 2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là

A Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO B AgNO3, (NH4)2CO3, CuS

C KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 D FeS, BaSO4, KOH

Bài 2 Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam muối clorua của kim loại đó Cho biết công thức oxit kim loại?

A Al2O3 B CaO C CuO D FeO

Bài 3 Cho 14,2 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư Thể tích khí thu được ở (đktc) là:

A 0,56 l B 5,6 l C 4,48 l D 8,96 l

Bài 4 Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc) Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A 14,2 lít B 4,0 lít C 4,2 lít D 2,0 lít

Bài 5 Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối khan thu được là

A 11,3 gam B 7,75 gam C 7,1 gam D kết quả khác

Bài 6 Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H2 bay ra (đktc) Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung

Trang 2

dịch là bao nhiêu gam?

A 80 gam B 115,5 gam C 51,6 gam D kết quả khác

Bài 7 Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A 71,0 gam B 90,0 gam C 55,5 gam D 91,0 gam

Bài 8 Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu

Số mol axit HCl tham gia phản ứng là:

A 0,04 mol B 0,8 mol C 0,08 mol D 0,4 mol

Bài 9 Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc) Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A 11,10 gam B 13,55 gam C 12,20 gam D 15,80 gam

Bài 10 Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:

A 61,6% và 38,4% B 25,5% và 74,5% C 60% và 40% D 27,2% và 72,8%

Bài 11 Cho hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí (đktc) Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là:

A 0,15 mol B 0,2 mol C 0,1 mol D 0,3 mol

Bài 12 Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6% Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M Dung dịch axit ở trên là dung dịch

A HI B HCl C HBr D HF

Bài 13 Hòa tan 0,6 gam một kim loại vào một lượng HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 0,55 gam Kim loại đó là:

A Ca B Fe C Ba D kết quả khác

Bài 14 Cho 16,59 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) vào một dung dịch chứa 51 gam AgNO3 thu được kết tủa A và dung dịch B Thể tích dung dịch NaCl 26% (d = 1,2 g/ml) dùng để kết tủa hết lượng AgNO3 còn dư trong B là:

A 37,5 ml B 58,5 ml C 29,8 ml D kết quả khác

Bài 15 Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (D = 1,2 g/ml) Nồng độ % của dung dịch CaCl2 thu được là:

A 27,75% B 36,26% C 26,36% D 23,87%

Bài 16 Cho hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thì thu được 6,72 lít khí (đktc) và 38 gam muối Thành phần phần trăm của MgO

và MgCO3 là:

A 27,3% và 72,7% B 25% và 75% C 13,7% và 86,3% D 55,5% và 44,5%

Bài 17 Để tác dụng hết 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M Nếu khử 4,64 gam hỗn hợp trên bằng CO thì thu được bao nhiêu gam Fe

A 2,36 g B 4,36 g C 3,36 D 2,08 g

Bài 18 Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:

A 90 ml B 57 ml C 75 ml D 50 ml

Bài 19 (ĐH – khối A – 2008) Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị của V là:

A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16

Bài 20 (ĐH – khối A – 2009) Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:

Trang 3

A 2,80 lít B 1,68 lít C 4,48 lít D 3,92 lít.

Bài 21 (ĐH – Khối B – 2010) Hỗ hợp X gồm CuO và Fe2O3 Hòa tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO dư cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa Giá trị của m là:

A 73,875 B 78,875 C 76,755 D 147,75

III Tính chất của muối halogenua, halogenat…

Bài 1 Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1M thu được khối lượng kết tủa là

A 2,87 g B 3,95 g C 23,31 g D 28,7 g

Bài 2 Thể tích dung dịch KMnO4 0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M

A 15 ml B 30 ml C 20 ml D 10 ml

Bài 3 Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15M để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam MnO2 ở môi trường axit

A 2 lít B 0,5 lít C 0,2 lít D 1 lít

Bài 4 Khi bị nung nóng, kali clorat (KClO3) đồng thời phân hủy theo 2 cách

(a) tạo ra oxi và kali clorua

(b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua

Tính xem có bao nhiêu phần trăm khối lượng kali clorat đã phân hủy theo phản ứng (a) và phản ứng (b), biết rằng khi phân hủy 61,25 gam kali clorat thì thu được 14,9 gam kali clorua

A 30% và 70% B 40% và 60% C 20% và 80% D 55% và 45%

Bài 5 Nung 24,5 g KClO3 Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư) Phản ứng cho ra chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng Cu dùng khi đầu là 4,8

g Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO3

Biết rằng khi nung KClO3 chỉ xảy ra phản ứng:

2KClO3 2KCl + 3O2↑

A 33,3% B 80% C 75% D 50%

Bài 6 Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc X là

A Iot B Brom C Flo D Clo

Bài 7 Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa Công thức của 2 muối là:

A NaCl và NaBr B NaBr và NaI C NaF và NaCl D kết quả khác

Bài 8 Đem hòa tan a gam một muối được cấu tạo từ một kim loại M (hóa trị 2) và một halogen X vào nước rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 5,74 gam kết tủa

phần 2: Bỏ một thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 gam Công thức của muối trên là:

A CuCl2 B FeCl2 C NaCl D MgCl2

Bài 9 Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu?

A 14,35 gam B 21,6 gam C 27,05 gam D 10,8 gam

Bài 10 Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX, NaY với X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa X

và Y là:

A Br và I B F và Cl C Cl và Br D Br và At

Bài 11 Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:

A 56% và 44% B 60% và 40% C 70% và 30% D kết quả khác

Trang 4

Bài 12 Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa Công thức của 2 muối là

A NaBr và NaI B NaF và NaCl

C NaCl và NaBr D Không xác định được

Bài 13 (ĐH – Khối B – 2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là:

A 52,8% B 58,2% C 47,2% D 41,8%

Bài 14 (ĐH – Khối B – 2009) Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn Giá trị của m là

A 28,7 B 68,2 C 57,4 D 10,8

Câu 15 (B-07): Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl Dung dịch KOH trên có nồng độ là

A 0,24M B 0,48M C 0,2M D 0,4M

Câu 16 Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp NaCl và KCl có màng ngăn một thời gian thu được 1,12 lít khí

Cl2 (đktc) Coi thể tích dung dịch không đổi Tổng nồng độ mol của NaOH và KOH trong dung dịch thu

được là

A 0,01M B 0,025M C 0,03M D 0,05M

Câu17: Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm

A 33,33 B 50 C 66,67 D 80

Câu 18: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu được dung dịch HCl 20% Giá

trị của m là

A 36,5 B 182,5 C 365,0 D 224,0

Câu 19: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%

Giá trị của V là

A 4,48 B 8,96 C 2,24 D 6,72

Câu 20: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm

Mg và Al thu được 42,34gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3và Al2O3

1 Phần trăm thể tích của oxi trong X là

A 52 B 48 C 25 D 75

2 Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là

A 77,74 B 22,26 C 19,79 80,21

Câu 21 Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy

khối lượng muối giảm 4,45 gam Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là

A 0,1 mol B 0,05 mol C 0,02 mol D 0,01 mol

Câu 22: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được

dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng

không đổi thu được m gam chất rắn Giá trị của m là

A 74,2 B 42,2 C 64,0 D 128,0

Câu 23: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư Toàn bộ

khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M Kim loại M là

A Li B Na C K D Rb

Câu 24: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol

là 1 : 1 Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O2 trong hỗn hợp lần lượt là

Trang 5

A 30 và 70 B 40 và 60 C 50 và 50 D 60 và 40.

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí

H2 (đktc) và m gam muối Giá trị của m là

A 67,72 B 46,42 C 68,92 D 47,02

Câu 29: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hoà vào nước

và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là

A 38,10 gam B 48,75 gam C 32,50 gam D 25,40 gam

Câu 30: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc), dung

dịch X và 2,54 gam chất rắn Y Khối lượng muối trong X là

A 32,15 gam B 31,45 gam C 33,25 gam D 30,35gam

Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch

HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc) Khối lượng muối trong A là

A 10,38gam B 20,66gam C 30,99gam D 9,32gam

Câu 32: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi

cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là

A 70,6 B 61,0 C 80,2 D 49,3

Bài 1 Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl2 tham gia phản ứng với nhau Khối lượng muối thu được là:

A 4,34 g B 3,90 g C 1,95 g D 2,17 g

Bài 2 Cho 1,12 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2 gam CuX2 Nguyên tố

halogen đó là:

A Iot B Flo C Clo D Brom

Bài 3 Cho 10,8 gam một kim loại M tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại

Xác định tên kim loại M

A Na B Fe C Al D Cu

Bài 4 Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19g muối Cũng m gam X2 cho tác

dụng với Al dư thu được 17,8g muối X là

A Flo B Clo C Iot D Brom

Bài 5 (ĐH – B – 2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl Dung dịch KOH trên có nồng độ là

A 0,48M B 0,24M C 0,4M D 0,2M

Bài 6 (ĐH – Khối B – 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA

(phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)

A Ca và Sr B Sr và Ba C Mg và Ca D Be và Mg

Bài 7 (ĐH – Khối A – 2008) Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt

KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là

A 0,03 mol và 0,08 mol B 0,03 mol và 0,04 mol C 0,015 mol và 0,08 mol D 0,015 mol và 0,04 mol

Bài 8 (CĐ – Khối A – 2009) Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A dung dịch H2SO4 đậm đặc B Na2SO4 khan C dung dịch NaOH đặc D CaO

Bài 9 (ĐH – khối A – 2009) Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng

với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là:

A KMnO4 B MnO2 C CaOCl2 D K2Cr2O7

Câu 10: Hoà tan 23,6 gam hỗn hợp KBr và NaCl vào nước rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch

AgNO3 0,5M thấy tạo ra 47,5 gam hỗn hợp kết tủa

a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?

b) Tính thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng?

Câu 11: Cho khí clo dư tác dụng hết với NaI Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thấy khối lượng

muối thu đựơc nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 9,15 gam Tính khối lượng NaI ban đầu?

Câu 12: Cho 5 gam Br2 có lẫn tạp chất là clo vào 1 lit dung dịch chứa 1,6 gam KBr Sau phản ứng làm bay

hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn khan Xác định % khối lượng của clo trong 5 gam brom đem phản ứng?

Trang 6

Câu 13: Cho 200 ml dung dịch X chứa NaCl 0,2M và NaBr 0,1 M Thêm dung dịch AgNO3 0,1M vào

dung dịch X Tính thể tích dung dịch AgNO3 đã thêm vào với khối lượng kết tủa lần lượt bằng:

a) 1,88 gam

b) 6,63 gam

( Chấp nhận rằng AgCl chỉ kết tủa sau khi AgBr kết tủa hết)

Câu 14: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời

thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là

A 0,1 mol B 0,05 mol C 0,02 mol D 0,01 mol

Câu 15: Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản ứng

thu được 2,94 g NaCl thì số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là bao nhiêu ? (Biết các phản ứng xảy

ra hoàn toàn)

DẠNG 4 BT VỀ TÍNH CHẤT CỦA AXIT HALOGEN HIĐRIC.

Bài 1 (ĐH – Khối A – 2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là

A Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO B AgNO3, (NH4)2CO3, CuS

C KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 D FeS, BaSO4, KOH

Bài 2 Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam muối clorua của kim loại đó

Cho biết công thức oxit kim loại?

A Al2O3 B CaO C CuO D FeO

Bài 3 Cho 14,2 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư Thể tích khí thu được ở (đktc)

là:

A 0,56 l B 5,6 l C 4,48 l D 8,96 l

Bài 4 Hòa tan 12,8 gam hh Fe, FeO bằng dd HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc) Thể tích dung dịch

HCl đã dùng là:

A 14,2 lít B 4,0 lít C 4,2 lít D 2,0 lít

Bài 5 Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2

(đktc) Khối lượng muối khan thu được là

A 11,3 gam B 7,75 gam C 7,1 gam D kết quả khác

Bài 6 Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H2 bay ra

(đktc) Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?

A 80 gam B 115,5 gam C 51,6 gam D kết quả khác

Bài 7 Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư Sau phản ứng thu được 11,2

lít khí (đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A 71,0 gam B 90,0 gam C 55,5 gam D 91,0 gam

Bài 8 Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối

lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu Số mol axit HCl tham gia phản ứng là:

A 0,04 mol B 0,8 mol C 0,08 mol D 0,4 mol

Bài 9 Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung

dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc) Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A 11,10 gam B 13,55 gam C 12,20 gam D 15,80 gam

Bài 10 Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D =

1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc) Thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:

A 61,6% và 38,4% B 25,5% và 74,5% C 60% và 40% D 27,2% và 72,8%

Bài 11 Cho hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí (đktc)

Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là:

A 0,15 mol B 0,2 mol C 0,1 mol D 0,3 mol

Bài 12 Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6% Người ta phải dùng 250

ml dung dịch NaOH 3,2M Dung dịch axit ở trên là dung dịch

A HI B HCl C HBr D HF

Bài 13 Hòa tan 0,6 gam một kim loại vào một lượng HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng

thêm 0,55 gam Kim loại đó là:

Trang 7

A Ca B Fe C Ba D kết quả khác.

Bài 14 Cho 16,59 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) vào một dung dịch chứa 51 gam AgNO3 thu được

kết tủa A và dung dịch B Thể tích dung dịch NaCl 26% (d = 1,2 g/ml) dùng để kết tủa hết lượng AgNO3 còn dư trong B là:

A 37,5 ml B 58,5 ml C 29,8 ml D kết quả khác

Bài 15 Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (D = 1,2 g/ml) Nồng độ % của dung

dịch CaCl2 thu được là:

A 27,75% B 36,26% C 26,36% D 23,87%

Bài 16 Cho hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thì thu được 6,72 lít khí (đktc) và

38 gam muối Thành phần phần trăm của MgO và MgCO3 là:

A 27,3% và 72,7% B 25% và 75% C 13,7% và 86,3% D 55,5% và 44,5%

Bài 17 Để tác dụng hết 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl

1M Nếu khử 4,64 gam hỗn hợp trên bằng CO thì thu được bao nhiêu gam Fe

A 2,36 g B 4,36 g C 3,36 D 2,08 g

Bài 18 Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu

được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:

A 90 ml B 57 ml C 75 ml D 50 ml

Bài 19 (ĐH – khối A – 2008) Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó

số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị của V là:

A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16

Bài 20 (ĐH – khối A – 2009) Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl

(dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:

A 2,80 lít B 1,68 lít C 4,48 lít D 3,92 lít

Bài 21 (ĐH – Khối B – 2010) Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 Hòa tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung

dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam

X bằng CO dư cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa Giá trị của m là:

A 73,875 B 78,875 C 76,755 D 147,75

DẠNG 5 BT VỀ TÍNH CHẤT CỦA MUỐI HALOGENUA

Bài 1 Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1M thu được khối lượng

kết tủa là

A 2,87 g B 3,95 g C 23,31 g D 28,7 g

Bài 2 Thể tích dd KMnO4 0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml dd chứa NaCl 0,15M và

KBr 0,1M

A 15 ml B 30 ml C 20 ml D 10 ml

Bài 3 Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15M để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam

MnO2 ở mt axit

A 2 lít B 0,5 lít C 0,2 lít D 1 lít

Bài 4 Khi bị nung nóng, kali clorat (KClO3) đồng thời phân hủy theo 2 cách.

(a) tạo ra oxi và kali clorua

(b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua

Tính xem có bao nhiêu phần trăm khối lượng kali clorat đã phân hủy theo phản ứng (a) và phản ứng (b), biết rằng khi phân hủy 61,25 gam kali clorat thì thu được 14,9 gam kali clorua

A 30% và 70% B 40% và 60% C 20% và 80% D 55% và 45%

Bài 5 Nung 24,5 g KClO3 Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư) Phản ứng cho ra chất rắn có khối

lượng lớn hơn khối lượng Cu dùng khi đầu là 4,8 g Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO3

Trang 8

Biết rằng khi nung KClO3 chỉ xảy ra phản ứng:

2KClO3  →t o 2KCl + 3O2↑

A 33,3% B 80% C 75% D 50%

Bài 6 Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa,

kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc X là

A Iot B Brom C Flo D Clo

Bài 7 Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3

dư thì thu được 57,34 gam kết tủa Công thức của 2 muối là:

A NaCl và NaBr B NaBr và NaI C NaF và NaCl D kết quả khác

Bài 8 Đem hòa tan a gam một muối được cấu tạo từ một kim loại M (hóa trị 2) và một halogen X vào nước

rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau

Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 5,74 gam kết tủa

Phần 2: Bỏ một thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 gam Công thức của muối trên là:

A CuCl2 B FeCl2 C NaCl D MgCl2

Bài 9 Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl Khối

lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu?

A 14,35 gam B 21,6 gam C 27,05 gam D 10,8 gam

Bài 10 Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX, NaY với X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp vào dung

dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa X và Y là:

A Br và I B F và Cl C Cl và Br D Br và At

Bài 11 Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch Cho dung dịch

trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:

A 56% và 44% B 60% và 40% C 70% và 30% D kết quả khác

Bài 12 Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch

AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa Công thức của 2 muối là

A NaBr và NaI B NaF và NaCl C NaCl và NaBr D Không xác định được

Bài 13 (ĐH – Khối B – 2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là

hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là:

A 52,8% B 58,2% C 47,2% D 41,8%

Bài 14 (ĐH – Khối B – 2009) Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol

tương ứng

là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn Giá trị của m là

A 28,7 B 68,2 C 57,4 D 10,8

âu 1: Một thanh Al có khối lượng 4,05g được nhúng vào 500ml dd AgNO3 1M, sau một thời gian lấy ra, thanh Al có khối lượng 33,75g Khối lượng Ag đã bám vào thanh Al là bao nhiêu gam:

A 64,8 B 32,4 C 10,8 D 8,1

Trang 9

Câu 2: Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh Lượng mạt sắt đã dùng là: A 5,6 gam B, 0,056gam C

0,56gam D phương án khác.

Câu 3 Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag? A 2,16Ag B 0,54gAg

C 1,62gAg D 1,08gAg

Câu 4 Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu gam? A 0,65g B 1,51g C

0,755g D 1,30g

Câu 5 Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4, là bao nhiêu mol/lit? A 1M

B.0,5M C.2M D.1,5M

Câu 6 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250 gam dung dịch

AgNO3 4% Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu gam?

A 27,00g B 10,76g C.11,08g D 17,00g

Câu 7 Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8g Khi đó khối lượng lá Pb thay đổi như thế nào? A Không thay đổi B Giảm 0,8gam C Tăng 0,8gam D.Giảm 0,99gam

Câu 8 Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+ Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88g Công thức hoá học của muối sunfat là: A CuSO4 B FeSO4 C NiSO4 D CdSO 4

Câu 9 Cho 1,2 gam bột Mg vào dung dịch XCl2 vừa đủ Sau phản ứng khối lượng chất tan giảm 1,6 gam XCl2 là: A CuCl2 B ZnCl2 C FeCl 2

D CdCl2.

Câu 10 Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 4,16g CdSO4 Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35% Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là bao nhiêu gam? A 60gam B 40gam C.80gam D 100gam

Câu 11 Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4% Khối lượng Cu thoát ra khỏi dung dịch là:

A 16g B 8g C 32g D 4g

Câu 12 Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1mol CuSO4 Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm thay đổi như thế nào? A tăng 0,1g B tăng

0,01g C giảm 0,1 g D không thay đổi

Câu 13 Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4 Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g Khối lượng Cu bám trên lá Fe

là bao nhiêu gam? A 12,8g B 8,2g C 6,4g

Câu 14 Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào dung dịch NiSO4 sau một thời gian khối lượng thanh kim loại giảm 0,12 gam và có 0,02 mol NiSO4 tham gia phản ứng Kim loại M là:

Trang 10

A Mg B Zn C Mg D Pb

Câu 15 Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra, cân được 51,38 gam.

a Khối lượng Cu tạo thành là A 0,64 gam B 1,38 gam C 1,92 gam D 2,56 gam

b Nồng độ mol của muối nhôm có trong dung dịch ( coi V không đổi )

A 0,05M B 0,025M C 0,50M D O.250M

Câu 16 Cho m gam hỗn hợp Cu, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được (m + 31) gam muối trong dung dịch Nếu cho m gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với oxi dư thì khối lượng oxit là:

A (m + 32)g B (m + 16)g C (m + 4)g D (m + 48)g Câu 17: Cho 22,2 gam RCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 2 M thì thu đươc 20 gam kết tủa RCO3 Vậy thể tích dung dịch Na2CO3 đã dùng là ? A 0,01 lit B 0,20

lít C 0,10 lít D Kết quả khác.

Câu 18 Nhúng một thanh kim loại kẽm có khối lượng ban đầu là 50 gam vào dung dịch A

có chứa đồng thời 4,56 gam FeSO4 và 12,48 gam CdSO4 Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, lấy thanh kẽm ra cân lại thì khối lượng là bao nhiêu? A 49,55g B 51,55g C 52,55g D 53,55g

Câu 19: Cho một đinh sắt vào 500ml dung dịch CuSO4 Sau khi kết thúc phản ứng lấy đinh sắt ra cân thấy khối lượng tăng thêm 2 gam (Biết tất cả đồng thoát ra đều bám vào đinh sắt) Nồng độ CuSO4 là:

A 0,25M B 0,5M C 0,75M D 1M.

Câu 20: Cho một thanh Fe khối lượng 10 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 Khi phản ứng

kết thúc lấy thanh Fe ra cân thấy có khối lượng là 10,8 gam Nồng độ CuSO4 là:

A 0,1M B 0,2M C 0,5M D Kết quả khác.

Câu 21: Nhúng thanh Fe vào 120ml dung dịch CuCl2 1M, sau một thời gian khối lượng

thanh Fe tăng thêm 0,8 gam.

1 Khối lượng Fe đã tan vào trong dung dịch là:

A 6,4g B 0,8g C 5,6g D 11,2g

2 Cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan thu được là: A 15,4g B

12,7g C 14,5g D 17,2g

Câu 22: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%.Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25% Khối l ượng củavật sau phản ứng là

A 3,24 gam B 2,28 gam C 17,28 gam D 24,12 gam.

Câu 23.(KB-08): Tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;

- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đềubằng nhau Giá trị của V1 so với V2 là A V1 = V2 B V1 = 10V2 C V1 = 5V2 D.V1 = 2V2

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và mộtmuối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO

2 (đktc).Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?

A 26,0 gam B 28,0 gam C 26,8 gam D 28,6 gam.

Ngày đăng: 28/10/2014, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w