1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh học 9 bài ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật- giáo án lớp 9 tham khảo thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi (2)

46 862 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

- Thoát hơi nước Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây.- Hô hấp TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I..  Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý củ

Trang 1

TIẾT 44 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Trang 2

1.Môi trường sống của sinh vật là gì ? Gồm các loại môi trường nào ?

2.Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh

và nhân tố hữu sinh? Thế nào là giới hạn sinh thái ? Cho ví dụ?

Trang 3

Bài 42

TIẾT 44 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Trang 4

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN

ĐỜI SỐNG SINH VẬT

thực vật

Trang 6

- Khi trồng cây ở gần

cửa sổ, bìa rừng thì cây

có đặc điểm gì?

Trang 7

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

? Nhận xét hình thái cây mọc trong rừng và hình thái cây mọc nơi

quang đãng?

Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần

ngọn, các cành phía dưới héo và rụng sớm

Cây mọc nơi trống trải, ánh sáng mạnh có thân thấp, nhiều cành và tán rộng

Cây mọc trong rừng Cây mọc nơi quang đãng

Trang 8

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

Mọc nơi có nhiều ánh sáng Mọc nơi có ít ánh sáng

CÂY LÁ LỐT

Em hãy nêu sự khác nhau về hình thái giữa 2 cây lá lốt

Trang 9

Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lúa và cây lá lốt? Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này nói lên điều gì?

Trang 10

Cây lá lốt: Lá xếp

ngang nhận nhiều

ánh sáng

Cây lúa : lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc

Giúp thực vật thích nghi với môi trường

Trang 11

- Thoát hơi nước Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây.

- Hô hấp

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

- Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt.

- Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.

- Thân cây thấp, số cành nhiều.

- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao bởi tán cây phía trên, của trần nhà.

- Cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh.

- Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.

- Cây điều tiết thoát hơi nước linh hoạt hơn: Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước.

- Cây điều tiết thoát hơi nước kém: Thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ

bị héo.

- Cường độ hô hấp cao - Cường độ hô hấp yếu.

Trang 12

Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái

và sinh lí của cây như thế nào?

 Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý của thực vật như quang hợp, hô hấp và

hút nước của cây.

Trang 13

Người ta phân biệt cây ưa bóng và

cây ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn nào?

Dựa vào khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng

của môi trường.

Trang 14

CâyThông Pà cò

Cây Tràm Một số cây ưa

sáng

Trang 16

CÂY KƠNIA

CÂY LÁ KHÔI

Nhóm cây ưa bóng

Trang 17

LAN HOÀNG THẢO

Trang 18

Cây thích ba thuỳ

(cây ưa bóng)

Cây thích năm thuỳ Cây trung tính, Cây non chịu bóng Khi lớn lên cần nhiều ánh sáng

Trang 19

Cây ưa sáng – Cây ưa bóng

Nhóm cây ưa sáng: gồm những

cây sống nơi quang đãng

Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác.

Trang 20

Em hãy kể tên cây ưa sáng và cây

ưa bóng mà em biết.

Trang 21

Trong nông nghiệp người nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào?

Và có ý nghĩa gì?

Trồng xen kẽ cây để tăng năng

suất và tiết kiệm đất

Trồng đỗ dưới cây ngô

Trồng lúa dưới cây tre

Trang 22

TIẾT44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH

VẬT

II Ảnh huởng của ánh sáng lên đời sống của động vật

Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng dưới đây ?

Điều đó chứng tỏ ánh sáng hưởng tới động vật như thế

Trang 23

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

gì đối với đời sống động vật? Giúp động vật có thể nhận biết hướng đi

GV soạn giảng: Vũ Thị Hà-Thanh Lương- Văn Chấn-Yên Bái

Trang 24

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

Trang 25

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

GV soạn giảng: Vũ Thị Hà-Thanh Lương- Văn Chấn-Yên Bái

Trang 26

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

ngày?

Trang 27

Chim bìm bịp

Gà cỏ

Thường đi kiếm ăn trước lúc mặt trời mọc

Trang 28

Chim Chích chòe Chim chào mào

Là những chim ăn sâu

bọ, thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc

Trang 29

Chim vạc Sếu đầu đỏ

Chim diệc

Là những loài chim kiếm ăn vào ban đêm

Trang 30

Tìm kiếm thức ăn vào ban đêm

Trang 31

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

ngày?

Trang 32

Trâu Bò

Là những loài thú hoạt động và ban ngày

Trang 33

Sư tử Hổ

Chó sói

Là những loài thú hoạt động vào ban đêm

Trang 34

Nhím Sóc

Trang 35

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

hoạt động của động vật: Nhận biết

định hướng di chuyển trong không

gian, sinh trưởng và sinh sản

?.Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau ntn?

- Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn VD.Loài ăn đêm thường ở trong hang tối, trong lòng đất

? Hãy lấy thêm VD khác về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật?

? Hãy rút ra kết luận chung về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống

động vật?

Trang 36

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

hoạt động của động vật: Nhận biết

định hướng di chuyển trong không

gian, sinh trưởng và sinh sản

Trang 37

Động vật ưa sáng

V

Trang 38

Động vật ưa sáng

Chim bồ câu

Trang 39

Động vật ưa sáng

Trang 40

Chim vạc Sếu đầu đỏ

Chim diệc

Động vật ưa tối

Trang 41

Chim cú mèo

Động vật ưa tối

Trang 42

TIẾT 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng của ánh sáng lên

đời sống thực vật

- Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến

đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc)

và hoạt động sinh lý (quang hợp,

hô hấp, hút nước) của thực vật

hoạt động của động vật: Nhận biết

định hướng di chuyển trong không

gian, sinh trưởng và sinh sản

+ Chiếu sáng để cá sinh sản

+ Tạo ngày đêm nhân tạo đẻ gà vịt

đẻ trứng

Trang 43

Ả S

H N

S I

U Ấ

Trang 44

Ả S

H N

S I

U Ấ

Trang 45

Ả S

H

N

S I

U Ấ

Trang 46

Học bài

Làm bài tập SGK trang 124-125

Đọc bài 43 / trang 126 - 127 - 128 - 129

Nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng đến thực vật và động vật như thế nào ?

Ngày đăng: 22/01/2015, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w