Công tác chủ nhiệm quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy và học.Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảngdạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn lu
Trang 1I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Như chúng ta đã biết trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu họcgiữ vai trò nền tảng với mục đích và nhiệm vụ là trang bị những cơ sở ban đầuquan trọng nhất cho người công dân, người lao động tương lai Đó là những
người “Phát triển toàn diện, có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành,
tự chủ, sáng tạo”.
Trong mỗi nhà trường, song song với việc “dạy chữ”, chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc: “Dạy người” Đây là sự nghiệp giáo dục của toàn Đảng, toàn dân mà trong đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt ‘Tiên học lễ - hậu học văn” chân lí đó đã tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt Vấn đề
tu dưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của tất cả cácthầy cô giáo, đặc biệt là người Thầy làm công tác chủ nhiệm
Công tác chủ nhiệm quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy và học.Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảngdạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệttrong nhà trường, vai trò của giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng Giáo viênchủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tưtưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba môitrường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mớiphương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp càng được quan tâm hơn và
có những đòi hỏi cao hơn Qua nhận thức về công tác chủ nhiệm, qua trao đổithảo luận cùng đồng nghiệp, được sự chỉ đạo sâu sát của nhà trường, bản thânmỗi giáo viên càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm
và nhiệm vụ cao cả của người giáo viên chủ nhiệm Phong trào thi đua trở thànhgiáo viên chủ nhiệm giỏi đã được hầu hết các giáo viên tham gia tích cực
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một số giáo viên cóthể là thiếu kinh nghiệm hoặc sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt,hoặc quá trình thực hiện thiếu liên tục và thiếu sự nhiệt tình nên chất lượng giáodục ở từng lớp có sự chênh lệch rõ rệt, đâu đó vẫn còn một số tập thể học sinh
Trang 2chất lượng văn hóa và đạo đức chưa cao và không chú ý đến các phong trào thiđua của nhà trường đề ra
Xuất phát từ thực tế đó cũng như những gì tôi đã làm, tôi luôn tâm niệm làm
thế nào để chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm đạt kết quả cao Để thực hiện điều
này, tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu để tìm ra được một số kinh nghiệm: “Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng dạy và học với học sinh lớp 2”.
II THỰC TRẠNG
Giáo viên Tiểu học không chỉ dạy đủ các môn học theo quy định của BộGiáo dục và Đào tạo mà còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Vì vậy, đòihỏi người giáo viên Tiểu học không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn phảibiết tổ chức quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là việc rất nặng
nề và cũng rất khó khăn đối với giáo viên
Vì vậy, ngay khi nhận lớp tôi đã tiến hành điều tra, tìm hiểu về học sinhcủa lớp mình
Đa số học sinh ở trong địa bàn xã thuận tiện cho việc đi lại
Hầu hết học sinh có ý thức kỷ luật cao, ngoan, lễ phép với thầy cô, biết vâng lời cha mẹ Tích cực tham gia hoạt động phong trào do lớp, Đội, trường, tổ chức
Cơ sở vật chất của trường đầy đủ, khang trang; phòng học sạch sẽ, thoángmát về mùa hè, ấm áp về mùa đông đảm bảo cho việc dạy học
Luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, đội ngũ giáoviên bộ môn có chuyên môn vững, nhiệt tình trong giảng dạy
Các ban ngành, đoàn thể luôn tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình về mọi mặt.Được sự nhiệt tình phối hợp chặt chẽ giữa các bậc phụ huynh với giáoviên chủ nhiệm
Trang 3Bản thân yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong công tác, hết lòng vì học sinhthân yêu.
b Khó khăn
Vẫn còn một số học sinh cá biệt chưa có ý thức trong học tập
Một số học sinh có hoàn cảnh gia đình không thuận lợi, không ổn định,cha mẹ lo làm kinh tế không có thời gian chăm sóc, quan tâm đến việc học tậpcủa con cái
Một số học sinh yếu do lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần hoặcchưa nhận thức được nhiệm vụ học tập
Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ là bổn phận và trách nhiệm củanhà trường mà đặc biệt là của giáo viên
2 Kết quả đầu năm học
Qua đợt kiểm tra chất lượng đầu năm, tôi thu được kết quả như sau:
Đầu năm
4(12,1%)
11(33,3%)
10 (30,3%)
8(24,3%)
33(100%)
0 0
Như vậy, qua kết quả này tôi thấy ngay chất lượng đức dục và trí dụccủa học sinh lớp tôi không cao Đứng trước số liệu này tôi không khỏi bănkhoăn, suy nghĩ Vấn đề đặt ra cho tôi bây giờ là phải làm sao để chính các emluôn cảm thấy ở tôi sự mới lạ, không nhàm chán, hướng các em đến sự đam mêhọc tập và phấn đấu rèn luyện đạo đức tốt hơn năm học trước
III CÁC GIẢI PHÁP:
Từ kết quả trên, tôi muốn tìm và làm sáng tỏ nguyên nhân của nó Từ
đó đưa ra một số biện pháp chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập vàrèn luyện cho học sinh
Với mục đích trên khi nghiên cứu tôi đã dùng phương pháp thực nghiệm
là chủ yếu Bên cạnh đó tôi còn đọc các tài liệu tham khảo, kết hợp trao đổi với
Trang 4các đồng nghiệp, trò chuyện với các em học sinh để bổ sung, hỗ trợ, làm cơ sởcho việc nghiên cứu
Các công việc mà tôi đã tiến hành:
A Tìm hiểu nguyên nhân
a Về phía học sinh
Trước hết là các em chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập của mình haynói cách khác là chưa xác định được động cơ học tập đúng đắn nên chưa có ýthức học tập Dễ bị lôi cuốn bởi các bộ phim hoạt hình, các trò chơi điện tử…Ngoài ra, do một số em chưa nắm được phương pháp học tập hoặc tư chấtcòn chậm trong nhận thức, hổng kiến thức cơ bản ở lớp dưới
Bên cạnh đó còn do một số gia đình vì điều kiện gia đình, mải lo làm kinhtế; một số gia đình bố mẹ sống không hạnh phúc, sống ly thân, ly hôn nên khônghoặc ít quan tâm đến việc học tập của con em mình Một số em không có đủ đồdùng học tập Điều đó làm cho các em không có quyết tâm, động lực mạnh mẽtrong học tập Vì các em cho rằng mình học tốt hay không tốt bố mẹ cũng có để
ý đến đâu
Một nguyên nhân nữa phải kể đến, đó là do sức ép trong thi cử, sức ép củagia đình, nhà trường và xã hội đã khiến cho học sinh căng thẳng dẫn đến tìnhtrạng chán học
b Về phía giáo viên
- Chưa thực sự quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, các hình thức hoạtđộng còn tẻ nhạt Việc quán xuyến nhắc nhở học sinh không được thườngxuyên, liên tục
- Giáo viên còn tập trung quá nhiều vào việc giảng dạy văn hoá, ít quantâm đến nề nếp lớp
- Ngoài ra, do một số giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề, việc soạnbài, chuẩn bị bài ở nhà còn xem nhẹ Chưa đổi mới được phương pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động học tập còn cứng nhắc, khuân mẫu Dẫn đến chất lượng cácgiờ dạy không đạt hiệu quả, không gây được hứng thú cho học sinh
Trang 5Khi đã hiểu được nguyên nhân dẫn đến kết quả như trên, tôi đã bắt tayngay vào việc nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra những biện pháp giúp cho chấtlượng học tập và rèn luyện của học sinh ngày một đi lên
1 Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc một số văn bản quy định.
Khác với các bậc học khác, người giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học là người
trực tiếp vừa “dạy” vừa “dỗ” và đảm nhiệm hầu hết các môn học, là người quản lý
toàn diện một tập thể học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi vớihọc sinh Hơn nữa về trình độ hiểu biết và vốn sống của học sinh tiểu học còn nhiềuhạn chế vì vậy các em rất cần có một người thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ, chỉbảo, dìu dắt Do đó không thể phủ nhận vai trò của người giáo viên chủ nhiệm
Để thực hiện tốt vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tiênngười giáo viên phải xác định đúng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của giáoviên chủ nhiệm Biết tổ chức giáo dục, phải là người thực hiện tốt những nhiệm
vụ của một thầy cô giáo, phải nắm được đường lối quan điểm lí luận giáo dụcđồng thời người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xãhội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn để thực hiện công tác một cách hiệuquả; tối ưu nhất, có tính thuyết phục dựa trên những luận cứ, luận chứng rõ ràng
Đó là tránh nhiệm, nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh
Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững các văn bản qui định vềtiêu chuẩn của giáo viên chủ nhiệm; quy định về lớp học, tổ học sinh, khối lớphọc; những quy định về chuẩn giáo viên tiểu học; những quy định hành vi giáoviên chủ nhiệm không được làm, nhiệm vụ của học sinh trong nhà trường; vềqui định khen thưởng và kỷ luật; về nội qui và cách đánh giá, xếp loại hai mặtgiáo dục; phổ biến đến từng đối tượng học sinh Bên cạnh đó, chúng ta cần nắm
và hiểu rõ một số kỹ năng cần có đối với giáo viên chủ nhiệm (Luật giáo dục,Điều lệ trường Tiểu học, Qui chế đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học )
2 Tìm hiểu và phân loại học sinh
Để giáo dục học sinh có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm phải hiểu sâu sắc vềcác em, từ đó mới có thể đặt ra được những tác động sư phạm thích hợp K.D.Usinki
đã nói : “Muốn giáo dục con người thì phải hiểu con người về mọi mặt” Do đó,
Trang 6ngay vào đầu năm học, khi tiếp nhận học sinh tôi đã tiến hành tìm hiểu học sinhlớp mình phụ trách như sau:
- Trước hết tôi nghiên cứu lý lịch học sinh (hoàn cảnh gia đình, nghềnghiệp của cha mẹ, anh chị em, số con trong gia đình, thu nhập của gia đình,tình trạng sức khỏe…) bằng cách tôi tổ chức cho học sinh tự làm phiếu kê khai
về sơ yếu lí lịch của bản thân do tôi lập ra (đính kèm ở phần phụ lục) Mỗi họcsinh một bản và yêu cầu các em điền thật đầy đủ, chi tiết, chính xác và trungthực về lí lịch của mình Trong phiếu kê khai sẽ có hai phần: phần của học sinh
tự ghi và phần của cha mẹ nêu ý kiến Cuối phiếu kê khai đều có ý kiến của họcsinh và ý kiến của cha mẹ học sinh
- Sau đó tôi nghiên cứu đến hồ sơ của học sinh như: học bạ, các biên bảnhọp nhóm, tổ, lớp, các bản tự kiểm điểm, các sản phẩm do chính học sinh làm ra…
- Tiếp đó tôi đã gặp gỡ, trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyệnvọng, xu hướng, sở thích, thái độ trong quan hệ với tập thể lớp (xem các em thờ
ơ hay hăng hái, nhanh nhẹn tháo vát hay chậm chạp)
- Ngoài ra, tôi còn trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộmôn của năm học trước về tình hình chung của lớp cũng như tình hình học tập
và rèn luyện của từng học sinh
- Cuối cùng tôi đã trực tiếp trao đổi với cha mẹ các em để có thêm nhữngthông tin về các em
Sau khi tìm hiểu, tôi đã phân loại đối tượng cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Gồm những học sinh tích cực, tiếp thu bài tốt: 4 học sinh
+ Nhóm 2: Gồm những học sinh không có biểu hiện gì xấu, nhưng không
có thể hiện rõ tính tích cực của mình trong tập thể lớp: 12 học sinh
+ Nhóm 3: Học sinh yếu: 8 học sinh
+ Nhóm 4: Những học sinh yếu kém về tư cách đạo đức cần phải đượcquan tâm nhiều nhất (Học sinh cá biệt): 5 học sinh
+ Nhóm 5: Những học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 4 học sinh
Trang 7Kết quả phân loại học sinh đã được tôi ghi vào sổ chủ nhiệm theo từngmục nội dung Trên cơ sở đó, tôi đưa ra được những dự kiến và kế hoạch côngtác giáo dục đối với lớp và đối với từng cá nhân học sinh.
3 Xây dựng đội ngũ học sinh tự quản
Người giáo viên chủ nhiệm được đánh giá là giỏi hay không dựa vào mộttrong những nội dung công tác quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm đó làxây dựng được một tập thể học sinh có khả năng tự quản mọi hoạt động
Đầu tiên tôi tổ chức cho các em tự bầu ra Ban cán sự lớp Tôi định hướng
để các em lựa chọn những em chăm ngoan, học tốt, có ý thức tự quản, có tinhthần trách nhiệm, trung thực, nhanh nhẹn, có đầu óc tư duy công việc để điềukhiển tập thể lớp Dưới sự định hướng đó, tôi để các em được tự do giới thiệu.Sau đó, tôi cùng các em phân tích lựa chọn Ban cán sự lớp đủ tiêu chuẩn như địnhhướng đã nêu
- Sau khi đã lựa chọn được một đội ngũ cán bộ lớp, tổ, tôi tiến hành huấnluyện, bồi dưỡng cán bộ lớp, tổ Tôi nêu rõ mục đích của huấn luyện, vai trò, nhiệm
vụ, của từng cán bộ lớp và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ lớp, cán bộ chứcnăng Tôi yêu cầu các em ghi rõ nhiệm vụ của mình vào quyển sổ công tác để các
em ghi nhớ và thực hiện Nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp được tôi nêu rất cụ thể :
+ Lớp trưởng (Công Hoan): Điều hành chung công việc của lớp, theo dõithi đua giữa các tổ, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm khi có sự cố và là ngườiphối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm về tình hình hàng ngày của lớp
+ Lớp phó (Thanh Tùng, Lương Bằng): Cùng với lớp trưởng điều hànhcông việc chung của lớp nhưng phụ trách về học tập và văn - thể - mỹ là chính
+ Tổ trưởng (Khánh Linh, Kim Ánh, Trường Chinh): Điều hành công việcchung, theo dõi, đôn đốc các hoạt động hàng ngày của tổ về việc thực hiện nềnếp, nội quy, học tập,…
+ Tổ phó (Mai Linh, Minh Cương, Đăng Khôi): Cùng với tổ trưởng điềuhành công việc chung nhưng phụ trách về việc thực hiện nội quy là chính
Nhiệm vụ chung của tổ trưởng, tổ phó là truy bài 15 phút đầu giờ kiểm tra
tổ viên việc học ở nhà, việc thực hiện nội quy
Trang 8Học sinh tham gia bầu Ban cán sự lớp
4 Sắp xếp chỗ ngồi
Sau khi tìm hiểu được học sinh, chia nhóm đối tượng và xây dựng đượcđội ngũ học sinh tự quản tôi đã tiến hành sắp xếp lại chỗ ngồi cho học sinh Lớptôi chia làm 3 tổ (mỗi tổ 11 em) Việc xếp chỗ ngồi cũng là vấn đề mà tôi phảicân nhắc, làm sao để lựa chọn bạn ngồi chung bàn không gây mất trật tự, hỗ trợnhau trong việc học, luyện chữ và làm việc theo nhóm thuận tiện Xếp chỗ dànđều số học sinh giỏi khá, trung bình giữa các tổ để tạo sự cân bằng trong thi đua
và cùng nhau phấn đấu tốt hơn Và đặc biệt là đối với những em có hoàn cảnhđặc biệt (như em Nguyễn Thị Phương bố mất sớm, em Ngụy Thị Khánh Linh,
em Cao Thị Phương Thanh bố mẹ li hôn), tôi đã xếp các em có ý thức học tậptốt, ngoan ngoãn ngồi cạnh và xung quanh (em Công Hoan, em Kim Ánh, emMai Linh) để các em không trêu bạn tránh cho học sinh đó mặc cảm về hoàncảnh gia đình mình Tuy nhiên hàng tháng tôi cũng có sự thay đổi chỗ ngồi nếuthấy tình hình thực tế chưa hợp lí
Trang 9Sơ đồ lớp theo hoạt động nhóm
5 Xây dựng nội quy lớp học.
Với lứa tuổi học sinh tiểu học, việc để các em tự sắp xếp thời gian biểu,hoặc tự đặt ra các nội quy thì các em sẽ hứng thú và tự giác thực hiện
Ngay từ đầu năm học, tôi tổ chức các em thảo luận về nội quy của nhàtrường và xây dựng nội quy riêng của lớp để các bạn cán sự lớp dễ theo dõi,kiểm tra, đảm bảo tính công bằng và giúp nhau cùng tiến bộ Tất cả các em đềuđược tham gia ý kiến, các em cùng nhau trao đổi xem có điểm nào các em thấykhó thực hiện tôi sẽ giải thích và giúp các em làm tốt hơn
Nội quy của lớp:
1 Đi học đúng giờ, chấp hành tốt luật giao thông
2 Không nói tục, chửi bậy; lễ phép chào hỏi mọi người, đoàn kết với bạn bè
3 Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ăn quà vặt, không vẽ bậy, vứt rác bừa bãi
4 Đầu tóc gọn gàng, trang phục đúng quy định
5 Có ý thức bảo vệ của công, lao động chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
7 Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
8 Có đầy đủ sách vở, đồ dùng, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
Trang 109 Trong lớp không nói chuyện, làm việc riêng; chú ý nghe giảng, tích cựcphát biểu xây dựng bài.
Sau đó tiến hành phát động thi đua giữa các tổ
Cách tính thi đua như sau:
Học sinh làm được việc tốt: hăng hái phát biểu, được điểm giỏi, giữ vởsạch chữ đẹp, nhặt của rơi trả bạn ) Mỗi lần được cắm 1 cờ vào bảng thi đua
Hàng ngày, cá nhân học sinh nào cắm được nhiều cờ thì sẽ được tuyêndương trước lớp Hàng tuần, tổ nào có nhiều cá nhân được tuyên dương thì tổ đó
sẽ được tặng cắm cờ thi đua của tổ Hàng tháng, học sinh cắm được nhiều cờnhất được tuyên dương trước trường Tổ nào nhận nhiều cờ thi đua tổ thì sẽ Nhất
và được nhận thưởng từ quỹ thi đua của lớp Học sinh các tổ còn lại sẽ phải tặng
quà cho các bạn ở tổ Nhất (Nội dung này được thông qua từ lần họp phụ huynh đầu năm học) Cuối năm học, tổ xếp thứ Nhất được công nhận là tổ Xuất sắc; tổ
xếp thứ Nhì được công nhận là tổ Tiên tiến
Học sinh cắm cờ thi đua
6 Thực hiện các biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh
* Đối với học sinh cá biệt:
Trang 11Việc giáo dục nhân cách cho học sinh không thể trong một sớm một chiều
mà nó là cả một quá trình lâu dài Đặc biệt là đối với những học sinh cá biệt thìđây lại là cả một vấn đề đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải thật sự khéo léo,
tỉ mỉ, có phương pháp và kĩ năng của một “người kĩ sư tâm hồn” mới có thể cảm
hóa được
Để làm được điều đó tôi đã tiến hành như sau:
Trước tiên, tôi tìm hiểu tế nhị về học sinh cá biệt thông qua giáo viên chủnhiệm cũ, qua cán bộ lớp để có kế hoạch hợp lý và phối hợp với gia đình để giáodục các em
Tiếp theo, tôitrực tiếp trò chuyện với các em, tạo tâm lí thoải mái để các em
có thể tự kể về hoàn cảnh gia đình, tâm tư nguyện vọng của các em Tôi độngviên, yêu thương học sinh, cố gắng để giúp các vượt qua những biến cố, nhữngvấn đề đã xảy trong cuộc sống và nó đã ảnh hưởng đến tâm lý khó phai mờ trongtâm hồn các em Để giúp các em cảm thấy được chia sẻ và an tâm hơn khi tới lớp Học sinh cá biệt đa số là những em có học lực yếu kém, dẫn đến chán,không muốn học, hay nói cách khác, không có động cơ, ý thức học tập Tôi luôntranh thủ thời gian quan tâm dạy cho các em những kiến thức còn hổng, còn yếu
để các em có tiến bộ hơn trong học tập Và thường xuyên trò chuyện với các emkhơi gợi để các em có thể nói ra những suy nghĩ về những ước mơ sau này.Tôi thường xuyên sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực đối vớihọc sinh Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, tôi gần gũi các emthường xuyên nhắc nhở động viên, khen chê kịp thời Giao cho các em đó mộtchức vụ trong lớp nhằm gắn với các em để từng bước điều chỉnh mình
Đặc biệt, tôi luôn đối xử công bằng và tôn trọng học sinh, cho dù đó là cán
bộ lớp hay học sinh cá biệt Có như vậy những em học sinh cá biệt sẽ cảm thấygiáo viên chủ nhiệm đã tôn trọng tất cả thành viên trong lớp, không thiên vị,không hề “ghét bỏ” mình (theo suy nghĩ của các em)
Ngoài ra, tôi còn phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong nhà trường đểgắn các em vào những hoạt động mà các em ưa thích, hoặc chia sẻ, giúp đỡ các
em những khó khăn
Trang 12* Đối với học sinh có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn:
Tôi luôn quan tâm, gần gũi, động viên để các em cố gắng học tập tốt như
phát động phong trào “Giúp bạn nghèo vượt khó”, “Lá lành đùm lá rách”, gặp
riêng phụ huynh để bàn bạc và khuyên họ khắc phục khó khăn tạo điều kiện chocon em học tập Ngoài ra, tôi thường tâm sự với học sinh ngoài giờ học, cô tròtrao đổi gần gũi những vấn đề bình thường trong cuộc sống để các em cởi mở hơnvới tôi Bởi vậy, học sinh của tôi có thể chuyện trò thoải mái với tôi những gìchúng suy nghĩ Đôi khi học sinh của tôi bày tỏ những bức xúc của các em về một
sự hiểu lầm của bạn nào đó hay những vướng mắc về một vấn đề của trường
* Đối với học sinh yếu:
Trước hết tôi xác định xem các em học yếu môn gì? Mức độ đọc - viết ra sao?Nguyên nhân nào dẫn đến việc học yếu, viết yếu như thế Để giúp các em tiến bộtrong học tập, tôi luôn suy nghĩ, học hỏi đồng nghiệp đi trước để tìm ra những cáchdạy phương pháp hợp lí nhằm giúp đỡ, chỉ dẫn cho học sinh yếu Bên cạnh đó, tôithường xuyên kiểm tra và theo dõi việc học bài và làm bài tập của học sinh
Luôn học hỏi và sử dụng thành thạo các kĩ năng sư phạm bao gồm: kĩnăng thiết kế bài dạy, kĩ năng tổ chức dạy học trên lớp, kĩ năng giáo dục và kĩnăng chủ nhiệm lớp
* Đối với học sinh giỏi
Đối với những em này, trong quá trình giảng dạy, tôi luôn kết hợp ra cáccâu hỏi, bài tập nâng cao hơn, khó hơn nhất là ở môn Toán và Tiếng Việt để các
em không nhàm chán và có hứng thú học tập Qua đó giáo viên phát hiện nhữngnhân tài để nâng cao, tư vấn với phụ huynh mua thêm sách tham khảo giải cácbào tập khó cho các em, nhằm trang bị những kiến thức cơ bản để tham gia thihọc sinh giỏi các cấp
Tận dụng tối đa quỹ thời gian buổi hai/ ngày để bồi dưỡng cho học sinhgiỏi Thành lập đội tuyển và cho học sinh tham gia Giao lưu Olympic các mônhọc dưới hình thức rung chuông vàng, Giao lưu Olympic môn Toán và Tiếng Việtcấp trường
Trang 13Tôi xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt từ đó đề ra nội dung thực hiệnthích hợp.
- Về phương diện: Dựa trên nội dung mà nhà trường, Đội đề ra trong tiếtsinh hoạt dưới cờ Dựa trên các báo cáo của từng tổ, lớp trưởng, lớp phó
- Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống nhất yêu cầu về nội dung, hìnhthức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp
Sau khi xác định được mục tiêu và nội dung tôi đã tiến hành theo 4 bướcnhư sau:
Bước 1: Tự kiểm điểm
Các tổ tự họp trong thời gian 10 phút Từng cá nhân tự kiểm điểm trước tổ
về những việc làm tốt, những thành tích tốt cũng như những vi phạm của mìnhtrong tuần
Bước 2: Báo cáo kết quả thi đua trong tuần
Lớp phó học tập báo cáo về học tập
Lớp trưởng báo cáo về nề nếp, chuyên cần, thực hiện nội qui, vệ sinh
Lớp phó văn - thể - mỹ báo cáo về các hoạt động văn nghệ, thể thao,
Cử thư kí lớp ghi biên bản họp hàng tuần trong sổ họp lớp
Lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua giữa các tổ (Xuất sắc - Nhất - Nhì) - cá nhân (Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành).
Qua đó đã nêu lên được mặt mạnh, điểm yếu của từng tổ, từng cá nhân
Bước 3: Nhận xét, đánh giá của giáo viên chủ nhiệm
Trước hết tôi tuyên dương, khen ngợi những tổ, nhóm, cá nhân có thànhtích tốt Đặc biệt tôi tuyên dương những em có nhiều cố gắng, có sự tiến bộ dù
Bước 4: Lập kế hoạch hoạt động tuần tới: Dựa vào kế hoạch của nhà trường,
Đội đề ra; tôi nêu ra các việc cần làm của tuần
8 Thực hiện tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Trang 14"Học mà chơi, chơi mà học" là một biện phỏp tạo hứng thỳ cho học sinh,
đồng thời là phương phỏp rốn kĩ năng sống cho học sinh tốt nhất
Để tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp đạt chất lượng và hiệuquả tụi đó:
+ Tổ chức cỏc buổi ngoại khoỏ hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thểthớch hợp; phối hợp với Tổng phụ trỏch, tạo điều kiện để Đội Thiếu niờn, SaoNhi đồng thực hiện cỏc hoạt động tự quản
+ Xõy dựng và thực hiện kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạyhọc; cú cỏc biện phỏp giỏo dục, quản lý học sinh cỏ biệt, học sinh chuyờn biệt
+ Phối hợp với gia đỡnh và cỏc đoàn thể ở địa phương để nhận được sự hỗtrợ về nhận lực, vật lực, trớ lực để tổ chức cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp đạthiệu quả cao
+ Mỗi hoạt động, tụi cựng học sinh lập kế hoạch chi tiết cụ thể theo 4 bước
để mọi thành viờn đều thấy rừ nhiệm vụ của mỡnh và tổ chức thực hiện tốt hơn
Vớ dụ: Xõy dựng Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp
Chủ điểm: Yờu đất nước
*Bước 1:
- Cỏc yờu cầu giỏo dục:
+ HS hiểu đợc sự giàu có và vẻ đẹp của quê hơng Việt Nam
+ Biết trân trọng và bảo vệ các thành quả của ông cha để lại
+ Thể hiện tình cảm yêu quý đất nớc mình
- Nội dung hoạt động:
+ Tỡm hiểu về truyền thống tốt đẹp của đất nước, cỏc cảnh đẹp của quờhương đất nước, cỏc anh bộ đội
+ Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội, về cảnh đẹp của quờ hương đất nước.+ Thi đua giành nhiều bụng hoa điểm 10
+ Thi đua học tập giữa cỏc học sinh, giữa cỏc tổ
- Hỡnh thức hoạt động
+ Hỏi hoa dõn chủ
+ Giới thiệu tranh, ảnh về anh bộ đội, về cảnh đẹp của quờ hương đất nước.+ Thi biểu diễn văn nghệ
Trang 15- Địa điểm: tại nhà đa năng của trường.
- Thời gian: chiều ngày thứ Tư tuần 4 tháng 9
- Phương tiện: tranh ảnh, cây hoa, bài hát,
* Bước 2: Giáo viên hướng dẫn tập thể học sinh lập kế hoạch và chuẩn bị kếhoạch Phân công nhiệm vụ
* Bước 3: Tổ chức tiết sinh hoạt với các hoạt động
Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ
Hoạt động 2: Giới thiệu tranh, ảnh về anh bộ đội, về cảnh đẹp của quêhương đất nước
Hoạt động 3: Thi biểu diễn văn nghệ
* Bước 4: Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả của hoạt động
Học sinh và giáo viên trong giờ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
9 Đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học, tạo hứng thú cho học sinh nâng cao chất lượng dạy và học.
a Đổi mới đưa tiết học ra ngoài không gian lớp học.
Tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu tìm ra những bài học, giờ học có thể đưa rangoài không gian lớp học, giúp các em thay đổi không gian học tập hàng ngàytrong khuôn khổ lớp học và bục giảng bằng khuôn viên ở ngoài trời Các emđược trải nghiệm môn học và kỹ năng sống qua nhiều trò chơi, hoạt động