III.1.1 Các chức danh chịu trách nhiệm an toàn trong phiếu công tác: a Người cấp phiếu công tác hoặc ra lệnh công tác đối với lệnh công tác: Những người này phải đạt được các yêu cầu cơ
Trang 1LỜI CÁM ƠNTrong thời gian tập sự tại Điện lực Biên Hòa, tuy thời gian tập sự ở các Phòng, Bban
có hạn nhưng em được học hỏi và tiếp cận với thực tế rất nhiều, những điều mà khi còn ngồitrong ghế nhà trường không có
Qua đó em cũng được tiếp xúc, học hỏi các kinh nghiệm của các anh chị đi trước, có
cơ hội được trao dồi thêm kiến thức cũng như nâng cao nhận thức, kỹ năng làm việc trongmột môi trường làm việc mới đối với một kỹ sư trẻ như em
Báo cáo tuy được hoàn thành nhưng vẫn còn nhiều nội dung chưa hoàn chỉnh, chắchẳn cũng còn thiếu xót Em mong mình sẽ nhận được nhiều góp ý từ phía Cơ quan
Em cũng xin cám ơn Ban giám đốc Điện lực Biên Hòa, các anh chị ở các phòng Tổchức Hành chánh, phòng Kế toán Tài vụ, phòng Thu ngân – Tổ thu cước, Đội quản lý vậnhành lưới điện BH, phòng Kế hoạch Đầu tư đã tạo điều kiện và hướng dẫn em trong thờigian qua
Em xin chân thành cảm ơn Trân trọng./
Nhân viên tập sự
Võ Thanh Hải
Trang 2CÔNG TY TNHH MTV
ĐIỆN LỰC ĐỒNG NAI
ĐIỆN LỰC BIÊN HÒA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Biên Hoà, ngày tháng năm 2010
BÁO CÁO THỬ VIỆC
Kính gửi: - Ban Giám Đốc Điện Lực Biên Hòa.
- Phòng Tổ chức hành chánh
- Phòng Kế toán Tài vụ
- Phòng Thu ngân – Tổ thu cước.
- Đội quản lý VHLĐ Biên Hòa
- Phòng Kế Hoạch Đầu Tư.
- Phòng Viễn thông – Công nghệ thông tin
Căn cứ theo Quyết định số 37/QĐ-ĐLĐN-BH-TCHC ngày 21/01/2010 về việc hướngdẫn nhân viên mới thử việc
Trong thời gian thử việc tại các đơn vị, được sự chấp thuận của Ban Giám đốc, được
sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của lãnh đạo các phòng, đội và các cán bộ CNV trong Điệnlực đã giúp em tìm hiểu được một số nội dung cơ bản trong công tác cũng như công việc,nhân sự tại các phòng đội
Sau đây là nội dung báo cáo thử việc của em, tuy vẫn còn nhiều thiếu xót và hạnchế Kính mong được góp ý, quan tâm của Ban giám đốc, lãnh đạo các phòng đội và các CBCNV trong Công ty Điện lực Biên Hòa
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3PHẦN 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ
ĐIỆN LỰC BIÊN HÒA
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
I.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Thành phố Biên Hoà - Tỉnh Đồng Nai là một trong những thành phố loại 2 của cảnước, nằm trong khu tam giác kinh tế giữa thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng Tàu, códiện tích tự nhiên 154,73 km2 , dân số hơn 600.000 người, là trung tâm văn hoá, kinh tế,chính trị của Tỉnh, là nơi có nhiều khu công nghiệp có quy mô lớn đã và đang phát triển Nhucầu đầu tư, phát triển công nghiệp của Tỉnh nhà nói chung và nhất là thành phố Biên Hoà nóiriêng ngày càng tăng Vì lẽ đó, ngày 01/01/2000 Điện lực Biên Hoà chính thức được thànhlập trực thuộc Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai trên cơ sở sát nhập Đội quản lý vậnhành lưới điện và một phần của Phòng kinh doanh điện năng Điện lực Đồng Nai trước đây
Trụ sở của Điện lực Biên Hoà đặt tại số 28 Đường Nguyễn Ái Quốc – Phương QuangVinh - Thành phố Biên Hoà - Tỉnh Đồng Nai
Điện thoại : 0612.808888- Fax : 0612.808889
Điện lực Biên Hoà là doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Công ty TNHH MTVĐiện lực Đồng Nai, trực tiếp kinh doanh điện năng, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tếtrực thuộc Công ty, có con dấu riêng; được mở tài khoản ở ngân hàng, vừa có sự ràng buộc
về quyền lợi và nghĩa vụ với Công ty, vừa có quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh vàhoạt động tài chính với tư cách là một pháp nhân kinh tế phụ thuộc theo quy chế của Công tyTNHH MTV Điện lực Đồng Nai ban hành cho Điện lực Biên Hòa tổ chức hoạt động
Địa bàn hoạt động của Điện lực Biên Hoà gồm 23/26 phường xã thuộc Thành phốBiên Hoà Đến năm 2003 Điện lực đã trực tiếp bán điện cho hơn 82.000 khách hàng Ở đâymức sống của người dân khá cao nên nhu cầu về sử dụng điện rất lớn Phương châm của
Trang 4dân đều có thể mua điện trực tiếp từ Điện lực mà không phải mua điện giá cao qua bất cứtrung gian nào
I.2 Thuận lợi:
- Lực lượng lao động đa phần là trẻ, nhiệt tình trong công tác, đoàn kết tốt, có tinhthần trách nhiệm và luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Đa số người lao động có truyền thống về tác phong công nghiệp, được đào tạo huấnluyện đầy đủ, có trình độ để đảm đương công việc
- Có kinh nghiệm biết chuyển khó khăn thành thuận lợi
- Có đức tính giai cấp của tổ chức công nghiệp điện lâu đời, biết vị tha, giúp đỡ, vìnhiệm vụ chung để cùng nhau sản xuất và công tác, có hiệu quả
- Những cán bộ chủ chốt biết tận dụng khả năng lao động, điều động nội bộ kịp thời,chống lãng phí thời gian, tạo nhiều việc làm
Kinh doanh điện năng Quản lý, vận hành, sửa chữa, cải tạo lưới điện phân phối Đại
lý các dịch vụ viễn thông công cộng Kinh doanh vật tư, thiết bị điện, thiết bị lưới điện thiết
bị viễn thông Xây lắp, cải tạo các công trình viễn thông Đại lý bảo hiểm Xây dựng lướiđiện đến cấp điện áp 35KV Mua bán phần mềm tin học ứng dụng Bổ sung: Thí nghiệm,hiệu chỉnh thiết bị điện có cấp điện áp đến 110 KV Thiết kế, giám sát thi công Cho thuê vănphòng, kho bãi
Trang 5II.2 Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Tổ chức thực hiện công tác kinh doanh điện năng trên địa bàn thành phố Biên Hoà,
có biện pháp thu, chống thất thu tiền điện, giảm tổn thất điện năng
- Tổ chức thực hiện công tác quản lý vận hành lưới điện theo kế hoạch của Công ty;đại tu sửa chữa lưới điện, máy biến thế, cải tạo mở rộng phát triển lưới điện nông thôn thuộcphạm vi Điện lực quản lý, thi công xây dựng đường dây và trạm điện từ 35KV trở xuống.Tham gia quy hoạch phát triển cải tạo lưới điện địa phương
- Khảo sát thiết kế, nhận thầu thi công xây dựng đường dây và trạm điện với quy môtheo phân cấp
- Quan hệ tốt với chính quyền và nhân dân địa phương về công tác đảm bảo an ninh,
an toàn cho nguồn điện và lưới điện
- Quản lý chặt chẽ lực lượng lao động, tài sản, kho tàng, tài chính tài sản, vốn củaĐiện lực, có kế hoạch sử dụng khai thác, bảo quản theo đúng các chế độ chính sách hiệnhành
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ và đột xuất
- Tổ chức thanh kiểm tra định kỳ và đột xuất tại các đơn vị trực thuộc, tổ chức tiếpkhách hàng theo quy định của Công ty Chấp hành pháp lệnh thanh tra Nhà nước, xét và giảiquyết đơn khiếu tố, khiếu nại theo pháp lệnh thanh tra
- Tổ chức và thực hiện quy trình quy phạm an toàn lao động trong sản xuất kinhdoanh, xây dựng cơ bản
II.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ
a Cơ cấu sản xuất kinh doanh của Điện lực Biên Hòa gồm có:
- Giám đốc Điện lực
- Phó Giám đốc Điện lực
Trang 6- Các Phòng chuyên môn nghiệp vụ : Tổ chức Hành chánh; Thanh tra Bảo vệ - Phápchế, Kế toán tài vụ, Kỹ thuật – Kỹ thuật An toàn, Vật tư, Kế hoạch Đầu tư, Điều độ, Thungân, Kinh doanh và Viễn thông – Công nghệ thông tin
- Đội Quản lý vận hành lưới điện Biên Hòa,
- Đội Quản lý vận hành lưới điện Khu Công nghiệp
- Đội Xây lắp điện
- Phòng Thanh tra Bảo vệ - Pháp chế
- Phòng Kế toán Tài vụ
- Phòng Kỹ thuật – Kỹ thuật an toàn:
+ Tổ Quản lý kỹ thuật – Kỹ thuật an toàn + Tổ Thí nghiệm
- Phòng Vật tư:
- Phòng Kế hoạch Đầu tư
- Phòng Điều độ
Trang 7- Phòng Thu ngân:
+ Tổ Thu ngân quầy
+ Tổ Thu ngân lưu động
+ Tổ xử lý nợ khó đòi
+ Tổ quản lý hóa đơn cước viễn thông
- Phòng Kinh doanh: + Tổ dịch vụ khách hàng + Tổ quản lý hợp đồng
+ Tổ Khảo sát điện kế
+ Tổ Kiểm tra
+ Tổ Điện kế
+ Tổ Biên điện
+ Tổ AMR
+ Tổ Hóa đơn
- Phòng Viễn thông – Công nghệ thông tin:
+ Tổ CNTT + Tổ ENET/ETEL + Tổ tổng hợp + Tổ chăm sóc khách hang + Cửa hàng Phan Đình Phùng + Cửa hàng Đồng Khởi
Trang 8- Đội quản lý vận hành lưới điện Biên Hòa:
+ Tổ Trực Biên Hòa + Tổ Trực Bửu Hòa
- Đội quản lý vận hành lưới điện Khu công nghiệp:
+ Tổ Trực Khu Công nghiệp I + Tổ Trực Khu Công nghiệp II
- Bộ phận Bảo trì
Trang 9PHẦN 2: GIỚI THIỆU TRẠM BTS TRONG
THÀNH PHỐ BIÊN HÒAI.Tổng quan về hệ thống mạng EVN thành phố Biên Hòa:
- Các trạm BTS: gồm 15 trạm
+ Trạm BTS 110KV Tân Mai, BTS Bảo Vương, BTS ĐL Đồng Nai, BTS Quang Vinh, BTS Trảng Dài, BTS Bửu Long, BTS Phúc Hải, POP Đội Quản Lý, BTS Tân Vạn, BTS Tân Hạnh, BTS 110KV Biên Hòa, BTS Tam Hiệp, BTS Long Bình Tân, BTS 110KV Loteco, BTS 220KV Long Bình
- Nguồn cấp: lấy điện từ các trạm Biên Hòa, Long Bình, Đồng Nai, An Bình,
Lotecco, Tân Mai đưa qua tủ chuyển điện áp từ xoay chiều thành một chiều Cuối cùng đượcchuyển thành điện áp – 48V cung cấp cho tủ BTS…
- Sơ đồ tuyến: Tuyến cáp quang tạo mạch vòng cho các BTS Đồng thời tăng mật độ
và phạm vi phủ sóng của hệ thống thông tin của ngành Điện Ngoài ra còn có các tuyến cáp đồng phục vụ cho dịch vụ E-net, E-tel
- Tại các trạm BTS còn có các hệ thống cảnh báo, báo cháy, báo khói, báo quá tải, báocửa, tín hiệu báo hoạt động của các tủ BTS, tủ truyền dẫn, các card xử lý tín hiệu thoại,…
- Hệ thống chống sét, hệ thống máy điều hòa không khí Hệ thống điều hòa không khí giúp giữ nhiệt độ trong phòng luôn ở mức cho phép
- Ngoài ra tại các trạm còn có hai hệ thống battery dự trữ phòng khi có sự cố mất điện xảy ra
+ Sơ đồ phủ sóng của EVN telecom khu vực Tp.Biên Hòa
Trang 11HPA, RFE1, RFE2.
- Chức năng của card TRX: thực hiện điều chế và giải điều chế trung tần và cao tầng
- Chức năng của card GPSTM: thu tín hiệu đồng hồ từ vệ tinh để tạo ra các tín hiệu đồng bộ, điều chế trãi phổ và bản tin TOD( Time of Date)
- Chức năng của card FDM: nhận tín hiệu đồng hồ 10Mhz từ TCM để tạo ra tín hiệu 12Mhz cấp cho TRX
- Chức năng của card TDM: tạo ra các tín hiệu chuẩn sau khi tổng hợp từ GPSTM
- Chức năng của card PSMD: cung cấp điện -48V cho toàn rack BTS
- Chức năng của card PPM: cung cấp điện áp +27V cho HPA
- Chức năng của card PSMC: cung cấp điện áp +12/-12V cho TRX, RFE và FDM
- Chức năng của card HPA: Khuếch đại tín hiệu đường lên sau khi được điều chế từ TRX và gửi đến RFE sau khi khuếch đại
- Chức năng của card RFE - DUP: thực hiện chức năng lọc và khuếch đại nhiễu thấp(LNA) Vừa có chức năng phát và thu tín hiệu RF qua anten
- Chức năng của card RFE - DIV: có chức năng lọc và khuếch đại LNA tín hiệu thu
từ anten Chỉ thu tín hiệu RF để thực hiện giải điều chế kết hợp
Trang 12
Hình 1: Tủ BTS CDMA2000 1X AE
Hình 2: Card REF - DUP, REF - DIV trong tủ BTS CDMA2000 1X AE
BTS
Trang 14
Hình 5: Card PSMD, 4 card PPM và card PSMC
+ Khối DBS : gồm các card PSMB, SAM, CHM5K, RIM2, CCM, SIM, DSN
- Chức năng của card PSMB: cung cấp điện áp +5V cho DPS Có hai board nằm ở vị trí 1 và 12 trên DBS và hoạt động theo chế độ chia tải
- Chức năng của card SAM: thu thập các cảnh báo(về môi trường) tại BTS và gửi về OMC-R BSC
- Chức năng của card CHM: điều chế tín hiệu thoại, dữ liệu sau đó chuyển đến RIM hoặc giải điều chế sau khi nhận tín hiệu từ RIM
- Chức năng của card RIM: thực hiện ghép kênh tín hiệu sau khi được điều chế
baseband (hướng từ DBS => RFS) hoặc phân kênh và tái đồng bộ tín hiệu (hướng từ RFS
=>DBS)
- Chức năng của card CCM: có chức năng xử lý và trao đổi tín hiệu, quản lý các kênh
vô tuyến, điều khiển DBS, GPSTM và xử lý bản tin TOD
- Chức năng của card DSM: có chức năng giao tiếp E1 giữa BTS và BSC Hỗ trợ 16E1( 8E1 đầu tiên dùng kết nối với BSC, 8E1 còn lại dùng kết nối với BTS theo cấu hình chain hoặc daisy) được chia thành 4nhóm:
- Nhóm 0 (4E1 đầu tiên: DT0=>DT3)
- Nhóm 1 (4E1 kế tiếp: DT4=>DT7)
PSMC
Trang 15+ Khối RFS: như BTS CDMA2000 1X AE
+ Khối DBS: gồm các card PSMB, CHM, RFIM, SAM, CDSU
- Chức năng của card PSMB: cung cấp điện áp +5V cho DBS Có hao board nằm ở
vị trí 1 và 20 trên DBS và hoạt động theo chế độ chia tải
Dây nối đất tủ BTS
Trang 16- Chức năng của card CHM: điều chế tín hiệu thoại, dữ liệu sau đó chuyển đến RFIM hoặc giải điều chế sau khi nhận tín hiệu từ RFIM.
- Chức năng của card RFIM: thực hiện ghép kênh tín hiệu sau khi được điều chế baseband (hướng từ DBS => RFS) hoặc phân kênh và tái đồng bộ tín hiệu (hướng từ RFS
=>DBS)
- Chức năng của card RFIM: như BTS CDMA2000 1X AE
- Chức năng của card CCM: như BTS CDMA2000 1X AE
- Chức năng của card CCM: giao tiếp E1 giữa BTS và BSC
c BTS cBTS3612:
Gồm 5 khối chính là: khối băng gốc, khối cung cấp nguồn, khối khuếch đại nhiễu thấp, khối DFU (Duplexer and Filter Unit), khối sóng mang
+ Khối băng gốc: gồm các board BCKM, BCIM, BCPM và BRDM.
- Chức năng board BCKM: điều khiển, quản lý, vận hành và đồng bộ toàn thể BTS Tương thích với BTS3606, BTS3606A, cBTS3612 và c cBTS3612A
- Chức năng board BCIM: hỗ trợ giao tiếp E1 dùng để kết nối BTS với BSC Tương thích BTS3606, BTS3606A, cBTS3612 và cBTS3612A
- Chức năng board BCPM: xử lý dữ liệu dịch vụ ở đường lên và xuống trên BTS Tương thích BTS3606, BTS3606A, cBTS3612 và cBTS3612A
- Chức năng board BRDM: Dùng để trao đổi dữ liệu giữa khối băng gốc(BCPM) và khối vô tuyến(BTRM)
+ Khối cung cấp nguồn: PSU AC/DC và PSU DC/DC
- Chức năng của PSU AC/DC: biến đổi nguồn 220V AC thành -48V DC Tương thíchBTS3606, BTS3606A, cBTS3612 và cBTS3612A
- Chức năng của PSU DC/DC: Biến đổi điện áp -48V sang +27V Tương thích
Trang 17+ Khối khuếch đại nhiễu thấp RLDU: dùng để khuếch đại tín hiệu thu được từ
anten ở hướng chính và hướng phân tập
+ Khối DFU: thực hiện chức năng phân chia tín hiệu thu phát và lọc tín hiệu sóng
mang phát từ BHPA, lọc tín hiệu phân tập thu Tương thích với cBTS3612 và cBTS3612A
+ Khối sóng mang: gồm có hai board là BHPA và BTRM
- Chức năng khối BHPA: khuếch đại tín hiệu đường lên
- Chức năng khối BTRM: thực hiện điều chế tín hiệu băng gốc sang trung tần, giải điều chế tín hiệu trung tần về băng gốc, biến đổi nâng hạ tín hiệu vô tuyến Tương thích BTS3606, BTS3606A, cBTS3612 và cBTS3612A
d BTS 3900 ( BTS 3G ): Gồm khối BBU, khối RFU, khối DCDU, FAN.
Khối BBU: có 5card chính là UBFA, WBBP, WMPT, UPEU,
- Chức năng của card WMPT: vận hành và bảo dưỡng, điều khiển các board khác trong hệ thống và cung cấp đồng hồ, cung cấp cổng USB cho việc nâng cấp tự động của NodeB, cung cấp cổng truyền dẫn cho giao diện lub, cung cấp các kênh OM
- Chức năng của card UBFA: điều khiển tốc độ quạt, thông báo trạng thái quạt cho WMPT, xác định nhiệt độ của quạt
- Chức năng của card UBEU: chuyển đổi nguồn vào -48V hay +24V DC thành nguồn+12V DC dùng cho các board, cung cấp cổng truyền dẫn cho tín hiệu RS485 và 8 tín hiệu cảnh báo dry contact
- Chức năng của card WBBP: cung cấp giao diện CPRI cho kết nối giữa BBU và WRRU hay WRFU, xử lý tín hiệu băng gốc đường lên và đường xuống Hỗ trợ chức năng HSUPA và HSDPA, hỗ trợ dự phòng 1+1 cho giao diện CPRI
Khối RFU: bao gồm giao diện tốc độ cao, bộ xử lý khuếch đại công suất, và bộ phối ghép ra anten
Trang 18Khối DCDU: cung cấp 10nguồn ra -48V DC, cung cấp nguồn cho BBU, WRFU, FAN, và các thiết bị khác trong tủ, được tích hợp chống quá áp trong các trường hợp khác nhau là 10KA và các chế độ thường là 15KA.
FAN: thông gió và tản nhiệt cho tủ BTS
Hình 7 : BTS 3900
Hình 8: khối BBU và các card
BTS 3900
Trang 19II.2 Truyền dẫn:
Gồm thiết bị truyền dẫn AM1, truyền dẫn SMA16, truyền dẫn OPTIX
155/622H(Metro 1000), truyền dẫn OPTIX METRO 1050, truyền dẫn OPTIX OSN 1500, DSLAM IPAM 4800,UA5000…
Trang 20- 48 ports ADSL 2/2 + subscriber interface with built – in POTS Splitter.
- 1 cổng 100baseT MGTN, 1 cổng 1000baseT Uplink, 1 Giga LX Uplink
- Hỗ trợ lắp đặt mô hình cascade lên tới 8 thiết bị
- Hỗ trợ 8 VPI/VCI trên một port ADSL
- Ethernet Bridging, VLAN Bridging
- Sử dụng chương trình EMS trên hệ điều hành windows
- local RS232 CLI và Ethernet SNMP/TELNET
- Remote in-band SNMP/TELNET
+ Giao thức:
- STP: IGMP snooping, GMRP, LACB
- SNMP/UDP/IP/MAC/Ethernet
II.3 RECTIFIER(bộ chỉnh lưu):
- Chuyển đổi xoay chiều thành một chiều, và thành mức điện áp -48V
- Có 2 loại: ZXDU58 và ZXDU300
Trang 21Hình 11: Tủ RECTIFIER ZXDU300
Hình 12: Tủ RECTIFIER ZXDU58
II.4 Nguồn Ắc quy: cung cấp điện áp một chiều 48V cho trạm khi có sự cố mất điện
xảy ra 24 bình pin 2V mắc nối tiếp tạo nên nguồn 48V
RECTIFIER
RECTIFIER
Trang 25- Cáp feeder nối từ dây jumper ở ngoài anten tới dây jumper trong tủ BTS Còn kẹp cạp để giữ cố định cáp vào thân trụ.
Trang 27III.1 Phiếu công tác:
- Phiếu công tác là giấy cho phép làm việc ở thiết bị, đường dây điện cao và hạ áp
- Phiếu công tác do đơn vị công tác cấp theo mẫu
- Khi làm việc theo phiếu công tác, mỗi đơn vị công tác phải được cấp 1 phiếu công Bảng tiếp đất
Trang 28- Những công việc cần phải có phiếu công tác là:
Sửa chữa và tháo lắp đường dây trên không, đường cáp ngầm hoặc đấu chuyển từ các nhánh dây mới xây dựng vào đường dây trục của lưới điện
Sửa chữa, di chuyển, tháo, lắp, hiệu chỉnh, thử nghiệm các thiết bị điện trên lưới như: máy phát điện, máy biến áp, máy ngắt, cầu dao, thiết bị chống sét, tụ điện, các máy chỉnh lưu, các thanh cái, role bảo vệ…
Làm việc trực tiếp với các thiết bị đang mang điện hạ áp hoặc làm việc gần các thiết
bị, đường dây đang mang điện cao áp với khoảng cách cho phép
III.1.1 Các chức danh chịu trách nhiệm an toàn trong phiếu công tác:
a) Người cấp phiếu công tác (hoặc ra lệnh công tác đối với lệnh công tác):
Những người này phải đạt được các yêu cầu cơ bản như sau:
- Là cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật viên, tổ trưởng, trưởng ca, công nhân lành nghề có bậc
an toàn điện 5/5, đối với công tác trên thiết bị điện áp lên đến 1000V thì phải có trình độ an toàn điện 4/5 trở lên và đã làm việc ở thiết bị điện trên 3 năm
- Phải hiểu biết nội dung công việc, phạm vi và khối lượng công việc để đề ra các biệnpháp an toàn cần thiết khi công tác
- Phải hướng dẫn huấn luyện thành thạo về thực hiện phiếu công tác (có kiểm tra, sát hạch)
- Riêng trường hợp đơn vị công tác làm những nghề như nề, mộc, cơ khí… thì người cấp phiếu công tác vẫn phải là người của đơn vị công tác và cũng phải có hiểu biết nhất định
về an toàn điện tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của công việc Đơn vị quản lý vận hành thiết bịphải có trách nhiệm hướng dẫn người cấp phiếu của đơn vị công tác viết phiếu theo đúng quiđịnh
b) Người lãnh đạo công việc:
Trang 29- Những người được giao trách nhiệm lãnh đạo công việc trong phiếu công tác là: cán
bộ kỹ thuật, kỹ thuật viên, công nhân lành nghề Họ phải có đủ năng lực để đảm nhận nhiệm
vụ, có trình độ an toàn bậc 5/5
- Người lãnh đạo công việc chịu trách nhiệm về số lượng, trình độ nhân viên trong đơn vị công tác, sao cho người chỉ huy trực tiếp đảm bảo được khả năng giám sát an toàn của
họ trong khi làm việc
- Khi tiếp nhận nơi làm việc hoặc trực tiếp làm thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc, người lãnh đạo công việc phải chịu trách nhiệm ngang với người cho phép vào làmviệc về việc chuẩn bị nơi làm việc, về các biện pháp an toàn cũng như công việc ghi trong phiếu
c) Người chỉ huy trực tiếp (NCHTT):
Người chỉ huy trực tiếp phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
- Là cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật viên, tổ trưởng, trưởng ca, công nhân lành nghề có bậc
an toàn điện 4/5 trở lên khi làm việc ở các thiết bị điện cao áp hoặc ở trong (gần) khu vựcmang điện cao áp, bậc an toàn 3/5 trở lên khi làm việc ở các thiết bị hạ áp
- Phải được hướng dẫn thành thạo về thực hiện phiếu công tác
- Người chỉ huy trực tiếp là người có vai trò quan trọng nhất trong việc bảo đảm antoàn cho đơn vị công tác Họ phải là người có trình độ, thạo việc, có trách nhiệm cao, cónăng lực tổ chức công việc và phải kiểm tra dụng cụ, biện pháp an toàn, con người trước khilàm Khi đến vị trí làm việc, người chỉ huy trực tiếp phải tổ chức thực hiện và kiểm tra đượcnhững biện pháp an toàn tại hiện trường, biết được chắc chắn các điều kiện an toàn khôngchỉ về điện mà cả mọi khía cạnh khác mới được phân công mọi người vào vị trí làm việc
Trách nhiệm của người chỉ huy trực tiếp:
- Trước khi bắt đầu công việc, người chỉ huy trực tiếp phải kiểm tra toàn bộ tình hìnhsức khỏe, thể trạng của nhân viên đơn vị công tác và phân công nhiệm vụ thích hợp cho từng
Trang 30- Trước khi cho đơn vị vào làm việc, NCHTT phải giải thích cho nhân viên đơn vịcông tác về nội dung, trình tự để thực hiện công việc và các biện pháp an toàn.
- Cùng làm thủ tục cho phép vào làm việc với người cho phép (và người giám sát antoàn điện nếu có) hoặc tự mình tổ chức thủ tục cho phép vào làm việc khi kiêm nhiệm chứcdanh người cho phép và kiểm tra lại, thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn bổ sung cầnthiết
- Việc chấp hành các qui định về an toàn của nhân viên đơn vị công tác
- Chất lượng các dụng cụ, trang bị an toàn trong khi làm việc
- Tổ chức đặt, di chuyển, tháo dỡ các biển báo an toàn điện, rào chắn, nối đất di động(bổ sung) trong khi làm việc và phổ biến cho tất cả nhân viên đơn vị công tác biết
- Người chỉ huy trực tiếp phải có mặt liên tục tại nơi làm việc để giám sát, chỉ huymọi người thực hiện công việc theo đúng qui trình, giữ 1 tờ phiếu công tác tại nơi làm việc.Trường hợp phải thay đổi người chỉ huy trực tiếp thì phải bàn giao rất kỹ và ghi vào mục 4của phiếu công tác, phải ghi thêm chức danh của NCHTT Chỉ có người cấp phiếu công tácmới có quyền thay đổi NCHTT Khi người cấp phiếu công tác không có mặt thì NCHTT ghi
rõ họ tên và ký vào cột ký tên
d) Người cho phép đơn vị công tác vào làm việc: (nhân viên vận hành)
- Người cho phép vào làm việc phải có trình độ an toàn bậc 4/5 trở lên, chịu tráchnhiệm về việc thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn cần thiết, thích hợp với đặc điểm côngviệc và nơi làm việc cũng như thực hiện đầy đủ các thủ tục cho phép vào làm việc, tiếp nhậnnơi làm việc khi kết thúc, ghi vào phiếu công tác những mục theo yêu cầu và vào sổ nhật kývận hành Sau khi bàn giao nơi làm việc thì lưu trữ phiếu vào cặp “ phiếu đang làm việc” đểtheo dõi
e) Người giám sát an toàn điện:
- Phải là cán bộ kỹ thuật, nhân viên vận hành có trình độ an toàn điện từ bậc 4/5 trởlên và phải hiểu rõ các biện pháp an toàn cần thiết cho đơn vị công tác
Trang 31- Người giám sát an toàn điện có trách nhiệm:
Cùng NCHTT tiếp nhận nơi làm việc
Phải luôn có mặt tại nơi làm việc để giám sát an toàn điện cho nhân viên đơn vịcông tác và không được làm thêm nhiệm vụ khác
f) Nhân viên đơn vị công tác:
- Là người lao động đã được đào tạo và huấn luyện về chuyên môn, quy trình kỹ thuật
an toàn điện đạt yêu cầu; phải nắm vững và thực hiện các qui định về an toàn điện, phải nhậnbiết được những yếu tố nguy hiểm liên quan đến công việc
- Những nhân viên nhóm công tác phải đảm bảo đủ sức khỏe thực hiện các công việcđược giao Đối với những công nhân làm việc trên cao không có bệnh về tim mạch, đau thầnkinh, động kinh, không say rượu…
- Nhân viên đơn vị công tác có trách nhiệm:
Phải tuân thủ hướng dẫn của người chỉ huy trực tiếp và không làm những việc màNCHTT không giao Nếu không thể thực hiện công việc theo lệnh của NCHTT hoặc nhậnthấy nguy hiểm nếu thực hiện công việc đó theo lệnh, nhân viên đơn vị công tác phải ngừngngay công việc, báo cáo và chờ lệnh của NCHTT hoặc lãnh đạo đơn vị để xem xét
Nhân viên đơn vị công tác chỉ được phép làm việc trong phạm vi do người chỉ huyyêu cầu, không được vào các vùng cấm, vùng có nguy cơ xay ra tai nạn mà chưa được phépNCHTT
III.1.2 Kiêm nhiệm các chức danh trong phiếu công tác:
- Cho phép 1 người kiêm nhiệm từ 2 đến 3 chức danh trong phiếu công tác Nhữngngười kiêm nhiệm phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
Người kiêm nhiệm phải có trình độ an toàn đáp ứng các chức danh mà mình kiêmnhiệm và phải có trình độ chuyên môn cần thiết đủ để đảm nhiệm nhiệm vụ kiêm nhiệm
Trang 32 Người lãnh đạo công việc chỉ được phép kiêm nhiệm chức danh người chỉ huytrực tiếp khi chỉ có 1 nhóm công tác.
Người lãnh đạo công việc, NCHTT chỉ được phép kiêm nhiệm chức danh ngườicho phép trong trường hợp nhóm công tác là do ca trực vận hành đảm nhiệm
III.1.3 Các qui định kèm theo:
- Đối với phiếu công tác làm việc trên thiết bị, đường dây điện hạ áp không qui địnhchức danh người lãnh đạo công việc
- Phiếu công tác phải có 2 bản, 1 bản giao cho NCHTT (đơn vị công tác) 1 bản giaocho người cho phép (đơn vị quản lý vận hành), trường hợp NCHTT kiêm người cho phép vàcông tác do chính đơn vị quản lý vận hành thực hiện thì chỉ cần 1 bản
- Phiếu công tác phải được lưu giữ như sau:
Phiếu công tác có hiệu lực không quá 15 ngày tính từ ngày cấp phiếu
NCHTT phải giữ phiếu trong suốt thời gian làm việc tại vị trí công tác
Phiếu công tác phải đảm bảo không được rách nát, nhòe chữ
Phiếu công tác sau khi làm xong thì tiến hành thủ tục để khóa phiếu và trả lạingười cấp phiếu (bản phiếu của đơn vị công tác) để kiểm tra và ký tên
Phiếu công tác được lưu trữ ít nhất là 1 tháng Những phiếu trong khi tiến hànhcông việc để xảy ra sự cố hoặc tai nạn lao động thì phải lưu vào hồ sơ sự cố, tai nạn lao độngcủa đơn vị
III.2 Phiếu thao tác:
- Là phiếu ghi lại trình tự các thao tác thực hiện khi làm việc với các thiết bị và lướiđiện từ 1000V trở lên Phiếu thao tác phải do cán bộ phương thức, trưởng ca, cán bộ kỹthuật, trưởng kíp hoặc trực chính viết và do người duyệt phiếu kiểm tra, ký duyệt mới cóhiệu lực để thực hiện
Trang 33- Hạng mục thao tác: bao gồm các mục như xin thao tác, kiểm tra trạng thái thiết bịtrước khi thao tác, khóa hoặc tách mạch điều khiển, thông báo cho đơn vị liên quan, bàn giaothiết bị và trong đó có cả bước thao tác.
- Bước thao tác: là hạng mục thao tác có thay đổi trạng thái thiết bị
- Theo qui định, đối với thao tác đơn giản có số bước thao tác không quá 3 bước thìĐiều độ Công ty không cần thực hiện phiếu thao tác theo mẫu 1-PTT/BCN
- Trong trường hợp 1 chuỗi thao tác thiết bị, trong đó có thiết bị thuộc quyền điềukhiển của Điều độ Công ty, có thiết bị thuộc quyền điều khiển của Điều độ Điện lực, khi đómỗi cấp điều độ có trách nhiệm viết phiếu thao tác thiết bị thuộc quyền điều khiển của mình,trong đó phải thể hiện:
Đối với Điều độ Công ty phải có hạng mục nhận đăng ký của Điều độ Điện lực vàhạng mục bàn giao cho Điều độ Điện lực sau khi thao tác xong
Đối với Điều độ Điện lực phải có hạng mục đăng ký với Điều độ Công ty thao tácthiết bị nào, xác nhận đã thao tác xong và hạng mục trao trả với Điều độ Công ty sau khi đãthao tác thiết bị của mình xong
- Đối với các công việc như: tháo lắp clamp hotline được xem là bước thao tác và phảithực hiện phiếu thao tác theo qui định Đồng thời trên sơ đồ điều hành tại các đơn vị phải có
ký hiệu riêng để chỉ những vị trí có sử dụng clamp hotline để thuận tiện trong quản lý vậnhành và thực hiện phiếu thao tác buộc phải có trong nội dung đăng ký công tác hoặc biên bảnkhảo sát hiện trường nếu liên quan đến việc tháo lắp clamp hotline
- Đối với Điều độ Điện lực khi thực hiện việc trực tiếp viết phiếu thao tác giao chođơn vị quản lý vận hành trực tiếp đi thao tác phải xác định chính xác các thông tin liên quanđến việc thao tác phụ trên (bằng các biện pháp như biên bản khảo sát hiện trường hoặc buộcphải có trong nội dung đăng ký công tác của đơn vị quản lý vận hành…) để viết phiếu thaotác chính xác, không bị sai xót khi thực hiện thao tác
Trang 34III.3 Công tác giám sát an toàn:
- Đơn vị quản lý vận hành phải cử người giám sát an toàn điện riêng cho đơn vị côngtác trong các trường hợp sau:
Đơn vị công tác làm việc tại những nơi đặc biệt nguy hiểm khi được phó giám đốc
kỹ thuật (cấp điện lực, xí nghiệp…) phê duyệt
Đơn vị công tác của cơ quan xây lắp thi công lắp đặt dây dẫn và dây chống sét ởnhững nơi có đường dây điện cao áp hiện hành giao chéo (không phải cắt điện)
Trường hợp nếu người chỉ huy trực tiếp đơn vị công tác không đủ trình độ về antoàn điện (thợ nề mộc, cơ khí…) thì đơn vị cử người đi công tác vẫn phải có nhân viên kỹthuật điện đủ trình độ để làm người giám sát an toàn điện Nếu đơn vị cử người đi công táckhông có người đủ trình độ an toàn kỹ thuật điện thì phải thỏa thuận với đơn vị quản lý vậnhành để cử người giám sát an toàn điện
Chi phí cho việc giám sát an toàn điện: tùy theo số lượng nhân công và điều kiện
kỹ thuật về giám sát an toàn điện Đơn vị quản lý vận hành có thể khai giá, hoặc ký hợp đồngvới đơn vị đến công tác để thanh toán theo các qui định về tài chính hiện hành của pháp luật
- Công tác giám sát an toàn điện phải do cán bộ kỹ thuật, nhân viên vận hành có trình
độ an toàn điện từ bậc 4/5 trở lên đảm nhận và phải hiểu rõ các biện pháp an toàn cần thiếtcho đơn vị công tác
- Người giám sát an toàn điện có trách nhiệm:
Cùng NCHTT tiếp nhận nơi làm việc
Phải luôn có mặt tại nơi làm việc để giám sát an toàn điện cho nhân viên đơn vịcông tác và không được làm thêm nhiệm vụ khác
- Việc giám sát an toàn gồm một số công việc như:
Giám sát việc chấp hành các qui định về an toàn của nhân viên đơn vị công tác
Xem xét chất lượng các dụng cụ, trang bị an toàn trong khi làm việc
Trang 35 Tổ chức đặt, di chuyển, tháo dỡ các biển báo an toàn điện, rào chắn, nối đất diđộng (bổ sung) trong khi làm việc và phổ biến cho tất cả nhân viên đơn vị công tác biết…
III.4 Làm tiếp địa:
- Ta phải làm tiếp địa ở nơi mà có khả năng dẫn điện đến khu vực công tác, gây nguyhiểm cho các nhân viên công tác Dây tiếp địa gồm nhiều sợi đồng trần mềm, tiết diện nhỏnhất là 25 mm2 và phải đảm bảo khoảng cách an toàn với phần còn lại đang có điện
- Nguyên tắc đặt tiếp địa:
Phải có 2 người bậc an toàn từ bậc 3 đến 4
Phải bắt khóa đầu nối đất trước rồi mới đeo bao tay dùng sào cách điện lắp vàođường dây
Tháo tiếp đất thì làm ngược lại qui trình trên
Hình 24 : tiếp đất trụ
Trang 36Hình 25: tiếp đất anten
III.5 Bàn giao hiện trường:
- Việc bàn giao hiện trường phải có phiếu bàn giao, phiếu bàn giao được dùng chotrường hợp nơi làm việc của đơn vị công tác có liên quan đến biện pháp an toàn của nhiềuđơn vị quản lý vận hành, để ghi chép khi tiếp nhận bàn giao với các đơn vị quản lý vận hànhkhác về biện pháp an toàn phối hợp tại hiện trường
- Phiếu bàn giao được người cho phép (đại diện cho các đơn vị quản lý vận hành) lưutrữ cùng phiếu công tác
- Việc bàn giao do nhân viên vận hành tiến hành cho phép trực tiếp tại hiện trườngnhư sau:
Chỉ cho toàn đơn vị thấy nơi làm việc, dùng bút thử điện có cấp điện áp tương ứngchứng minh là không còn điện ở các phần đã được cắt điện và nối đất
Kiểm tra số lượng và bậc an toàn của nhân viên đơn vị công tác như đã ghi trongphiếu
Chỉ dẫn cho toàn đơn vị biết những phần còn mang điện ở xung quanh nơi làmviệc
Dây tiếp đất anten
Trang 37III.6 Tái lập hiện trường:
- Khi kết thúc công tác, đơn vị công tác phải thu dọn dây tiếp đất, dọn dẹp các biểnbáo rào chắn báo làm việc, dọn dẹp tất cả các dụng cụ và vệ sinh khu vực làm việc Sau đóngười lãnh đạo công việc, người chỉ huy trực tiếp, người cho phép vào làm việc ký vào phiếucông tác, ghi rõ ngày giờ khóa phiếu Phiếu công tác sau khi làm xong thì tiến hành thủ tục
để khóa phiếu và trả lại người cấp phiếu (bản phiếu của đơn vị công tác) để kiểm tra và kýtên
- Đơn vị quản lý vận hành trả đường dây hoặc thiết bị để khôi phục phải nắm số độicông tác trên thiết bị, đường dây đó đã rút hết ghi cụ thể số phiếu công tác đã khóa, rút dấuhiệu có người làm việc trên sơ đồ Chỉ được cắt tiếp địa đầu nguồn, đóng điện lại thiết bị(đường dây) khi biết chắc chắn không còn người làm việc trên đó và việc đóng điện khônggây ảnh hưởng cho các đơn vị khác có liên quan
Trang 38PHẦN 3: CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG
CHƯƠNG I: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÁNH.
I CHỨC NĂNG:
Phòng TCHC có chức năng tham mưu cho giám đốc các mặt công tác:
- Quản lý nhân sự, tổ chức bộ máy, thực hiện bồi dưỡng nguồn nhân lực của đơn vị
- Công tác cán bộ và đào tạo, công tác lao động tiền lương, công tác Hành chính Quảntrị, văn thư lưu trữ, thi đua khen thưởng, chế độ BHLĐ, BHXH BHYT và chăm lo sức khỏecho toàn thể CB-CNV
- Lập kế hoạch trang bị bảo vệ cá nhân, cấp phát đồng phục cho CB-CNV
- Công tác quản lý đầu tư xây dựng các công trình kiến trúc theo sự phân cấp củacông ty
II NHIỆM VỤ:
II.1 Bộ phận quản lý nhân sự và đào tạo:
- Thực hiện thống kê, quản lý và lưu trữ hồ sơ CB-CNV của đơn vị
- Hướng dẫn việc ký kết hợp đồng lao động và đăng ký hợp đồng lao động theo quiđịnh của nhà nước
- Thống kê báo cáo việc thực hiện kỷ luật lao động
- Tổ chức, thống kê, lập danh sách CB-CNV đủ niên hạn thi nâng bậc, nâng lươngthông qua Hội đồng xét duyệt theo định kỳ hàng năm của đơn vị
- Tham gia nghiên cứu, xây dựng cơ chế tiền lương, tiền thường, định mức, định biênlao động của các Phòng, Đội
- Tổ chức thực hiện bồi dưỡng nguồn nhân lực của đơn vị
- Quy hoạch phát triển đội ngũ CBCNV vững mạnh, đáp ứng các nhiệm vụ được giao.Theo dõi và tổ chức việc bổ nhiệm, đề bạt cán bộ đúng thời hạn theo quy chế công ty đã banhành Giúp Giám đốc tổ chức nhận xét, đánh giá hàng năm cán bộ quản lý
- Phân tích công việc theo định biên, xác định được định biên cho từng đơn vị sosánh phân tích tình hình nhân sự thực tế của từng đơn vị, lập kế hoạch, làm tờ trình công ty
bổ sung nhân sự cho các đơn vị kịp thời
- Biên soạn các nội quy, quy chế của điện lực
- Tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nội bộ đối với các mảng kiểm tra được giao
II.2 Bộ phận lao động tiền lương:
- Xây dựng và trình duyệt kế hoạch LĐTL hàng năm của đơn vị
Trang 39- Tổ chức hướng dẫn Phòng, Đội thực hiện các chế độ chính sách về lao động tiềnlương của Nhà nước và của Công ty.
- Xây dựng, trình duyệt và hướng dẫn chế độ bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làmviệc đối với người lao động
- Thực hiện báo cáo định kỳ về công tác lao động tiền lương theo quy định
- Hướng dẫn các Phòng, Đội tổ chức thực hiện chế độ BHXH, BHYT, chế độ BHLĐ,bồi dưỡng độc hại… theo quy định của Nhà nước và của Công ty
- Tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác lao độngtiền lương do Công ty, ngành tổ chức
II.3 Bộ phận thi đua khen thưởng:
- Nghiên cứu, triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước, các nghị quyết của Chính Phủ và Hội đồng thi đua khen thưởng của Tập đoànĐiện lực Việt Nam (EVN) của Công ty về công tác thi đua khen thưởng
- Thực hiện sự phối hợp giữa chính quyền và đoàn thể (Công đoàn, Thanh niên) trongviệc phát động và tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất tổng kết đánh giá và pháttriển phong trào
- Phát huy phong trào, nhân rộng điển hình người tốt, việc tốt và đề xuất các hình thứckhen thưởng
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thực hiện công tác thi đua khen thưởng ở các Phòng,Đội và tổ chức chấm điểm định kỳ quý, 6 tháng và cả năm Tổng kết báo cáo kết quả thi đua
và xây dựng kế hoạch thi đua trong toàn đơn vị
- Lưu giữ kỷ niệm chương, các danh hiệu cao quý của Nhà nước, của ngành và nhữngvật chứng…trong quá trình hoạt động tại phòng truyền thông
II.4 Bộ phận y- tế:
- Phối hợp tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho CB-CNV
- Kiểm tra và cấp phát thuốc điều trị các bệnh thông thường, các trường hợp nặngchuyển lên tuyến trên theo dõi và điều trị ( tại bệnh viện)
- Quản lý và theo dõi các bệnh mãn tình, truyền nhiễm
- Tham gia huấn luyện sơ cấp cứu cho CBCNV trực tiếp
- Tổ chức kiểm tra môi trường làm việc tại cơ quan
- Quản lý và thực hiện các chế độ BHYT cho toàn thể CBCNV
- Theo dõi chế độ nghĩ ốm, thai sản, tai nạn… theo đúng quy định
- Phối hợp với các phòng, đội đề xuất cho CBCNV suy giảm sức khỏe được đi an
Trang 40- Thường kỳ báo cáo các mặt hoạt động của y-tế.
II.5 Bộ phận hành chính- quản trị:
- Phụ trách công tác hành hành, văn thư lưu trữ, thông tin liên lạc
- Lập lịch công tác tuần và thông báo nội dung cho các Phòng, Đội
- Phụ trách công tác quản trị, lễ tân, thực hiện hội nghị, phương tiện công xa…
- Phổ biến chủ trương, chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật
- Theo dõi, sữa chữa, nâng cấp phòng ốc và quản lý điện, nước cơ quan
- Cung cấp các trang thiết bị và văn phòng phẩm phục vụ công tác
- Kiểm tra, hướng dẫn công tác văn thư, lưu trữ tại các Phòng, Đội
- Quản lý con dấu, giấy tờ cho CB-CNV đi công tác theo quy định
- Phụ trách phân phối báo chí
- Đầu mối quản lý hồ sơ pháp lý bất động sản của đơn vị
- Theo dõi, thống kê và thanh toán chi phí điện, nước và điện thoại
- Quản lý và giữ vệ sinh nơi làm việc của cơ quan đơn vị
- Chuẩn bị tốt hội trường, phục vụ các cuộc họp, hội nghị…
- Vệ sinh trang cụ PCCC Đảm bảo cơ quan gọn sạch, ngăn nắp
II.6 Bộ phân Công xa:
- Tổ chức quản lý, điều hành và phục vụ xe tại cơ quan Điện lực
- Lập kế hoạch, chế độ bảo dưỡng và gia hạn lưu hành theo định kỳ
- Thực hiện và theo dõi việc bảo hiểm cho các xe tại cơ quan
- Phụ trách công tác quản lý, bảo trì sửa chữa công xa
- Định mức nhiên liệu cho các loại xe hợp lý, tiết kiệm
- Thực hiên đúng quy định về sử dụng công xa do Công ty và đơn vị ban hành
II.7 Nhận xét, phân tích và đề xuất:
Qua thời gian thực tập tại đây tuy thời gian ngắn nhưng em cũng có một số ý kiến nhưsau:
- Việc trả lương cho toàn thể CBCNV Điện Lực được đưa qua các văn thư của cácPhòng, Ban…sau đó văn thư các Phòng, Ban chuyển cho từng CBCNV thuộc phòng ban đó.Thiết nghĩ việc trã lương như vậy các văn thư vừa tốn thời gian chuyển cho từng người, chưa
kể một số CBCNV phải đi công tác bên ngoài thì sẽ chậm trễ trong việc nhận lương Theo
em thì việc trả lương qua thẻ sẽ vừa tiết kiệm được thời gian của các nhân viên văn thư màcòn không gây mất thời gian của các CBCNV khác vì phải gặp trực tiếp văn thư để nhậnlương