Tai lieu BD Tieng Viet

12 768 8
Tai lieu BD Tieng Viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dạng 1: Làm giàu vốn từ - tìm hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ và sử dụng từ: Nhóm 1: Bài tập yêu cầu nêu nghĩa của các tiếng, từ, cụm từ, thành ngữ, tục ngữ. Để tạo ra độ khó và tính thú vị cho các bài tập giải nghĩa từ, các bài tập nâng cao yêu cầu giải nghĩa các từ được dùng theo nghĩa bóng, các từ đa nghĩa, các từ Hán-Việt, đặc biệt là các thành ngữ, tục ngữ. Nhóm 2: Bài tập mở rộng vốn từ: Đây là dạng bài tập để phát triển vốn từ cho học sinh, cũng là dạng đề kiểm tra sự phong phú về vốn từ và khả năng hệ thống vốn từ của các em. * Bài tập phân nhóm từ: • Bài tập phân nhóm từ là những bài tập cho sẵn các từ, yêu cầu các em phân loại theo một căn cứ nào đó. Bài tập có thể cho sẵn các từ rời, cũng có thể để các từ trong câu, trong đoạn. • HS có thể phân loại từ theo chủ đề, theo các nhóm nghĩa, phân loại từ theo các lớp từ vựng, theo từ loại, phân loại từ dựa vào cấu tạo. • Cho từ rời, dựa vào nghĩa, phân nhóm. • - Dựa vào nghĩa, xếp các từ vào ? nhóm Đặt tên cho mỗi nhóm. • - Hãy chia các từ đã cho thành nhóm và chỉ ra căn cứ dùng để chia. • - Để các từ trong câu, trong đoạn, yêu cầu dựa vào nghĩa phân nhóm. VD: tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa có trong đoạn văn, đoạn thơ. *Bài tập sử dụng từ\ • - Bài tập yêu cầu thay thế từ, điền từ: thay từ đã gạch dưới bằng từ để câu văn gợi tả, gợi cảm hơn; chọn từ hay từ cho mỗi câu sau cho thích hợp. • - Bài tập tạo ngữ: VD: Những từ ngữ nào có thể kết hợp được với từ “ nhấp nhô”? Dạng 2: Các lớp từ vựng – nhận diện từ, hiểu nghĩa và sử dụng từ theo các lớp từ vựng: • Nhóm 1: Bài tập cho sẵn từ, yêu cầu xác định lớp từ: Những bài tập này đưa ra các từ rời hoặc một câu, một đoạn, yêu cầu các em tìm các từ theo từng lớp từ. • Nhóm 2: Cho từ, yêu cầu tìm từ khác cùng lớp nghĩa: Những bài tập này cho sẵn một từ, yêu cầu các em tìm từ đồng nghĩa, tìm từ trái nghĩa hoặc từ đồng âm với nó. • - Dạng bài tập cho từ, yêu cầu tìm từ khác cùng lớp từ dành cho HSG thường đưa ra những từ đa nghĩa tạo cho bài tập có nhiều đáp án, tạo điều kiện có thể tổ chức các trò thi đố nhanh, tìm nhiều từ. VD, bài tập yêu cầu: tìm các từ trái nghĩa với từ “ tươi”. Đáp án: khô ( củi), héo ( hoa, rau), ươn (cá), ôi ( thịt), non, đuối, mát ( cân), đạm bạc (bữa ăn), chậm ( nói về tiền nhận được), buồn ( nói về vẻ mặt). • Nhiều từ ghép Hán-Việt do không hiểu nghĩa nên HS đã xếp nhầm vào từ láy: gia giáo, cần mẫn, chuyên chính, sung sướng • Về cấu tạo từ, chương trình không yêu cầu các em xếp loại cho các nhóm từ kiểu như: tắc kè, mồ hóng, bồ kết, chôm chôm, thằn lằn, đu đủ, đất đai, chùa chiền, cây cối, từ vay mượn như mì chính, xà phòng, mít tinh, Ngoài ra, danh từ riêng cũng không phải là các ví dụ của những bài tập phân loại từ tcấu tạo từ. • Dựa vào kiểu quan hệ về nghĩa giữa các tiếng, từ ghép lại chia nhỏ hơn thành từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Trong từ ghép tổng hợp các tiếng có quan hệ đẳng lập. Trong từ ghép phân loại, các tiếng có quan hệ chính phụ. VD: bàn ghế ( từ ghép tổng hợp); bàn giấy ( từ ghép phân loại). • Lưu ý HS chú ý những từ có thể đảm nhiệm chức năng của từ ghép tổng hợp và chức năng của từ ghép phân loại: sáng trong ( tấm lòng): TGTH; sáng trong ( kính): TGPL. Tương tự, các từ: bút mực, nhà đất Dạng 4: Từ loại-nhận diện, sử dụng từ theo đúng từ loại. • Nhóm 1: Cho từ rời, yêu cầu xác định từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ nhân xưng, quan hệ từ. • Đối với học sinh giỏi yêu cầu xác định từ loại là những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, những từ có hiện tượng chuyển từ loại. VD đề bài yêu cầu xác định từ loại của các từ như cân, hay, kén, bò, sơn, • Các em cần chú ý rằng một số từ như vui, buồn,bình tĩnh có thể vừa làĐT vừa là TT. Chúng là ĐT trong các trường hợp sau: “Hôm nay Linh rất vui” hoặc “ Chiều nay Huệ rất buồn”, “ Hômnay em rất bình tĩnh làmbài thi” Chúng là TT trong các trường hợp sau: “ Cuộc liên hoan rất vui”, “Mai có cặp mắt rất buồn”, “ Anh ấy là một người rất bình tĩnh” B. LUYỆN TẬP VỀ NHẬN DIỆN VÀ KHẮC PHỤC CÁC DẠNG LỖI VIẾT CÂU. • * Khái niệm: Câu là một đoạn lời diễn đạt một ý trọn vẹn, là cấp độ nhỏ nhất của đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ (sau đoạn và văn bản). Về hình thức, câu ứng với một kiểu cấu tạo nhất định và trên chữ viết, câu được mở đầu bằng một chữ viết hoa và kết thúc bằng dấu chấm câu. • 2. Lỗi trong câu. • Phân tích các ví dụ sau và sửa lỗi: 1.Trong truyện “Cây tre trăm đốt” cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác. 2. Chiếc cặp sách mà bố tặng em. 3.Khi em nhìn lên ánh mắt thương yêu của Bác. 4.Quyển sách Tiếng Việt đối với em là người bạn thân thiết của em. 5.Em lưỡng lự rất muốn đi chơi rất lâu cùng các bạn. • 3.Mẹ luôn vất vả lo lắng cho chúng em. Em rất thương mẹ vì mẹ lúc nào cũng phải lo lắng vất vả vì chúng em. • 4. Em chúc cô có nhiều cố gắng để dạy học cho tốt. • 5.Hôm nay nhân ngày lễ, em ngoáy vội mấy dòng hỏi thăm cô. • 6. Cô giáo em dạy rất chi là hay. • 7. Bạn Lan mắt phượng mày ngài. B. DẠY THỰC HÀNH NGỮ PHÁP – BÀI TẬP SÁNG TẠO. • Dạng BT thông thường: • BT nhận diện, phân tích dựa trên ngữ liệu cho sẵn. • BT theo mẫu. • BT cấu trúc, sửa chữa • BT sáng tạo: • Các dạng BT sáng tạo tiêu biểu: • BT cho trước đề tài, yêu cầu đặt câu. • BT dựa vào tranh, đặt câu. • BT cho từ điểm tựa, yêu cầu đặt câu. • BT viết đoạn văn (có thể theo chủ đề). • BT lời nói theo tình huống. C. DẠY THỰC HÀNH VỀ CÂU. • Dạng 1: Phân loại câu theo chức năng của vị ngữ - nhận diện, sử dụng đúng kiểu câu theo chức năng của vị ngữ: ai làgì? Ai làm gì? Ai thế nào? • Bài tập khó: Trong hai câu được gạch chân sau, chỉ có câu (a) thuộc kiểu câu Ai thế nào? Vì sao? • a. Thỏ chạy nhanh. ( còn rùa chạy chậm). VN trả lời câu hỏi thế nào? ( trọng tâm thông báo nằm ở từ nhanh) • b. Nhìn thấy rùa gần đến đích, Thỏ chạy nhanh. ( Nó cố gắng băng qua cánh đồng để đuổi kịp rùa). VN trả lời câu hỏi làm gì?( trọng tâm thông báo nằm ở từ chạy). • VD: Trong hai câu sau, chỉ có một câu thuộc kiểu câu Ai thế nào? Vì sao? • a. Hôm nay Thanh mặc chiếc áo khoác đen. (ĐT mặc chỉ sự hoàn thành, VN trảlời câu hỏi thế nào? • b. Nghe tiếng chuông reo, Thanh mặc chiếc áo khoác đen rồi đi ra mở cửa. (ĐT mặc chỉ hoạt động đang diễn ra, chưa hoàn thành, trả lời cho câu hỏi làm gì? câu này thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? • - Các câu có cùng một ĐT làmVN nhưng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh ĐT đó có thể ở dạng chủ động hay bị động mà câu thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào? VD: Tôi đi chợ. ( thuộc kiểu câu Ai làm gì?) ; Hai người đang đi bỗng gặp một con gấu. ( thuộc kiểu câu Ai thế nào?). • - Các câu có VN là ĐT chỉ trạng thái như “ Hoà rất băn khoăn”, “ Mai hồi hộp lắm”, hay VN là ĐT bị động như “Em bé ngã”, “ Vân được điểm mười” đều thuộc mẫu câu Ai thế nào? • Dạng 3: Đưa ra 1 đoạn văn không có dấu ngắt câu, yêu cầu phân cắt thành nhiều câu. • Dạng 4: Xếp các câu (của 1 đoạn đã bị xáo trộn trật tự) thành một đoạn thích hợp. • Dạng 5: BT yêu cầu đặt câu, viết câu, viết đoạn. • Đặt câu đơn lẻ theo yêu cầu thoả mãn 1 điều kiện nào đó. • BT yêu cầu viết thành đoạn theo 1 đề tài. • Dạng 6: BT chữa lỗi câu sai. D. DẠY THỰC HÀNH VỀ THÀNH PHẦN CÂU. • Dạng 1: BT yêu cầu chỉ ra các thành phần câu, xác định kiểu câu theo cấu tạo: • Để phân biệt câu đơn và câu ghép, ta phải dựa vào số lượng vế câu có trong câu. • Câu ghép là câu có nhiều vế câu nhưng HS cần lưu ý là nếu vế câu nọ nằm trong lòng vế câu kia thì cũng không được xem là câu ghép mà phải xếp vào câu đơn. Ngoài ra khi phân biệt câu đơn, câu ghép, có nhiều HS còn nhầm câu có nhiều CN, VN ( nhưng vẫn chỉ có một vế câu) là câu ghép. • Dạng 2: BT yêu cầu kết hợp các thành phần câu, thêm các thành phần câu. • Dạng 3: Xét 1 đoạn lời là câu hay không là câu. Nêu ý giải thích và sửa lỗi (nếu có). Thực tế cho thấy nhiều lúc HS đã nhầm TN hoặc nhầm cụm DT, cụm TT là câu. Vì vậy, về nội dung, các đoạn lời đưa ra để xét là câu hay chưa thường tập trung dự phòng các loại lỗi này. • Dạng 4: BT yêu cầu chữa câu viết sai các thành phần câu: Bài tập dạng này dành cho HSG thường yêu cầu chữa các câu sai thành câu đúng theo nhiều cách khác nhau. • E. DẠY THỰC HÀNH PHÂN LOẠI, VIẾT CÁC KIỂU CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI. • Dạng 1: BT Y/C xác định kiểu câu theo mục đích nói cho những câu cụ thể. • Dạng 2: BT Y/C đặt từng kiểu câu theo mục đích nói, chuyển đổi kiểu câu theo M.đích nói hoặc cho 1 lõi CN-VN, Y/C HS tạo thành các kiểu câu khác nhau. • G. DẠY THỰC HÀNH PHÂN LOẠI VÀ VIẾT CÁC KIỂU CÂU THEO CẤU TẠO. • Dạng 2: BT Y/C HS nêu ý nghĩa, tác dụng của các dấu câu đã được dùng hoặc thay thế dấu câu đã cho bằng dấu câu khác. • Dạng 3: BT Y/C HS đặt câu có sử dụng các dấu câu cho trước. BÀI 3: CẢM THỤ VĂN HỌC I/ YÊU CẦU RÈN LUYỆN VỀ CTVH Ở TH. • 1. Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn. • 2. Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học. • 3. Nắm vững kiến thức cơ bản về TV. • 4. Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn về CTVH. II/ MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LÀM BT VỀ CTVH. • 1.Đọc kĩ đề bài, nắm chắc yêu cầu của BT. • 2.Đọc và tìm hiểu về câu thơ (văn) hay đoạn trích được nêu trong đề bài. • 3.Viết đoạn văn về CTVH. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Em có nhận xét gì về h/ảnh những người dân VBắc được gợi tả qua đoạn thơ trên? • Dạng 3: BT tìm hiểu và vận dụng 1 số b/pháp tu từ gần gũi với HS TH. VD1: Trong mỗi khổ thơ dưới đây, h/ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào? a. Mùa thu của em Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt Mở nhìn trời êm ( Quang Huy ) • VD2: Đọc bài thơ “Chú bò tìm bạn” của Phạm Hổ và cho biết: nhờ sử dụng b/pháp nhân hoá, tác giả đã giúp em cảm nhận được những nét gì đáng yêu ở chú bò? • VD3: Chỉ rõ điệp ngữ trong đ.văn dưới đây và cho biết t/dụng của nó? Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. ( Nguyễn Phan Hách ). Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ - em nằm trên lưng ( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. • Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau và cho biết tác dụng của nó : Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay • ( Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa) • Những hình ảnh trong đoạn thơ sau giúp em cảm nhận được điều gì về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương ? Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông ( Quê hương – Đỗ Trung Quân) • Trần Đăng Khoa đã giải thích lý do mẹ ốm trong bài “Mẹ ốm ” bằng hai câu thơ : Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan Cách giải thích như thế có gì hay ? BÀI 4 TẬP LÀM VĂN A / Trọng tâm : - Văn miêu tả: Tả cảnh, tả người, tả vật (đồ vật, cây cối, con vật). - Văn kể chuyện. B /Nội dung các kĩ năng cần trau dồi cho HS: • - Kĩ năng định hướng hoạt động giao tiếp: • + Nhận diện đặc điểm loại văn bản. • + Phân tích đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. • Kĩ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp: • + Xác định đối tượng, xây dựng dàn ý khái quát. • + Tìm và sắp xếp các ý thành dàn ý chi tiết. • * VD: Hãy tả lại một cảnh vật mà em yêu thích (cánh đồng, dòng sông, bãi biển, hồ nước, ). • * Yêu cầu và dàn ý: • a. Xác định yêu cầu: tả một cảnh vật mà em yêu thích. • b. Tìm ý, lập dàn bài: • - Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. • + Đó là cảnh gì, ở đâu (vị trí cụ thể) ? Cảnh hiện ra trước mắt em vào lúc nào (thời điểm miêu tả) ? • + Hoặc: Lí do yêu thích và chọn tả cảnh vật đó là gì. • (Có thể 1 hoặc cả 2 ý trên ) • Thân bài: Căn cứ vào cảnh vật miêu tả để lựa chọn trình tự cụ thể. VD: Tả từ xa đến gần; tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. • Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ. 2. T ngi: T c gi; cụ giỏo, thy giỏo; mt ngi bn; mt em bộ; mt bỏc nụng dõn; mt ngi thõn; *VD: Hóy t mt c gi m em yờu quý v kớnh trng. + Tớnh tỡnh, hot ng: Li núi, c ch, thúi quen hot ng hng ngy (VD: n, ng, ngh ngi, lm vic, ), cỏch c x vi ngi khỏc, cú c im gỡ lm em yờu quý, kớnh trng ? - Kt bi: Nờu cm ngh v ngi c t. + Vỡ sao em yờu quý, kớnh trng c gi ? + Hoc: C ú em n cho em nhng tỡnh cm gỡ p , ỏng quý trng ? Em biu l tỡnh cm ca mỡnh vi c ra sao ? Vn K chuyn: K li mt cõu chuyn ú c nghe hoc c c. VD: Hóy k li mt cõu chuyn yờu thớch m em ú c nghe hoc c c. - K li mt cõu chuyn ú c nghe hoc c c bng li ca mt nhõn vt trong truyn. - K tip mt cõu chuyn trong tỡnh hung gi m (cú th bng li ca mt nhõn vt trong truyn). VD: Tỡnh hung cõu chuyn git sng bui sỏng; cc nc ỏ t cn ma ro; M bi : cú th gii thiu mt cỏi nhỡn y n tng v ton cnh. Thõn bi: t cnh theo mt trỡnh t nht nh : t xa ti gn hoc t gn ti xa, t phõn cnh ny n phõn cnh khỏc. Trung tõm cnh phi c tụ m, t tht hay, phi khộo liờn tng so sỏnh, t cnh ng tỡnh Kt bi: thng nờu cm tng chung v cnh. Chỳ ý: cnh cú p, cú ỏng nh mi miờu t. Bi vn miờu t phi hng ti cỏi p v to nờn cỏi p. Cú cnh p vui, cú cnh p m bun. tui th cỏc em cn c xem, c sng, c miờu t cnh p vui. 4. Dng on v din t : Mi on vn cú th cú nhiu cõu liờn kt cht ch vi nhau, phi hp b sung nhau nhm miờu t, th hin chi tit, mt phiờn cnh nht nh, mt hot ng nht nh. cnh trung tõm phi c dng thnh mt on vn hay nht trong bi. 5. Vit bi vn t cnh : - Chộp bi vn vo v hoc giy thi phi chộp cn thn, vit nn nút cho p, khụng cu th, gip xúa ba bói. Chu ỏo, trang trng, trang nhó phi c th hin qua tng bi vn c th. Vn hay ch tt l giỏ tr ớch thc ca bi vn. - Bi vn vit xong cn c soỏt li m bo tớnh hon chnh ca nú. III. Nội dung các kỹ năng cần trau dồi cho học sinh : - Kỹ năng định hớng hoạt động giao tiếp. + Nhận diện loại văn bản + Phân tích đề bài. - Kỹ năng lập chơng trình hoạt động giao tiếp. + Xác định dàn ý khái quát + Tìm và sắp xếp thành dàn ý chi tiết. - Kỹ năng thực hiện hóa hoạt động giao tiếp. + Xây dựng đoạn văn : chọn từ, tạo câu, viết đoạn + Liên kết các đoạn thành bài văn - Kỹ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp. + Đối chiếu văn bản với mục đích giao tiếp. + Sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt IV. Yêu cầu với một số dạng bài làm văn cụ thể: 1. Kể chuyện : Là nói (viết) có đầu có cuối cho ngời khác biết một câu chuyện mà ngời kể đã trải qua hoặc chứng kiến nhằm nêu lên một điều gì đó. Đối với HS giỏi: Đối với dạng đề: Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc yêu cầu HS phải tôn trọng thực tế nhng phải biết dùng trí tởng tợng ở các mức độ khác nhau để nhào nặn lại thực tế, làm cho câu chuyện lôi cuốn, hấp dẫn hơn và có ý nghĩa hơn. A. Một số dạng đề : Dạng 1: Kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc. Dạng 2: Kể lại câu chuyện có thực bằng lời nhân vật. VD: Kể lại câu chuyện "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bởi bằng lời của một chủ ngời Pháp hoặc ngời Hoa. (TV4 - T1). Dạng 3: Kể chuyện sáng tạo. Đó là những dạng đề cho sẵn cốt truyện, hoặc cho sẵn phần kết thúc truyện; hoặc cho sẵn phần mở đầu truyện hoặc tự tởng tợng cốt truyện dựa vào tình huống gợi mở. Ví dụ : Ngày xa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm, ngời mẹ bị ốm nặng và chỉ khát khao đợc ăn một trái táo thơm ngon. Ngời con đã ra đi tìm trái táo thơm. Và cuối cùng, anh đã mang về trái táo biếu mẹ. Em hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện đi tìm trái táo của ngời con hiếu thảo. * Bố cục chung bài văn kể chuyện: - Phần mở bài: Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, các nhân vật trong chuyện. - Phần thân bài: Gồm phần mở đầu câu chuyện, kể hoàn cảnh dẫn đến sự việc đ- ợc nói tới trong câu chuyện, diễn biến và kết thúc câu chuyện. - Phần kết thúc: Cảm nghĩ và bài học rút ra. * Yêu cầu và câu hỏi gợi ý: - Yêu cầu: Thuộc thể loại kể chuyện, đề bài cho sẵn cốt truyện. Nội dung chuyện kể lại diễn biến đi tìm trái táo của ngời con. Cái đích cuối cùng là ca ngợi tình mẹ con, lòng hiếu thảo sẽ chiến thắng đợc mọi trở ngại, khó khăn gian khổ. - Câu hỏi gợi ý. Mở bài: + Chuyện xảy ra lúc nào? Có những nhân vật nào? Thân bài: + Chuyện gì xảy ra với hai mẹ con? Ngời con quyết định ra sao? + Cuộc hành trình gặp những khó khăn, trở ngại gì? Anh đã làm gì để vợt qua? + Niềm vui của ngời con khi tìm đợc táo thơm. + Thái độ của ngời mẹ khi nhận đợc trái táo và bệnh tình của mẹ lúc đó ra sao? Kết bài: ý nghĩa câu chuyện và bài học rút ra. C. Một số đề cụ thể : 1.Bằng lời của cậu bé An- đrây-ca kể lại câu chuyện "Nỗi dằn vặt của Andrayca" 2.Suốt đêm ma to gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim lớn lông cánh ớt, mệt mỏi nhìn sang bên chú chim nhỏ mở bừng mắt đón ánh mặt trời. Chuyện gì xảy ra với hai chú chim trong đêm qua. Em hãy hình dung và kể lại. 3. Em đã đọc truyện "Rùa và Thỏ". Em hãy đặt mình vào vai Thỏ kể lại cuộc chạy thi giữa Thỏ (em) và Rùa, đồng thời ghi lại cảm nghĩ khi bị thua Rùa. 4. Em hãy kể lại một giấc mơ đẹp. 5. Sáng mai, trên một cánh hoa còn đọng một hạt sơng long lanh dới ánh mặt trời. Điều gì sẽ xảy ra? Em hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện của hạt sơng đó. 6. Kể lại một câu chuyện trong đó nhân vật chính nhờ có lòng tự tin hoặc nhờ giữ đợc lòng tin vào cuộc sống mà đã chiến thắng. 7. Em đã từng nhận đợc món quà đặc biệt chứa đầy tình thơng của ngời tặng. Hãy kể lại về kỷ niệm đó. D. Một số l u ý khi viết văn kể chuyện: - Câu chuyện phải có nhân vật ( Đó là ngời, con vật hay đồ vật. Con vật hay đồ vật thờng đợc nhân hóa). - Câu chuyện phải có cốt truyện rõ ràng. Bao gồm: sự việc gây nên chuyện, phát triển và kết thúc chuyện. Các tình tiết phải bám sát cốt truyện. - Nghệ thuật kể phải hấp dẫn. Tình tiết bất ngờ, lôi cuốn, diễn biến hợp lý, lời kể sinh động. 2. Văn miêu tả: Là thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh và cảm xúc làm cho ng- ời đọc, ngời nghe hình dung một cách rõ nét, cụ thể ngời, vật, cảnh vật, sự việc nh nó vốn có trong đời sống. Qua đó, ngời tả gửi gắm những suy nghĩ, cảm xúc và tình yêu thơng của mình với những gì mà mình miêu tả. a. Một số dạng văn miêu tả * Tả vật: + Tả các đồ vật thân thiết: cái bút, quyển sách, đồng hồ, lịch + Tả cây cối xung quanh em: cây bóng mát, cây lấy hoa, cây ăn quả + Tả con vật quen thuộc, gần gũi: con chó, con mèo, con thỏ L u ý: Đối với thể loại tả vật, chú ý tả hình dáng, đặc điểm, lợi ích, chọn những nét tiêu biểu để miêu tả. Để nâng cao dạng bài này GV có thể yêu cầu HS tả vật không quan sát trực tiếp mà đợc gợi ra nhờ một đoạn văn, bài thơ, câu chuyện Tả cảnh: Tả những cảnh vật quen thuộc: một cơn ma, một ngày nắng đẹp, một đêm trăng, một cánh đồng, một dòng sông, công viên, góc phố, con đờng, danh lam thắng cảnh hay khu di tích Tả quê hơng em, nơi em ở, quang cảnh trờng em (có thể yêu cầu về thời điểm miêu tả: mùa, buổi). Ví dụ : Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp quê hơng. Dòng sông với những cánh buồm rập rờn trong nắng sớm. Cánh đồng xanh mớt thẳng cánh cò bay. Con đờng đến trờng in dấu bớc chân quen Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó. - Yêu cầu: Tả một cảnh đẹp ở quê hơng. - Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. + Đó là cảnh gì? ở đâu (vị trí cụ thể)? cảnh hiện ra trớc mắt em vào lúc nào (thời điểm miêu tả)? Hoặc: Nêu lý do em yêu thích cảnh đó? (Có thể 1 hoặc cả 2 ý trên). Thân bài: + Tả cảnh đó vào một thời điểm nhất định (một buổi sáng hay một buổi chiều, vào mùa hè hay mùa đông ). Cũng có thể tả cảnh đó gắn với sự thay đổi theo thời gian (từ sáng đến chiều, từ mùa xuân tới mùa đông ). + Tả cảnh đó theo trình tự không gian nhất định (gần -> xa hay ngợc lại). + Tả cảnh đó gắn với hoạt động của ngời, chim muông để bài viết có tình. Kỷ niệm của mình gắn bó với cảnh vật đó. Kết bài: + Cảm nghĩ. (Thể hiện đợc lòng tự hào, sự gắn bó và tình yêu quê hơng). L u ý: Đối với thể loại tả cảnh, chú ý tập trung tả nét tiêu biểu của cảnh đó, làm cho nó khác với cảnh khác. Lồng với tả ngời, tả vật để bài văn sinh động. Tả không phải chỉ để tả mà qua tả ngời nghe, ngời đọc thấy đợc cảm xúc của ngời viết. Để nâng cao dạng bài này, giáo viên có thể yêu cầu HS tả lại một cảnh đẹp gợi ra qua một đoạn văn hay bài thơ. * Tả ngời: Tả những ngời thân trong gia đình (bố, mẹ, ông, bà ). Tả những ngời thân quen (thầy cô giáo, bác hàng xóm, cụ già, em bé ). Tả ngời lao động (cô lao công, bác nông dân ). Ví dụ: Viết về ngời thân yêu nhất của em. (Đề thi Quốc gia chọn HSG Tiểu học 1994-1995) - Yêu cầu: Có thể viết theo thể loại văn miêu tả hay kể chuyện, nhằm bộc lộ rõ cảm xúc của bản thân, hoặc kết hợp hai thể loại đó. - Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu ngời định tả. + Đó là ai? Quan hệ với em nh thế nào? Thân bài: + Ngời thân yêu nhất có những điểm gì nổi bật về hình dáng, tính tình mà em yêu thích. + Tình cảm sâu sắc của em đối với ngời thân yêu nhất đợc thể hiện qua những hành động, cử chỉ, lời nói cụ thể nh thế nào. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ngời đó. Lu ý: Đối với thể loại tả ngời, chú ý tả hình dáng, hoạt động, tính tình. Ba mặt này th- ờng thống nhất với nhau làm nổi rõ tính cách, thần thái của ngời định tả. GV nên hớng cho HS cách viết đan xen, không tách thành ba phần riêng biệt hình dáng, hoạt động hay tính tình. Những nét chọn để tả không nhất thiết phải đẹp hay quá đẹp nhng nhất thiết phải là những nét riêng biệt và không bị xáo. B. Một số đề cụ thể: 1. Tuổi thơ đếm mùa, đếm năm bằng cây bàng đầu ngõ. Mùa thu, những chiếc lá bàng chuyển sang màu vàng gạch, màu đỏ tía rồi lìa cành. Mùa đông đến, cây bàng trụi lá, gồng mình chịu đựng những cơn buốt lạnh. Xuân sang, chồi xanh li ti thức dậy. Hè về, lá bàng rợp mát cả một khoảng rộng. Em hãy tả lại cây bàng với sự thay đổi của nó theo mùa. 2. Mỗi khi họa mi cất tiếng hót, trời đất nh bừng sáng, vạn vật nh có sự đổi thay kỳ diệu. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả tiếng hót của chim họa mi và cảm xúc của em khi nghe tiếng chim hót trong sự liên tởng, tởng tợng đến những biến đổi mà tiếng chim hót đem lại cho mọi vật xung quanh. 3. Một buổi đến trờng, em bỗng nghe thấy tiếng ve râm ran và thấy những chùm hoa phơng nở đỏ. Hãy tả lại cảnh đó và cảm xúc của em khi mùa hè đến. 4. Mới ngày nào em còn là một học sinh lớp 1 bỡ ngỡ, rụt rè theo mẹ đến trờng. Thế mà hôm nay đã sắp phải chia tay mái trờng tiểu học thân thơng. Cảnh vật nơi đây gắn bó với em bao kỷ niệm vui buồn. Hãy tả lại trờng em và ghi lại cảm xúc của em khi sắp phải chia tay mái trờng thân yêu đó. 5. Tuổi thơ của em gắn với những cảnh đẹp của quê hơng yêu dấu, gắn với những kỷ niệm êm đềm của tuổi ấu thơ. Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó và nêu cảm xúc của em. 6. Em cũng đã từng có lúc mệt, ốm đau đợc mẹ chăm sóc, dỗ dành. Hãy tả lại mẹ em lúc đó và nói lên những tình cảm em muốn gửi gắm đến mẹ. 7. Tuổi thơ em đợc đọc, nghe bao truyện cổ tích có ông bụt, bà tiên hay nàng công chúa, chàng hoàng tử Em hãy tả lại một nhân vật cổ tích mà em yêu thích nhất. 8. Nhiều con vật đã trở thành nhân vật chính rất đáng yêu của các phim truyện, phim hoạt hình. Em hãy tả lại một trong những con vật đó. 9. Tả vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Trớc cổng trời ( Tiếng Việt 5). 10. Tả cảnh mùa hè trên quê hơng em. 3. Viết th : Là bày tỏ bằng chữ viết những tin tức, trao đổi những suy nghĩ, tình cảm, ớc muốn của mình với ngời nhận th. A. Một số dạng đề: Dạng 1: Th thăm hỏi. Dạng 2: Th thuật việc. Ví dụ: Em hãy viết th thăm hỏi thầy (cô) giáo cũ và kể lại một vài kỷ niệm về sự chăm sóc của thầy (cô) đối với em. - Yêu cầu: Viết th thăm hỏi và kể về kỷ niệm. - Dàn ý: Phần đầu Th: + Nơi viết, thời gian, lời chào. Phần chính: + Lý do viết th + Thăm hỏi tin tức về thầy (cô) giáo cũ. + Thông báo tình hình của bản thân và gia đình. + Kể lại một vài kỷ niệm về sự chăm sóc của thầy (cô) dành cho em. Qua đó, thể hiện lòng biết ơn đối với thầy (cô). Phần cuối: + Lời chúc, hứa hẹn. B. Một số đề bài cụ thể. 1. Em hãy viết th cho một ngời thân ở xa nói về sự đổi mới đang diễn ra trên quê hơng em. 2. Em hãy viết th cho một ngời bạn mới quen trên báo, kể về cảnh đẹp ở quê h- ơng em và mời bạn về thăm. 3. Đợc tin quê hơng bạn vừa trải qua một trận bão lớn. Em hãy viết th cho bạn để động viên, chia sẻ những mất mát mà gia đình và quê hơng bạn vừa phải trải qua. 4. Trong số những bài thơ, bài văn đã học ở chơng trình Tiếng Việt tiểu học, có bài đã để lại những ấn tợng đẹp đẽ trong tâm hồn em. Hãy viết th cho ngời bạn cùng lứa tuổi kể lại những ý nghĩ và tình cảm của em khi đọc bài thơ đó. (Đề thi Quốc gia 1983-1984) 5. Đã một lần em từng có lỗi với mẹ. Em hãy viết th xin lỗi mẹ và nói lên sự hối hận của mình. V. Thảo luận một số đề văn và tham khảo một số đoạn văn hay. Xác định yêu cầu và xây dựng dàn ý chi tiết các đề sau: Đề 1: Tuổi thơ em đợc nghe, đọc bao truyện cổ tích có ông bụt, bà tiên hay nàng công chúa, chàng hoàng tửEm hãy tả lại một nhân vật cổ tích mà em yêu thích nhất. Đề 2: Suốt đêm ma to gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cao, con chim lớn lông cánh ớt, mệt mỏi nhìn sang chú chim nhỏ mở mắt đón ánh nắng mặt trời. Chuyện gì xảy ra với hai chú chim trong đêm qua. Em hãy hình dung và kể lại. Đề 3: Đã một lần em từng có lỗi với mẹ. Em hãy viết th xin lỗi mẹ và nói lên sự hối hận của mình. VI. Mt s bi vn tham kho: 1: T ngi thõn yờu nht ca em. Trong gia ỡnh em, ai cng yờu, cng quý. Nhng ngi gn gi vi em nht l b em. B em nm nay ba by tui, nhng vi nc da trng trụng b tr hn tui nhiu: Dỏng b hi m, thp mt chỳt nhng chớnh cỏi dỏng hi m, thp y li lm cho b rt b v. iu ú l nim t ho ca em v b vi l bn. Chic mi dc da, vng trỏn rt cao, b tht thụng minh. Tớnh b rt vui v v hi hc. Mi ba n cm, b thng k chuyn vui cho m con nghe lm cho ba n trong gia ỡnh luụn vui v v m cỳng. B rt thớch nghe ca nhc v chi th thao. B chi th thao vi nim say mờ kỡ l. B cm chic vt ten nớt nng l th m nh cm mt cỏi qut. Lỳc b a sang phi, vỳt sang trỏi, nh ngng, iờu ngh nh mt tay th thao chuyờn nghip, ch thy khong m hụi trờn lng ỏo b c loang rng ra mói. Tng git m hụi thỏnh thút ri xung nn sõn. Mi khi i õu v, qu cho hai ch em l nhng quyn sỏch hay hay nhng bng hot hỡnh thỳ v m hai ch em yờu thớch. B giang vũng tay ụm hai ch em vo lũng. ễi, vũng tay b mi m mm lm sao! Em mun giõy phỳt y kộo di mói em c hớt h hi m v mựi thm quen thuc ca b! Ban ngy, b lm vic l th, ban ờm b vn dnh thi gian chi vi bộ Thu H v dy em hc bi. Ging b tht m ỏp. Thớch nht vn l ỏnh mt nhỡn ca b dnh cho em. Mi khi em cha ngoan hay lm bi thi b im thp, b khụng quỏt, khụng mng m b ch nhỡn em. Cỏi nhỡn tht nghiờm ngh nhng cht cha bao yờu thng. B i! Con yờu b lm! 2: Tả một cây bóng mát Mựa thu nm ngoỏi, em cựng b m i xem l hi Lam Kinh. l hi cú rt nhiu iu thỳ v. Nhng bt ng nht l em c thy cõy c th Na a na th nh ngi dõn ni õy vn thng gi. Chuyn k rng ngy xa, ni õy cú mt cõy a c th. Mt hụm, cú con chim l n qu th lm ri ht th xung gia gc a. Ht th ny mm ri ln thnh cõy gia cõy a c kớnh. Nm thỏng qua i, th v a xon xuýt bờn nhau cựng ln lờn. ri gi õy, ng di gc cõy nhỡn lờn, em khụng bit õu l cnh a, õu l cnh th. Ch bit rng, búng cõy sng sng in trờn nn tri xanh bic, rp mỏt c mt khong sõn rng. R cõy ni lờn, ngon nghốo nh nhng con rn h mang, ua di my một ra xung quanh. Thõn cõy to, sn sựi, mc thch, in m du chõn thi gian, cú l phi mi my ngi ụm mi xu. Trờn cao, cnh th xen ln cnh a, nhng qu th vng tui, thm lng lp lú sau nhng lỏ a to nh cỏnh qut. Tng n chim ua nhau n õy lm t bi chỳng bit rng ni õy tht bỡnh yờn. Chỳng n th, ựa ct rớu rớt trờn cao. Chng thy búng chim õu, ch nghe ting rớu ran c ngy khụng dt. Bn mựa trụi qua, nm thỏng trụi qua, cõy ng lng thm chng kin bao s i thay ca

Ngày đăng: 22/01/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan