Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Cộngđộ thấp vận dụng cấp độ cao 1.
Trang 1PHÒNG GD& ĐT GÒ DẦU
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn kiểm tra: CÔNG NGHỆ 9
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
( Học sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ:
Câu 1: Nêu vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả? (1 điểm)
Câu 2: Những yêu cầu của nghề đối với người trồng cây ăn quả? (1 điểm)
Câu 3: Để thực hiện được các nhiệm vụ , vai trò của nghề trồng cây ăn quả, cần phải làm tốt những công việc gì? (2 điểm)
Câu 4: Nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả? (2 điểm)
Câu 5: Nêu các biện pháp thu hoạch, bảo quản của cây ăn quả có múi? (2 điểm)
Câu 6: Em hãy giải thích tại sao không bón phân vào gốc cây mà lại bón theo hình chiếu của tán cây? (2 điểm)
Trang 2
-Hết -MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Nội dung
Cấp độ thấp cấp độ cao Nội dung 1:
Giới thiệu nghề
trờng cây ăn quả
- Biết được vai trò, vị trí của nghề trờng cây
ăn quả
- Yêu cầu của nghề đới với người làm vườn
- Thực hiện tớt một sớ cơng việc trờng cây ăn quả
Sớ câu: 3
Sớ điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Sớ câu: 1 Sớ điểm: 1
Sớ câu: 2 Sớ điểm: 3
Nội dung 2:
Một sớ vấn đề
chung về cây ăn
quả
-Yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả
- Giải thích tại sao phải bón phân theo hình chiếu của tán cây
Sớ câu: 2
Sớ điểm: 4
Tỉ lệ: 40 %
Sớ câu: 1 Sớ điểm: 2
Sớ câu: 1 Sớ điểm: 2
Nội dung 3:
Kỹ thuật trờng cây
ăn quả có múi
- Thu họạch, bảo quản cây ăn quả
có múi Sớ câu: 1
Sớ điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Sớ câu: 1 Sớ điểm: 2:
Tổng sớ câu: 6
Tổng sớ điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Sớ câu: 3 Sớ điểm: 5 50%
Sớ câu: 2 Sớ điểm: 3 30%
Sớ câu: 1 Sớ điểm: 2:
20%
Trang 3PHÒNG GD& ĐT GÒ DẦU
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐÁP ÁN HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn kiểm tra: CÔNG NGHỆ 9
Câu 1: Vai trò, vị trí của nghề trống cây ăn quả: (1điểm)
- Trồng cây ăn quả để cung cấp cho người sử dụng
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồ hộp, nước giải khát
- Xuất khẩu
Câu 2: Yêu cầu của nghề đối với người trồng cây ăn quả: (1 điểm)
- Có tri thức kỹ năng về khoa học, kỹ thuật nông nghiệp
- Có lòng yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù chịu khó học hỏi, sáng tạo
- Có sức khỏe tốt, dẻo dai, đôi mắt tinh tường, bàn tay khéo léo
Câu 3: Cần thực hiện tốt một số công việc sau: ( 2 điểm)
- Làm cho sản lượng ngày càng tăng của các loại cây ăn quả
- Giúp cho năng suất ngày càng cao, chất lượng ngày càng tốt, có nhiều sản phẩm hàng hóa
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nghề trồng cây ăn quả phát triển mạnh
Câu 4: Yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả: ( 2 điểm)
a Nhiệt độ: Cây ăn quả ở nước ta rất đa dạng, có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới
b Độ ẩm và lượng mưa: Độ ẩm không khí khoảng 80% - 90%, lượng mưa hàng năm1000 – 2000 mm
c Ánh sáng: Cây ăn quả là loại cây ưa ánh sáng, có một số chịu bóng râm ( dâu tây, dưa)
d Chất dinh dưỡng: Cây ăn quả rất cần chất dinh dưỡng để sống vì vậy cần bón: đạm, lân, kali và một số nguyên tố vi lượng, bón đúng theo từng thời kì
e Đất: Thích hợp các loại đất : đất đỏ, phù sa ven sông
Câu 5: Các biện pháp thu hoạch, bảo quản của cây ăn quả có múi: ( 2 điểm)
a Thu hoạch: Thu hoạch quả cần đúng độ chín, thu hoạch vào ngày nắng ráo Dùng kéo cắt cuống quả, tránh làm sây sát vỏ quả, lau sạch ,phân loại, xử lí bằng hóa chất
b Bảo quản: Bảo quản trong kho lạnh, xe lạnh nhiệt độ 1oC – 3oC , độ ẩm 80 – 85 % , quả lau sạch sẽ, gói giấy mỏng không chất thành đống
Câu 6: Bón phân theo hình chiếu của tán cây vì: ( 2 điểm)
- Loại rễ con của cây ăn quả thường lan rộng trong lớp đất mặt theo tán cây Tán cây phát triển đến đâu thì rễ lan đến đó vì vậy bón phân vào xung quanh gốc theo hình chiếu của tán cây, giúp cho cây hút chất dinh dưỡng được tốt hơn
Phước Trạch, ngày 12 tháng11năm 2012
Tổ trưởng GVBM
Lê Thị Thanh Thủy Huỳnh Thị Phương Loan
Trang 4PHÒNG GD& ĐT GÒ DẦU
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn kiểm tra : HÓA 8
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
( Học sinh không phải chép đề vào giấy thi)
ĐỀ:
I/ Lý thuyết: ( 4 điểm)
Câu 1: Hợp chất là gì? Cho ví dụ? (1 điểm)
Câu 2: Hãy nêu quy tắc hóa trị của hợp chất hai nguyên tố? (1 điểm)
Câu 3: Phản ứng hóa học là gì? (0,5điểm)
Câu 4: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? (1 điểm)
Câu 5: Mol là gì? (0,5điểm)
II/ Bài tập: ( 6 điểm)
Câu 6:Tính phân tử khối của các hợp chất sau: (1 điểm)
a/ Na2SO4
b/ Cu( NO3)2
Câu 7: Lập phương trình hóa học: (2 điểm)
1 K + H2O KOH + H2
2 Fe2O3 + H2 Fe + H2O
3 Na + O2 Na2O
4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
Câu 8: Tính thể tích của hỗn hợp gồm 2g khí H2 và 34g khí NH3 ở điều kiện tiêu chuẩn? (1điểm)
Câu 9: Hãy tìm công thức hóa học của khí A Biết rằng: (2điểm)
- Khí A nặng hơn khí hiđrô là 17 lần
- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88% H và 94,12% S
-Hết -MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Trang 5Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Cộng
độ thấp
vận dụng cấp
độ cao
1 Đơn chất, hợp
chất - phân tử
- Định nghĩa hợp chất
- Biết tính PTK Số câu hỏi
Số điểm
2 2,0
2 2,0
2 Hoá trị - Quy tắc hoá
trị
Số câu hỏi
Số điểm
1 1,0
1 1,0
3 Phản ứng hoá
học - Phản ứng hoáhọc là gì
Số câu hỏi:
4 Định luật BTKL - Phát biểu
ĐLBTKL Số câu hỏi
5 Phương trình hoá
học
- Lập PTHH
Số câu hỏi
Số câu hỏi
7 Chuyển đổi giữa
KL thể tích và mol
của hỗn hợp Số câu hỏi
8.Tỉ khối của chất
khí
- Tính thành phần khối lượng Số câu hỏi
Số điểm
1 2,0
1 2,0 Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
6 5,0 50%
1 2,0 20%
1 2,0 20%
1 1,0 10%
9 10,0 100%
PHÒNG GD& ĐT GÒ DẦU
Trang 6TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐÁP ÁN HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn kiểm tra : HÓA 8
I/ Lý thuyết: ( 4 điểm)
Câu 1: Hợp chất là những chất được tạo nên tử hai nguyên tố hóa học trở lên(1điểm) Ví dụ: Nước, muối ăn
Câu 2: Quy tắc hóa trị (1điểm)
Trong CTHH tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
Câu 3: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác (0,5điểm)
Câu 4: Định luật bảo toàn khối lượng (1điểm)
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng
Câu 5:Mol là lượng chất có chứa 6 10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó (0,5điểm)
II/ Bài tập: ( 6 điểm)
Câu 1: Phân tử khối của: ( 1 điểm)
Na2SO4 = 23x2 + 32 + 16 x4 = 142 u (0,5 đ)
Cu( NO3)2 = 64 + 14x 2 + 48 x 2 = 188 u (0,5 đ)
Câu 2: ( 2 điểm)
1 2K + 2H2O 2KOH + H2 ( 0,5 đ)
2 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (0,5 đ)
3 4Na + O2 2Na2O (0,5 đ)
4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl ( 0,5 đ)
Câu 3: (1 điểm)
Số mol của khí H2
2
nH2 = = 1 (mol) ( 0,25 đ)
2 Số mol của NH3
34
nNH3 = = 2( mol) ( 0,25 đ)
17
Số mol của hỗn hợp khí : 1 + 2 = 3 ( mol) ( 0,25 đ)
Thể tích của hỗn hợp khí: V = n 22,4 = 3 22,4 = 67,2 ( lít) ( 0,25 đ)
Câu 4: ( 2 điểm)
Khối lượng mol của khí A là:
MA = 17.2 = 34 (g) (0,25đ)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A:
5,88 34
mH = = 2 (g) (0,5đ)
100
94,12 34
MS = = 32(g) (0,5đ)
100
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A:
Trang 72
nH = = 2 (mol) (0,25đ)
1
32
nS = = 1 (mol) (0,25đ)
32
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S
CTHH của hợp chất A: H2S (0,25đ)
Phước trạch, ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tổ trưởng GVBM
Lê Thị Thanh Thủy Huỳnh Thị Phương Loan