Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
ISSN 1859-3968 Sự kiện MỤC LỤC - Vấn đề Khoa học Công nghệ trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ SỰ KIỆN - VẤN ĐỀ Số 4(21) - 2011 Hội thảo khoa học “Các trường Đại học địa phương Việt Nam - Hợp tác để phát triển” 3 KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Chịu trách nhiệm xuất bản: TS LÊ QUANG KHÔI Giám đốc NXB Nông nghiệp Chịu trách nhiệm nội dung: PGS.TS CAO VĂN Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương Trưởng ban biên tập: PGS TS Phùng Quốc Việt Phó Hiệu trưởng Phó ban biên tập: NB TS Phí Văn Kỷ Th.S Nguyễn Nhật Đang Ban biên tập: - ThS Nguyễn Quang Tiến - TS Đỗ Văn Ngọc - ThS Đỗ Tùng - ThS Hoàng Công Kiên - TS Phạm Tuấn Anh - ThS Nguyễn Văn Hưng - ThS Đỗ Khắc Thanh - Lê Lân - ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh - ThS Đào Hà Vónh - KS Đặng Hoàng Lâm ngưt.pgs.ts Cao Văn Báo cáo đề dẫn hội thảo trường đại học địa phương Việt Nam hợp tác để phát triển 5 Bùi Huy Toàn, Đỗ Xuân Đức Mối quan hệ truyền thuyết tín ngưỡng thờ Quốc tổ Hùng Vương Việt Nam 7 ThS Đỗ Thị Bích Liên Những biến đổi Lễ hội Đền Hùng khu di tích Đền Hùng thời kì đổi 12 Triệu Quý Hùng Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy hóa học Trường ĐH Hùng Vương 17 Trần Quốc Hoàn Hướng dẫn sinh viên tự học - Nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín Khoa kt&qtkd 20 PGS.TS Nguyễn Thị Tâm Thực trạng chuyển dịch lao động nông nghiệp nông thôn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội 23 PGS TS Trần Hồng Côn, Cao Việt Đánh giá khả diệt khuẩn Nano MnO2 phủ lên bề mặt quặng Laterit thiêu kết 30 Ths Phạm Thái Thủy, GVC.ThS Đỗ Ngọc Sơn Giải pháp huy động nội lực cộng đồng cho phát triển nông thôn xã Thanh Đình, Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ 32 Nguyễn Mạnh Hùng Tổng hợp cấu trúc số hợp chất dạng Quinon-Axi từ Axit Eugenoxiaxetic 37 Nguyễn Văn Toàn, Phan Chí Nghóa Nghiên cứu ảnh hưởng xạ tia γ(Co60) lên hạt số giống chè 41 Ths Nguyễn Đắc Triển Đặc điểm sinh trưởng phẩm chất dòng bạch đàn pn10, pn46, pn47 trồng rừng nguyên liệu giấy địa bàn Phú Thọ 46 Phạm Thanh Loan, Hoàng Thị Thu Thủy Đánh giá khả cho mủ số dòng vô tính cao su Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc 50 Nguyễn Thị Xuân Viên, Trần Duy Hưng Ảnh hưởng tỉa thưa đến sinh trưởng chất lượng thân Lim xanh (Erythrophloeum Fordii) trồng hỗn giao với loài Keo lai (Acacia hybrid) 55 Đại học Hùng Vương - hoa học Công nghệ K Sự kiện - Vấn đề PGS.TS Cao Văn, ThS Nguyễn Ngọc Minh Tuấn, ThS Trịnh Thị Quý, ThS Đỗ Khắc Thanh, KS Đặng Hoàng Lâm Một số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi trâu, bò vụ đông - xuân 59 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Trịnh Thị Quý, Trần Thị Bính Thành phần loài tình hình nhiễm sán dây chó Phú Thọ 62 TS Lê Khắc Côi, ThS Nguyễn Duy Hà Hiện trạng chứng Rừng giới 66 Th.s Phạm Hoài Nam Hoàn thiện trình tự lập báo cáo tài tổng hợp công ty mía đường Việt Nam 69 TIN TỨC Hội nghị đánh giá, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học năm 2011 72 Khai giảng lớp Đại học Quản lý Văn hóa hình thức vừa làm vừa học khóa 2011 – 2014 73 Khoa Kinh tế & QTKD tổ chức Hội thảo khoa học Đổi phương pháp dạy học theo học chế tín năm học 2011-2012 74 Thông báo việc tổ chức kỳ thi Olympic Toán học - Vật lý - Tin học Trường Đại học Hùng Vương năm học 2011 - 2012 75 Ảnh bìa 1: Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ Chế trình bày: Minh Thu In 600 cuốn, khổ 20.5x29.5cm Xưởng in NXB Văn hóa - Dân tộc Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 209-2011/CXB/1167-08/NN In xong nộp lưu chiểu quý III/2011 Đại học Hùng Vương - Khoa học Công nghệ Sự kiện - Vấn đề Hội thảo Khoa học "Các Trường đại học địa phương Việt Nam - Hợp tác để phát triển" Ngày 10/12/2011, Tại Hội trường tầng 3, Nhà Hành hiệu bộ, Trường Đại học Hùng Vương tổ chức Hội thảo khoa học “Các Trường đại học địa phương Việt Nam - Hợp tác để phát triển” H ội thảo có tham dự đại diện tổ chức giáo dục nước quốc tế: Trường ĐH Evergreen (Hoa Kỳ), Học giả chương trình Fulbright; Tổ chức Vietnam Foundation; đại diện Tổ chức hịa bình Việt Nam VPV; Học viện Hồng Hà (Trung Quốc); đoàn đại biểu trường Đại học địa phương đến dự Hội thảo: ĐH Hồng Đức – Thanh Hóa, ĐH Hải Phịng, ĐH Hà Tĩnh, ĐH Quảng Bình, ĐH Quảng Nam, ĐH Phú Yên, ĐH Sài Gòn, ĐH Tiền Giang, ĐH Hoa Lư – Ninh Bình, CĐ nghề Công nghệ kinh tế Hà Nội… Trường ĐH, CĐ địa bàn tỉnh Phú Thọ khu vực lân cận Về phía tỉnh Phú Thọ có TS Lê Xuân Trường - Giám đốc Sở GD&ĐT, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương; ơng Trương Quốc Chính – PGĐ Sở Khoa học & Công nghệ Phú Thọ; ông Hoàng Văn Tuyển – Chủ tịch Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh Phú Thọ vị đại biểu Về phía Trường ĐH Hùng Vương có NGƯT.PGS.TS Cao Văn – Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Nhà trường, Ban giám hiệu, lãnh đạo Hội đồng trường, đại diện lãnh đạo đoàn thể, NGƯT.PGS.TS Cao Văn – Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu khai mạc Hội thảo lãnh đạo đơn vị, nhà khoa học báo cáo viên Trường ĐH Hùng Vương tổ chức Hội thảo khoa học“Các Trường đại học địa phương Việt Nam - Hợp tác để phát triển” nhằm tạo hội cho trường ĐH địa phương Việt Nam, học giả, nhà khoa học trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tiềm hợp tác để xây dựng phát triển Tại Hội thảo, đại biểu đoàn đại biểu có báo cáo tham luận hữu ích xoay quanh vấn đề trường ĐH địa phương vượt qua thách thức, tận dụng thời cơ, hợp tác để phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước trình hội nhập Kết thúc hội thảo, PGS.TS Cao Văn tổng kết ý kiến phát biểu quý báu đại biểu, đồng thời khẳng định: ý kiến trao đổi đại biểu vô hữu ích phát triển Trường ĐH địa phương tiến trình Đại học Hùng Vương - hoa học Công nghệ K Sự kiện - Vấn đề hội nhập, hợp tác phát triển Hội thảo huy động trí tuệ tập thể tâm huyết nhà khoa học, học giả, diễn đàn để xác định rõ vai trò, chức năng, sứ mệnh trường đại học địa phương, từ đưa định hướng giải pháp để hợp tác, phát triển theo hướng nâng cao chất lượng khẳng định vị hệ thống giáo dục đại học nước TS Susan Fiksdal – Học giả chương trình Fulbright báo cáo tham luận trao đổi, chia sẻ phương pháp dạy tốt, học tốt với đại biểu đến từ trường Các đại biểu đại diện đoàn đại biểu tham luận Hội thảo Đoàn đại biểu trường ĐH địa phương đến thăm dâng hương tưởng niệm khu Di tích Lịch sử Đền Hùng Đại học Hùng Vương - Khoa học Công nghệ Khoa học - Công nghệ BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM HP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN T rong năm vừa qua, giáo dục đại học Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ số lượng chất lượng Hàng loạt trường đại học đời, có hệ thống trường đại học trực thuộc địa phương với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước, trường đại học địa phương trung tâm hạt nhân phát triển khoa học chuyển giao công nghệ cho địa phương khu vực lân cận Sự phát triển trường đại học địa phương phát triển tất yếu, mở mang hệ thống giáo dục bậc đại học tới vùng miền Xuất bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, ngày phải thay đổi cho phù hợp với xu phát triển giới Bởi lẽ đó, trường đại học Việt Nam nói chung trường đại học địa phương Việt Nam cần phải có bước đột phá, đổi mới, hoàn thiện bước hội nhập, thực xuất sắc sứ mệnh Các trường đại học địa phương Việt Nam có lợi thế, khó khăn ngưt.pgs.ts Cao Văn Trưởng ban Tổ chức Hội thảo Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương định trình phát triển Tuy nhiên dễ dàng nhận thấy trường có nhiều điểm tương đồng Hầu hết trường thành lập sở trường cao đẳng sáp nhập số trường lại, quy mô đào tạo chất lượng đào tạo hạn chế, đội ngũ cán bộ, giảng viên vừa thiếu lại vừa yếu, vừa xây dựng, vừa hoạt động, sở vật chất cịn hạn chế, trình độ quản lý, nghiệp vụ cịn nhiều bất cập, quan tâm Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình đầu tư trọng điểm, bất cập sách quản lý…Tất thách thức trở thành rào cản vơ hình làm ngăn cản bước phát triển trường đại học địa phương, làm cho trường lợi phát triển Tuy nhiên trường đại học địa phương có lợi không nhỏ để phát triển, vấn đề tận dụng lợi thế, loại bỏ rào cản để phát triển vươn lên tốn cần giải trường đại học địa phương Việt Nam Trong kỷ XXI, xu chung giới xu hợp tác để phát triển, không đất nước hay thể chế kinh tế xã hội tự độc lập phát triển Nội lực bản, ngoại lực quan trọng ngun tắc q trình phát triển Hợp tác để phát triển – đường mà trường đại học địa phương Việt Nam cần hướng tới để chia sẻ kinh nghiệm, tài nguyên, quản trị trường đại học, xây dựng chiến lược phát triển, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế…trong giai đoạn phát triển hội nhập sôi động kinh tế tri thức Năm 2008 2010, Trường Đại học Hồng Đức tổ chức Hội thảo Quốc tế với tiêu đề “Mơ hình trường đại học địa phương Việt Nam” “Quản trị Trường đại học địa phương Việt Nam” với hỗ trợ củ chương trình Fulbright (Đại sứ Quán Hoa Kỳ Việt Nam) Các hội thảo tập trung thảo luận nhiều nội dung mơ hình tổ chức, hoạt động, phát triển công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, quản trị trường đại học địa phương…Trường Đại học Hùng Vương tích cực tham gia có đóng góp quan trọng cho thành công hội thảo Nhằm kế thừa phát triển kết đạt hội Đại học Hùng Vương - hoa học Công nghệ K Khoa học - Công nghệ thảo trên, giúp đỡ Chương trình Fulbright, Trường Đại học Hùng Vương tổ chức Hội thảo khoa học Phú Thọ với chủ đề “Các trường đại học địa phương Việt Nam – Hợp tác để phát triển” Chương trình Hội thảo nằm chương trình Chào mừng 50 Ngày truyền thống Trường Đại học Hùng Vương (1961-2011) Hội thảo tổ chức nhằm đạt mục tiêu chủ yếu sau đây: Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng phát triển trường đại học địa phương giai đoạn đầu thành lập Phát triển sâu rộng hợp tác liên trường đại học địa phương lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế nhằm đạt nhiều thành công Tạo hội cho trường đại học địa phương trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp với học giả quốc tế đào tạo, nghiên cứu học, hợp tác quốc tế Tạo diễn đàn để chia sẻ thông tin đào tạo, trao đổi giảng viên, chương trình giảng dạy tài nguyên khoa học trường đại học địa phương Nội dung Hội thảo tập trung vào chủ để sau đây: Chủ đề 1: Hiện trạng công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế trường đại học địa phương Việt Nam số trường đại học quốc tế giới, mạnh thách thức thực nhiệm vụ - Hiện trạng cơng tác đào tạo chương trình đào tạo sử dụng trường đại học địa phương Việt Nam học rút từ số trường đại học giới - Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học, chế sách liên quan, ứng dụng kết nghiên cứu vào nâng cao chất lượng đào tạo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương - Thuận lợi điểm mạnh, khó khăn hay thách thức cơng tác hợp tác quốc tế trường đại học địa phương Việt Nam, học rút từ số trường đại học giới Chủ đề 2: Những hội cải tiến mơ hình chương trình đào tạo để hướng tới phát triển bền vững hội nhập với giáo dục quốc tế trường đại học địa phương Việt Nam - Cơ hội cải tiến mơ hình đào tạo theo hướng bền vững thích hợp với trình hội nhập quốc tế; phát triển chương trình liên kết đào tạo ngồi Việt Nam - Cơ hội cải tiến chương trình khung theo hệ thống học chế tín phù hợp với xu hướng phát triển xã hội yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế phát triển chương trình đào tạo - Đề xuất mơ hình kết nối để mở rộng chương trình liên kết đào tạo trường đại học địa phương Việt Nam giới dựa mạnh đạo tạo, nghiên cứu khoa học chương trình hợp tác quốc tế để thành công Về thành phần tham dự Hội Đại học Hùng Vương - Khoa học Công nghệ thảo: Thành phần tham dự Hội thảo chuyên gia giáo dục, học giả nước quốc tế, đại diện Bộ Giáo dục Đào tạo, đại điện lãnh đạo số tỉnh, lãnh đạo nhà giáo, nhà khoa học đến từ trường đại học địa phương, Trường đại học cao đẳng đóng địa bàn tỉnh Phú Thọ tỉnh lân cận, đại biểu, học giả Chương trình Fulbright số tổ chức quốc tế Các viết tham dự Hội thảo: Ban tổ chức nhận 30 viết tham dự Hội thảo học giả, chuyên gia giáo dục nước quốc tế, nhà quản lý giảng viên Trường đại học địa phương Chúng đánh giá cao tinh thần hợp tác tác giả, hưởng ứng trường đại học Các viết tâm huyết, nỗ lực tác giả, với quan điểm đóng góp vào phát triển giáo dục Việt Nam Nhiều viết thể tìm tịi, cơng phu có chất lượng tốt, dùng để tham khảo hiệu cho trường đại học địa phương Ban tổ chức ln ln ghi nhận cộng tác nhiệt tình chuyên gia, học giả, nhà khoa học, trường đại học địa phương, hỗ trợ Chương trình Fulbright, quý vị đại biểu viết đến dự Hội thảo Chúng hi vọng tin tưởng Hội thảo đạt mục tiêu đề ra, mở chương nhằm liên kết trường đại học địa phương Việt Nam.q Khoa học - Công nghệ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VÀ TÍN NGƯỢNG THỜ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG Ở VIỆT NAM Bùi Huy Tồn1 – Đỗ Xuân Đức2 Trường Đại học Hùng Vương Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương đất nước ta có mối quan hệ mật thiết với truyền thuyết thời đại Hùng Vương Truyện thuyết vua Hùng dựng nước làm xương cốt, bệ đứng, chỗ dựa cho niềm tin vào Quốc Tổ, niềm tin hành động nghi lễ, lễ hội tưởng niệm làm sống động, phong phú nội dung truyện thuyết Quốc Tổ Hùng Vương Mối quan hệ tín ngưỡng thờ Quốc Tổ truyền thuyết thời đại Hùng Vương song song tồn tại, hòa quyện chặt chẽ, thẩm thấu qua sinh hoạt cộng đồng người Việt Nam chỉnh thể khơng thể tách rời Mở đầu Tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương đất nước ta có mối quan hệ mật thiết với truyền thuyết thời đại Hùng Vương, phải nói tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Việt Nam có sở nguồn gốc từ truyền thuyết thời đại Hùng Vương Phải có truyền thuyết với nhân vật, địa danh lịch sử cụ thể thời đại Hùng Vương có nghi lễ, niềm tin thiêng liêng ngày giỗ Tổ, có hoạt động lễ hội làm sống lại tưởng nhớ vua Hùng dựng nước Ngược lại, tín ngưỡng thờ Quốc Tổ nơi lưu giữ lâu dài, làm cho mã văn hóa truyền thuyết thời đại Hùng Vương lí giải gần với thực lịch sử lịch sử hóa Tín ngưỡng thờ vua Hùng Vương - thờ Quốc Tổ Việt Nam trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Từ truyền thuyết thời đại Hùng Vương đến tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương trình phát triển lâu dài liên tục tâm thức nhân dân ta Bài viết góp thêm nhìn về: Mối quan hệ truyền thuyết tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Những truyền thuyết thời Hùng Vương Trước sách lịch sử dân tộc biên soạn thời đại vua Hùng đất nước ta dân gian lưu truyền huyền thoại, truyền thuyết thuở khai thiên lập địa; thuở dựng nước thời Hùng Vương Trong có truyền thuyết kể nguồn gốc dân tộc Việt Nam gọi truyền thuyết thời Hồng Bàng mang mầu sắc huyền thoại có lõi lịch sử định Thời Hồng Bàng gắn với nhiều truyền thuyết truyền miệng qua nhiều hệ, truyền thuyết giải thích cho việc hình thành nhà nước nước ta nói đến tổ tiên người Việt Vua Hùng đồng thời nói đến nhiều khía cạnh đời sống văn hóa trị Việt Nam thời kỳ Đó truyền thuyết quen thuộc người dân Việt Nam Sách “Lĩnh Nam chích quái” Trần Thế Pháp kỷ XIII ghi chép chuyện cổ tích truyền thuyết nước ta Ở truyện “Họ Hồng Bàng” Truyền thuyết Kinh Dương Vương họ Hồng Bàng- Lạc Long Quân: Truyền thuyết nói thủy tổ dân tộc Việt Nam Kinh Dương Vương, cịn có mộ làng An Lữ, Thuận Thành, Bắc Ninh Kinh Dương Vương làm Vua vào khoảng năm Nhâm Tuất (hơn 2000 năm trước Công nguyên) Kinh Dương Vương lấy gái Thần Long Vua hồ Động Đình sinh trai đặt tên Sùng Lãm, sau nối vua cha niên hiệu Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy gái Đế Lai Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm người trai tổ tiên người Bách Việt Lạc Long Quân phong cho trưởng làm Hùng Vương nối Hùng Vương lên ngơi Đại học Hùng Vương - hoa học Công nghệ K Khoa học - Công nghệ Vua, đặt quốc hiệu Văn Lang, đóng Phong Châu (Bạch Hạc, Phú Thọ) Các đời vua sau gọi Hùng Vương, có 18 đời vua Hùng Vương Theo vậy, họ Hồng Bàng, trị nước Văn Lang, với vương hiệu Hùng Vương, 18 đời, (18 ông vua) mà 18 chi, chi có nhiều đời vua Điều giải thích hợp lý tồn gần 3000 năm thời đại Hùng Vương Thời Hùng Vương gắn với nhiều truyền thuyết khác như: Truyền thuyết bánh chưng bánh giầy với mã văn hóa hiểu là: trị, vua Hùng cơng khai tổ chức thi để tìm người kế vị; nơng nghiệp, người Việt thời phát triển trồng lúa nước (có thể bao gồm lúa nếp) chăn ni (có thể bao gồm lợn/heo ), triết học, bánh chưng bánh giầy tượng trưng cho quan niệm vũ trụ gồm có mặt đất hình vng màu xanh bầu trời hình trịn màu trắng Truyền thuyết Sơn TinhThủy Tinh thể phần thiên tai chủ yếu mà người Việt cổ phải chống chọi thuỷ tai Nó cho thấy sức mạnh thiên nhiên, hay nhân vật quan trọng giúp người dân chống chọi với thiên nhiên thần tượng hoá (Sơn Tinh) Các vị thần có quan hệ nhân với cơng chúa vua Hùng, vốn người bình thường Thông lệ cống nạp sản vật quý thước đo cho giá trị thịnh hành vào thời vua Hùng, theo lời kể truyền thuyết Truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương miêu tả xâm lấn giặc Thương Ân vào thời Hùng Vương thứ 6, truyền thuyết Mai An Tiêm miêu tả khai phá vùng đất phía nam (Thanh Hố) với giống hoa (dưa hấu), tích Trầu Cau giải thích phong tục ăn trầu người Việt Nam Tập hợp truyền thuyết xem sử dân gian vừa đượm màu sắc huyền thoại, vừa chứa đựng cốt lõi lịch sử ký ức hồi cố truyền qua nhiều hệ Từ lõi lịch sử truyền thuyết thời đại Hùng Vương đến tâm thức đến tín ngưỡng thờ vua Hùng Vương trình phát triển liên tục cộng đồng người Việt qua bao hệ nối tiếp 2.2 Từ truyền thuyết đến tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương dòng chảy lịch sử dân tộc Truyền thuyết thời đại Hùng Vương lưu truyền dân gian qua nhiều hệ đến thời nhà Trần Việt Nam (1225-1400) Trong sách (Sách “Việt sử lược” tác giả khuyết danh viết vào khoảng kỷ XIV, lưu giữ “Tứ khố toàn thư” triều Mãn Thanh, Trung Quốc “Việt sử lược” sử xưa nước ta lại đến chép rằng: “Đến thời Trang Vương nhà Chu (696-681 tr.CN), Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng đô Văn Lang, hiệu nước Văng Lang, phong tục hậu chất phác, dùng lối kết nút Truyền 18 đời gọi Hùng Vương” [1] Trải qua hàng trăm năm, từ kỷ XIII đến kỷ XV từ ngữ danh xưng Hùng Vương tích tụ dần trở thành thống Bằng việc soạn dựng “Ngọc phả cổ truyền 18 chi đời Thánh Vương triều Hùng” năm 1470 triều đại Hậu Lê khẳng định vị trí độc tơn dựng Đại học Hùng Vương - Khoa học Công nghệ nước, sinh dân thuộc Vua Hùng Đại Việt Sử Ký Tồn Thư nhà sử học Ngơ Sĩ Liên, xuất khoảng 1479 đời vua Lê Thánh Tông, sử đưa truyền thuyết Âu Cơ - Lạc Long Quân, Hùng Vương vào sử sách nước Việt Dưới thời kỳ phong kiến số nhà sử học đưa thời đại Hùng Vương vào cơng trình sử học xem phần lịch sử dân tộc, chẳng hạn Việt Sử lược thời Trần, Dư Địa chí thời Lê Đặc biệt nhà sử học Ngô Sỹ Liên biên soạn cơng trình đồ sộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư đưa thời Hùng Vương thành phần quan trọng tác phẩm Các sách: “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” (năm 1840): “Việt Nam sử học” (1919); “Việt Nam văn hóa sử cương” (1938); “Thần linh Đất Việt” (2002); “Truyền thuyết Hùng Vương” (1971-2003) ghi chép lại việc bà Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người trai, hình thành nên hai tiếng “đồng bào” Nhiều kỷ với người Việt Nam, “đồng bào” trở thành bình diện ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc; điểm hội tụ tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Điểm hội tụ trở thành động lực tinh thần dân tộc Việt Nam Bản ngọc phả Đền Hùng viết sớm vào năm Thiên phúc nguyên niên (980) đời vua Lê Đại Hành, cho thấy cách nghìn năm, Nhà nước phong kiến Việt Nam quan tâm tới cội nguồn dân tộc Bản ngọc phả viết thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tơng đời vua Lê Kính Tơng năm 1601 chép đóng dấu kiềm để Đền Hùng, nói rằng: “ Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta Khoa học - Công nghệ Hồng Đức Hậu Lê hương khói ngơi đền làng Trung Nghĩa Những ruộng đất sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế không thay đổi [2] Theo nhà nghiên cứu đền Hùng Vũ Kim Biên hiểu từ thời Hậu Lê trở trước triều đại quản lý Đền Hùng theo cách giao thẳng cho dân sở trông nom, sửa chữa, cúng bái, làm giỗ Tổ ngày 11 tháng âm lịch Bù lại họ miễn nộp thuế 500 mẫu ruộng, miễn đóng sưu miễn phu lính Làng Hy Cương làm giỗ Tổ theo cách cầu tiệc phong tục chung Ngày 11 tháng họ rước long báu Đền Thượng xuống đình làng để tế Tế xong lại rước trả Còn dân chúng xa gần nhớ ngày giỗ Tổ Đền lễ bái, tụ hội đông đúc, tự đem đến trị chơi, hàng hố mua bán chủ yếu đồ ăn uống, gọi lễ hội, tương truyền đông vui Sắc vua Quang Trung năm 1789 nói trì lệ cũ Đến nhà Nguyễn, việc quản lý Đền Hùng có thay đổi lớn Triều đình trực tiếp đứng tơn tạo đền đài lăng tẩm chùa chiền Nhà vua giao Tuần phủ Phú Thọ tổ chức tế ngày giỗ Tổ với đạo Bộ Lễ, làm trước dân ngày, tức tế vào ngày mồng 10 tháng 3, để hôm sau dân sở tế lễ theo ngày giỗ cũ Chủ tế Tuần phủ Phú Thọ Bồi tế, thông đạo tán, chấp quan lại tỉnh Phú Thọ huyện Lâm Thao Định lệ năm làm hội lớn hay hội chính, lấy năm chẵn 1920, 1925 Ngày 2-9-1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử dân tộc ta Kế tục truyền thống cao đẹp cha ông, đạo đức “uống nước nhớ nguồn” nên giỗ Tổ Hùng Vương 1946 - sau Chính phủ thành lập - kiện đặc biệt, đáng ghi nhớ Năm ấy, cụ Huỳnh Thúc Kháng, Phó Chủ tịch nước, thay mặt Chính phủ VNDCCH lên làm lễ dâng hương Đền Hùng Cụ mặc áo the, khăn xếp, khấn vái theo lễ tục cổ truyền Cụ trang trọng dâng lên bàn thờ đồ Việt Nam kiếm hai vật báu nói lên ý chí Chính phủ nhân dân ta trước họa xâm lăng đe dọa trở lại Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến tranh ác liệt nên việc đèn hương nơi mộ Tổ nhân dân vùng quanh Đền Hùng đảm nhiệm Từ năm 1947 đến 1954 không làm giỗ, nhân dân địa phương cúng bái đơn lẻ Năm 1956 làm lễ hội lớn, Bộ Văn hố tổ chức, có rước kiệu Sau thơi khơng rước Từ năm 1957 sau, năm đánh Mỹ, Lễ hội đơng, đơn giản Nghi thức đồn đại biểu quân, dân, tỉnh huyện xã sở dâng bó hoa lên Đền Thượng, đầu đoàn thiếu nhi xã Hy Cương Từ năm 1990, lễ hội có cải tiến nhiều so với trước Về lễ có vị Trung ương dâng hương hoa làm đồng chủ lễ với Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phú (sau Phú Thọ) Ngày nay, lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức theo truyền thống văn hóa dân tộc Vào năm chẵn 0: Nhà nước đứng tổ chức, năm lẻ 5: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Các năm khác địa phương tổ chức Trong phần lễ, nghi thức dâng hương đoàn đại biểu tiến hành long trọng đền Thượng Phần hội diễn tưng bừng, náo nhiệt quanh chân núi Hùng Các hình thức văn hóa truyền thống đại tổ chức đan xen nhau, bật trị chơi văn hóa dân gian, tổ chức đánh trống đồng, đâm đuống Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ Hùng Vương ngày mang nét chung hội làng vùng trung du, đồng Bắc Bộ, đồng thời bật với sắc thái văn hóa riêng vùng đất Phong Châu với tục cổ đặc thù Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ phân loại thành: lễ hội tiền nông nghiệp (săn bắt, bắt cá…), lễ hội nông nghiệp (cầu mùa, cầu mưa, phong tục: tục rước mạ, trò đúc tượng, khấn vía lúa, tục gọi gạo…), lễ hội thờ anh hùng (tín ngưỡng thành hồng, anh hùng lịch sử, anh hùng văn hóa Theo thống kê chưa đầy đủ, nước có 1.400 di tích thờ cúng liên quan đến Vua Hùng tướng lĩnh thời Hùng Vương Riêng địa bàn tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc có 600 nơi thờ Do đó, tín ngưỡng lễ hội Đền Hùng vừa có tập trung, vừa có sức lan tỏa Nói GS.TS Ngơ Đức Thịnh “Khơng đâu tạo hình tượng Quốc tổ lòng dân tộc Việt Nam Hình thức thờ Quốc tổ VN hình thức phóng đại thờ cúng tổ tiên người Việt coi dân tộc gia đình, có cha có mẹ, có “tháng giỗ cha tháng giỗ mẹ Nói đến giá trị văn hóa tâm linh ý thức hướng cội nguồn, cộng đồng, đặc biệt kết nối cộng đồng Quốc gia phải có nơi quy tụ mà quy tụ ăn khớp với tâm thức người Việt hướng cội nguồn, cộng đồng, tổ tiên Hình thức đến ngày vun đắp, người ta nhìn thấy sức mạnh đại đồn kết, sức mạnh quy tụ dân tộc… Do đó, lễ giỗ Quốc tổ sáng tạo, Đại học Hùng Vương - hoa học Công nghệ K Khoa học - Công nghệ nghi thức độc đáo VN Có thể nước có hình thức tương tự tín ngưỡng thờ cúng, cịn lễ hội năm VN có” [3] Trong vài chục năm gần đây, với phát văn hố Đơng Sơn, nhà khoa học dựng nên tranh tồn thể thời đại Hùng Vương dựa vào chứng cớ vật chất khai quật lịng đất Chính văn hố Đơng Sơn tảng cho thời này, mà niên đại trùng hợp với mà truyền thuyết sử sách chép lại thời Hùng Vương, tức vào khoảng kỷ trước Công nguyên Những thành tựu nghiên cứu thời đại Hùng Vương góp phần chứng minh thật lịch sử người dân sinh sống mảnh đất Việt Nam có chung nguồn cội, chứng minh người Việt Nam dòng giống Lạc cháu Hồng Dịng máu Lạc Hồng ln chảy huyết quản người dân đất Việt Đó là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp gắn kết toàn dân tộc thành khối thống nhất, đoàn kết thương yêu để đưa đất nước vượt qua muôn vàn thử thách Và ngày giỗ Tổ năm trở thành ngày hội lớn người dân Việt Nam 2.3 Mối quan hệ truyền thuyết thời Hùng Vương tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Từ truyền thuyết thời Hùng Vương, người Việt dựng lên cho ơng Tổ lý lịch hồn chỉnh, có ngày (kỵ) Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba Tín ngưỡng đức tin tâm linh vào ngày giỗ Tổ người Việt bắt nguồn từ truyền thuyết thời Hùng Vương Từ mà hình thành hệ thống tín ngưỡng thờ Quốc Tổ với niềm tơn kính thiêng liêng, tín ngưỡng đạo lý nội dung trội Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Một mặt cháu bày tỏ lịng biết ơn tổ tiên có công dựng nước Mặt khác, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu đối ơn đức của tổ tiên, ơn đức vua Hùng Trách nhiệm người Việt Nam biểu không hành vi sống (giữ gìn danh dự tiếp tục truyền thống gia đình, dịng họ, đất nước) mà hành vi cúng tế cụ thể Cây có gốc, Nước có nguồn, Chim tìm tổ Người tìm tơng Ngày 10/3 hàng năm nước hướng vùng Đất Tổ, người người trẩy hội Đền Hùng Lễ hội đền Hùng trở thành ngày hội chung toàn dân Sở dĩ niềm tin vào Quốc Tổ Hùng Vương có sức sống lâu bền lịng dân tộc Việt Nam, phần có câu chuyện truyền thuyết thời vua Hùng sáng tác truyền lưu rộng rãi phủ lên vua Hùng Vương vầng hào quang huyền thoại linh thiêng Truyện thuyết thời vua Hùng dựng nước làm xương cốt, bệ đứng, chỗ dựa cho niềm tin vào Quốc Tổ, niềm tin hành động nghi lễ, lễ hội tưởng niệm làm sống động, phong phú nội dung truyện thuyết Quốc Tổ Hùng Vương Mối quan hệ tín ngưỡng thờ Quốc Tổ truyền thuyết lịch sử thời đại Hùng Vương song song tồn tại, hòa quyện chặt chẽ, thẩm thấu qua sinh hoạt cộng đồng người Việt Nam chỉnh thể khơng thể tách rời Tín ngưỡng tôn sùng tổ tiên thể qua phong tục thờ cúng Quốc Tổ (Lạc Long 10 Đại học Hùng Vương - Khoa học Công nghệ Qn - Âu Cơ, Hùng Vương) nghi lễ thờ cúng biểu lịng biết ơn tơn kính tổ tiên số vật cúng mã văn hóa thể thái độ tín ngưỡng đó: “Vì mẹ Âu Cơ sinh bọc trứng trăm nên ngày hội tưởng nhớ Cha Rồng – Mẹ Âu Bình Đà, Hà Tây (cũ) dân làng có tục hèm làm bánh trơi bí mật mang thả số bánh định xuống giếng làng vào đêm trước hội Vì không nên hiểu hội lễ để mua vui, giải trí lâu số người hiểu Bởi tất hành động hội truyền thống mang tính quan niệm thể niềm tín ngưỡng Người ta thường cúng thả bánh trơi nghi lễ hội lễ Lạc Long Quân - Âu Cơ Bánh trơi mã tín ngưỡng hồi cố kiện Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, từ trứng nở thành trăm con, thể thái độ tôn sùng sinh sản đề cao người” Người Việt tôn thờ công đức cha ông, tộc họ, người khuất huyết thống, đồng thời tôn thờ tất người có cơng với nước, với xóm làng, anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, với người Việt Nam tự bao đời ngày giỗ Tổ Hùng vương coi trọng, tưởng nhớ, trở với cội nguồn dân tộc Trong tâm thức nhân dân ta từ bao đời Vua Hùng vị Vua Thủy Tổ dựng nước, Tổ tiên dân tộc Việt Nam Người Việt Nam ghi nhớ tôn vinh công lao dựng nước Tổ tiên hành vi văn hóa, ý thức đạo đức bổn phận người Dân tôn thờ Vua Thánh: Thánh Tổ Hùng Vương Dựa vào uy linh Thánh, ý thức cộng đồng hình Khoa học - Công nghệ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN DÂY Ở CHÓ TẠI PHÚ THỌ Nguyễn Thị Qun1, Nguyễn Thị Kim Lan2, Trịnh Thị Quý1, Trần Thị Bính3 Đại học Hùng Vương Phú Thọ Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật Tóm tắt Mổ khám 646 chó Phú Thọ, phát loài sán dây ký sinh Spirometra erinacei-europaei (Rudolphi, 1819) Mueller, 1937; Spirometra mansonoides (Mueller, 1935) Mueller, 1937; Dipylidium caninum (Linnaeus, 1758); Taenia hydatigena (Pallas, 1766); Taenia pisiformis (Bloch, 1780); Multiceps multicep (leske, 1780) Trong có hai lồi sán dây thuộc họ Diphyllobothriid lần chúng tơi tìm thấy chó Việt Nam Spirometra erinacei-europaei (Rudolphi, 1819) Mueller, 1937; Spirometra mansonoides (Mueller, 1935) Mueller, 1937 Kết kiểm tra 1932 mẫu phân chó cho thấy tỷ lệ nhiễm sán dây huyện Lâm Thao, Phù Ninh, thành phố Việt Trì 43,56%; 49,54%; 32,25%, tỷ lệ nhiễm chung 42,70% Chó – tháng – 12 tháng nhiễm sán dây cao (50,27% - 51,85%), chó 12 tháng nhiễm 38,99% thấp chó tháng (23,15%) I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sán dây bệnh phổ biến chó Chó bị sán dây ký sinh thường gầy yếu, suy nhược, thiếu máu, có hội chứng viêm ruột, giảm khả sinh sản dễ chết kiệt sức (Tô Du Xuân Giao, 2006 [1]) Đến nay, phát lồi sán dây ký sinh chó miền Bắc Việt Nam (Phạm Sỹ Lăng, 2002 [4]), nhiên việc mô tả chưa cụ thể số lồi chưa có mơ tả mẫu vật Một số lồi sán dây ký sinh chó tác nhân gây bệnh cho người động vật nuôi khác (Nguyễn Thị Kim Lan cs, 1999 [3]) Để có sở khoa học phịng trị bệnh sán cho chó, từ năm 2010 – 2011 nghiên cứu thành phần lồi tình hình nhiễm sán dây chó số huyện thành tỉnh Phú Thọ II NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Thành phần loài sán dây ký sinh chó số huyện thành tỉnh Phú Thọ; tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây chó theo thành phần lồi, theo địa phương nghiên cứu (qua mổ khám); tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây chó số huyện thành tỉnh Phú Thọ theo loại chó, theo lứa tuổi (qua xét nghiệm phân) 2.2 Vật liệu Chó lứa tuổi (mổ khám tìm sán dây), mẫu phân tươi chó, cồn 700, thuốc nhuộm Carmin, dung dịch glyxerin, kính hiển vi quang học, hóa chất dụng cụ thí nghiệm khác 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Mổ khám sán dây theo phương pháp mổ khám toàn diện quan, thu thập bảo quản mẫu theo phương pháp thường quy - Định loài sán dây theo hệ thống phân loại Schulz Gvozdev (1970) tiêu nhuộm Carmin (Phan Thế Việt cs, 1977 [6]; Nguyễn Thị Kỳ, 2003 [2]) 62 Đại học Hùng Vương - Khoa học Công nghệ - Thu thập mẫu phân theo phương pháp lấy mẫu chùm nhiều bậc, bảo quản mẫu theo phương pháp thường quy, xét nghiệm phân theo phương pháp lắng cặn Benedek (1943) - Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học (Nguyễn Văn Thiện, 2008 [8]) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần phân bố loài sán dây đường tiêu hóa chó ba huyện, thành tỉnh Phú Thọ Kết bảng cho thấy: Đã phát lồi sán dây ký sinh chó Phú Thọ, loài: Spirometra erinacei-europaei (Rudolphi, 1819) Mueller, 1937; Spirometra mansonoides (Mueller, 1935) Mueller, Dipylidium caninum (Linnaeus, 1758), Taenia hydatigena (Pallas, 1766), Taenia pisiformis (Bloch, 1780), Multiceps multicep (leske, 1780) - Các lồi sán dây phát Khoa học - Công nghệ [6], Nguyễn Thị Kỳ (2003) [2] loài sán Bảng Thành phần loài phân bố lồi sán dây chó dây Dipylidium Phân bố (huyện, thành) Tần xuất ba huyện, thành tỉnh Phú Thọ Số caninum, Thành phần loài sán dây xuất H Lâm H Phù Tần xuất TP TT T a e n i a Phân bố (huyện, thành) (%) Số hydatigena, Thao Ninh Việt Thành phần loài sán dây xuất Trì H Lâm H Phù TP TT T a e n i a (%) Spirometra erinacei-europaei Thao Ninh Việt+ Trì + + 100 pisiformis (Rudolphi, 1819) Mueller, 1937 Spirometra erinacei-europaei Multiceps + + 100 Spirometra mansonoides + (Rudolphi, 1819) Mueller, 1937 multiceps + + + 100 (Mueller, 1935) Mueller, 1937 Spirometra mansonoides tìm thấy + + + 100 (Mueller, 1935) Mueller, 1937 chó Việt Nam Dipylidium caninum Dipylidium caninum + + + 100 * Đặc (Linnaeus, 1758) + + + 100 biệt hai loài (Linnaeus, 1758) Taenia hydatigena + + + 100 Spirometra Taenia hydatigena (Pallas, 1766) + + + 100 erinacei(Pallas, 1766) Taenia pisiformis europaei Taenia pisiformis + + 66,67 + + 66,67 (Bloch, 1780) (Rudolphi, (Bloch, 1780) 1819) Mueller, Multiceps multiceps Multiceps multiceps + 33,33 + 33,33 1937 (leske, (leske, 1780) 1780) Spirometra Tổng Tổng số loài phát số loài phát 6 mansonoides Ghi chú: (+): Có phát thấy; (-): Khơng phát thấy thấy Ghi chú: (+): Có phát thấy; (-): Không phát (Mueller, 1935) Mueller, 1937 lần chúng tơi phát chó Việt Nam Hiện mẫu vật lưu phòng ký sinh trùng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm Hình Đầu lồi Dipylidium caninum Hình Đầu lồi Taenia hydatigena sán dây chó (qua mổ khám) Kết Hình Đầu lồi Dipylidium caninum Hình Đầu lồi Taenia hydatigena bảng cho thấy: Trong tổng số 646 chó mổ khám có 291 số chó nhiễm sán dây (45,05%), cường độ nhiễm biến động từ – 123 sán/chó Có khoảng 35% số chó nhiễm Hình Đầu lồi Taenia pisiformis Hình Đầu loài Multiceps multiceps từ 50 sán trở lên Chó huyện Phù Ninh nhiễm nhiều nặng Hình Đầu lồi Taenia pisiformis Hình Đầu lồi Multiceps (tỷ lệ nhiễm 57,62%, cường multiceps độ nhiễm – 123 sán/chó), thấp thành phố Việt Trì (tỷ lệ nhiễm 32,74%, cường độ nhiễm – 58 sán/chó) Sự khác tỷ lệ nhiễm huyện thành có ý nghĩa thống kê (P