BT4 Một oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A.. Dung dịch A vừa tác dụng được với Fe vừa tác dụng được với dung dịch KMnO4... BT6 Hòa tan sắt kim loại tron
Trang 1BT2 (5/165 sgk) Biết 2,3g một hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dd H2SO4 0,2M Khối lượng
muối thu được là:
Trang 2BT 3 (6/165 sgk) Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt e, p, n bằng
82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22
Nguyên tố X là:
• A sắt
• B brom
• C crom
• D photpho
Trang 3BT4 Một oxit kim loại tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A Dung dịch A vừa tác dụng được với Fe vừa tác dụng được với dung dịch
KMnO4 Oxit kim loại là
• A FeO
• B CuO
• C Fe2O3
• D Fe O
Trang 4BT5 Để phân biệt Fe3O4 và Fe2O3 ta có
thể dùng
• A dung dịch HCl
• B Dung dịch HNO3
• C dung dịch NaOH
• D dung dịch H2SO4 loãng
Trang 5BT6 Hòa tan sắt kim loại trong dung dịch HCl Cấu hình electron của cation kim loại có trong dung dịch thu được
là:
• A [Ar]3d5
• B [Ar]3d6
• C [Ar]3d64s1
• D [Ar]3d44s2
Trang 6BT 7 Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl để
hòa tan hết chất rắn
a/Dung dịch thu được có chứa muối
gì?
• A FeCl2
• B FeCl3
• C FeCl2 và FeCl3
• D FeCl2 và HCl dư.
Trang 7BT 7 Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dd
HCl để hòa tan hết chất rắn.
b/Tiếp tục cho dd NaOH (dư) vào dd thu được ở trên Lọc lấy kết tủa và đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi ta được 24 gam chất rắn
Tính lượng sắt đem dùng?
•
Trang 8BT 8 Chất và ion nào chỉ có tính khử ?
Trang 9BT 9 Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3
(dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của m là?
• A 2,52.
• B 2,22.
• C 2,62.
Trang 10BT10 Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch
ứng kết thúc thu được m gam chất
rắn Giá trị của m là
• A 69,67
• B 59,4
• C 43,2
• D 64,8