Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử cácvụ án : * Đọc cáo trạng, quyết định của viện kiểm sátnhân dân liên quan đến việc giải quyết vụ án tại phiêntòa ; - Thực hiện việc luận tội đ
Trang 1CHƯƠNG 1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÔNG TÁC SOẠN
THẢO BAN HÀNH VĂN BẢN VÀ VĂN THƯ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TỐI CAO - TP ĐÀ
NẮNG
1 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA VIỆN KIỂM SÁT TỐI CAO- TP ĐÀ NẴNG.
1.1 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức và mối quan hệ công tác của Viện kiểm sát Tối cao- TP Đà Nẵng.
Căn cứ vào điều 103 và 106 của hiến pháp nướcCHCNXH Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi và bổsung theo nghị quyết số 51/2001 QH10 ngày 25 tháng 12năm 2001 của Quốc hôi khóa X kỳ họp thứ 10;
Căn cứ vào điều 91 của luật tổ chức Quốc hội.Căn cứ vào điều 51 của luật ban hành văn bản quyphạm pháp luật
Viện kiểm sát Nhân dân thực hiện chức năng,nhiệm vụ quyền hạn bằng những công tác như sau :
1.1.1 Chức năng.
Điều 137 hiến pháp 1992 quy định :Viện kiểm sátNhân dân Tối cao thực hành quyền công bố và kiểm sátcác hoạt động tư Pháp, góp phần đảm bảo pháp luậtđể được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
Viện kiểm sát Nhân dân có hai chức năng : thựchành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp
Viện kiểm sát mới có quyền thực hành quyềncông tố, quyền công tố được thực hiện từ khi cóquyết định khởi tố vụ án hình sự và kết thúc khi bảnán của tòa án có hiệu lực pháp luật
1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn:
Điều 1 : Thực hành quyền công tố và kiểm sát
điều tra các vụ án hình sự
Trang 2- Khởi tố vụ ánh hình sự, khởi tố bị cam; yêu cầu
cơ quan điều tra khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởitố vụ án hình sự , khởi tố bị cao nhất ;
- Đưa ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tratiến hành điều tra, trực tiếp tiến hành một số hoạtđộng điều tra , giải quyết các tranh chấp về thẩmquyền điều tra ;
- Yêu cầu cơ quan điều tra khác phục các vi phạmpháp luật trong hoạt động điều tra, yêu cầu thủ trưởng
cơ quan điều tra thay đổi điều tra viên, xử lý nghiêmminh điều tra viên vi phạm pháp luật trong khi tiến hànhđiều tra, khởi tố về hình sự nếu hành vi của điều traviên có dấu hiệu tội phạm ;
- Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện phápngăn chặn, phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết địnhcủa cơ quan điều tra, hủy bỏ các quyết định trái phápluật của cơ quan điều tra;
Điều 2 : Quyết định việc truy tố bị cam, đình chỉ
hoặc tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ hoặc tạm đình chỉvụ án
Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử cácvụ án :
* Đọc cáo trạng, quyết định của viện kiểm sátnhân dân liên quan đến việc giải quyết vụ án tại phiêntòa ;
- Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiêntòa sơ thẩm, phát biểu quan điểm về việc giải quyếtvụ án tại phiên tòa phúc thẩm, giám đốc thẩm, táithẩm, tranh luận với người bào chữa và những ngườitham gia tố tụng khác tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm
;
Điều 3 : Kiểm sát các bản án và quyết định của
tòa án nhân dân theo quyết định của pháp luât
* Khi thực hiện công tác kiểm sát xét xử các vụán hình sự :
Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốcthẩm, tái thẩm và các bản án quyết định của tòa án
Trang 3Kiến nghị với tòa án cùng cấp và cấp dưới khắcphục vi phạm trong việc xét xư í;
* Kiến nghị với các cơ quan, tổ chức hữu quan ápdụng các biện pháp ngừa tội phạm và vi phạm phápluật ;
Điều 4 : Nếu có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố
về hình sự
Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hônnhân và gia đình, hành chính và kinh tế, lao động vànhững việc khác theo quy định pháp luật
Kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ vụ án
* Khởi tố vụ án theo quy định của tòa án pháp luật,tham gia các phiên tòa, phát biểu các quan điểm củamình về việc giải quyết vụ án;
Kiểm sát các bản án, quyết định của tòa án nhândân, nhằm yêu cầu tòa án nhân dân áp dụng nhữngbiện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy đinh pháp luật
* Khi thực hiện việc giải quyết các vụ án dân sự,hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động vànhững việc khác theo quy định của pháp luật, Việnkiểm sát Nhân dân có quyền :
+ Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốcthẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của tòa án nhândân
+ Kiến nghị với tòa án nhân dân cùng cấp và cấpdưới khắc phục những vi phạm pháp luật,trong việcnếu có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự
* Kiểm soát việc thi hành án :
Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theopháp luật của tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án, chấphành viên, cơ quan tổ chức và cá nhân liên quan trongviệc thi hành bản án quyết định đã có hiệu lực phápluật và những bản án, quyết định được thi hành ngaytheo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo các bản án,quyết định đó thi hành đúng pháp luật, đầy đủ kịp thời
Yêu cầu tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án cùngcấp và cấp dưới, chấp hành viên, các cơ quan, tổ chứcvà cá nhân có liên quan đến việc thi hành án thực hiệnnhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật
Trang 4Trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trongviệc thi hành án của cơ quan thi hành án cùng cấp vàcấp dưới, chấp hành viên, các cơ quan, tổ chức cá nhâncó liên quan và việc giải quyết kháng cáo, khiếu nại, tốcáo đối với việc thi hành án;
Tham gia việc xét giảm thời hạn chấp hành việc thihành hình phạt, xóa án tích, đề nghị miễn chấp hànhhình phạt theo quy định của pháp luật
Kháng nghị với tòa án nhân , cơ quan thi hành cùngcấp và cấp dưới hành viên, các cơ quan, tổ chức cótrách nhiệm trong việc thi hành án, yêu cầu đình chỉviệc thi hành án, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có viphạm pháp luật trong việc thi hành án, chấm dứt việclàm vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, nếu códấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự trongtrường hợp pháp luật quy định thì khởi tố về dân sự
Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáodục người chấp hành án phạt;
Trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạmgiam và trại giam, kiểm tra hồ sơ tài liệu của cơ quancùng cấp và cấp dưới có trách nhiệm gặp, hỏi người
bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành án phạt tù về việcgiam, giữ, tiếp nhận và việc giải quyết khiếu nại, tốcáo về việc tạm giữ, tạm giam, giáo dục người chấphành án phạt tù ;
Yêu cầu cơ quan có trách nhiệm cùng cấp và cấpdưới kiểm tra nơi tạm giữ, tạm giam quản lý và giáodục người chấp hành án phạt tù và thông báo kết quảcho Viện kiểm sát Nhân dân ;
Kháng nghị với cơ quan cùng cấp và cấp dưới yêucầu đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyếtđịnh có vi phạm pháp luật, chấm dứt việc làm vi phạmpháp luật và xử lý người vi phạm pháp luật ;
Phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp sai,quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạmgiam, chấp hành án phạt tù không có căn cứ và tráipháp luật, khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì khởitố hoặc yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố về hình sự
1.1.2 Cách thức hoạt động :
Trang 5Sự đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểmsát Nhân dân không phải là sự thay đổi hoàn toàn bảnchất của hoạt động thực hành quyền công tố vàkiểm sát việc tuân theo Pháp luật trong lĩnh vực tưpháp Đổi mới ở đây được coi là một quá trình kế thừavà phát triển, làm cho hệ thống tổ chức và hoạt độngcủa Viện kiểm sát Nhân dân phù hợp với các nguyên tắcmà chủ nghĩa Mác_Lênin và những tư tưởng của đảng tađã nêu trong suốt quá trình tiến hành cuộc cách mạngXã hội chủ nghĩa, đặc biệt là giai đoạn thực hiệnđường lối đổi mới đất nước
Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sátNhân dân phải đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nướclà thống nhất và có sự phân công và phối hợp chặtchẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện baquyền : lấp pháp, hành pháp và tư pháp dưới sự lãnhđạo của của Đảng cộng sản Việt Nam Sự phân côngtrong công việc thực hiện ba quyền này không phải làsự phân lập, cắt khúc , đối chọi nhau mà có sự phốihợp, hỗ trợ nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợpquyền lực nhà nước
Trong hoạt động thực hành quyền công tố, kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp,các viện kiểm sát nhận vừa kết hợp sức mạnh củanhà nước với vai trò to lớn của nhân dân, phải dựa vàodân, có biện pháp thích hợp mở rộng dân chủ và độngviên thu hút nhân dân giám sát và giúp đỡ Viện kiểm sátNhân dân hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao,phải xây dựng Viện kiểm sát Nhân dân vừa là cơ quancông quyền tin cậy của nhân dân trên mặt trận đấu tranhbảo vệ tính thống nhất của pháp chế xã hội chủ nghĩavừa phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân
Hệ thống Viện kiểm sát Nhân dân thuộc hệ thốngcác cơ quan tư pháp
Vì vậy việc đổi mới tổ chức và hoạt động củahệ thống viện kiểm sát nhân dân nói chung và Việnkiểm sát nhân dân nói riêng
Trang 6Cách thức hoạt động của Viện kiểm sát Nhân dânphải được tiến hành đồng bộ cả về mặt xây dựngpháp luật cũng như tổ chức hoạt động thực tiễn.
Cách thức hoạt động của Viện kiểm sát Nhân dântrong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa-sự nghiệp hóa đất nước hiện nay
1.1.4 Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ công tác:
1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức:
- Viện kiếm sát là người đứng đầu ,người đạidiện của cơ quan hành chính, lãnh đạo, quản lý điềuhành các công việc, chịu trách nhiệm cá nhân về thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cùng với tậpthể , chịu trách nhiệm về các hoạt động của cơ quannhà nước cấp trên :
- Giúp việc cho viện trưởng là Phó viện trưởnggồm :
- Giúp việc cho viện trưởng, phó viện trưởng là cácthành viên Mỗi thành viên có trách nhiệm chấp hành quyđịnh của lãnh đạo, thực hiện các nhiệm vụ mà Việntrưởng, Phó Viện trưởng giao phó, chịu trách nhiệm cánhân về mỗi công việc của mình trước cơ quan cấp trên
Trang 7SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MỐI QUAN HỆ CÔNG
TÁC
Ghi chú :
Quan hệ chỉ đạoQuan hệ phối hợp
1.1.4.2 Biên chế cán bộ cơ quan :
- Căn cứ nghị định số 121/NĐ-CP ngày 21 tháng năm
2003 của chính phủ, tổng biên chế cơ quan nhà nước là
Tổ lái xe
Tổ hành chính
Tổ bảo vệ
Trang 8các Phòng ban, đơn vị đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuậttrong hoạt động của viện kiểm sát.
- Văn phòng Viện kiểm sát có chức năng tham mưucung cấp thông tin để phục vụ cho hoạt động quản lýcủa Viện kiểm sát
- Văn phòng Viện kiểm sát là bộ phận thườngxuyên tiếp nhận và quản lý hồ sơ, bộ phận này giúpViện kiểm sát trong việc tổ chức, thực hiện các hoạtđộng chung của cơ quan
- Văn phòng làm việc theo chế độ thủ trưởng điềuhanhf, quản lý toàn bộ hoạt động của cơ quan, chịutrách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động tronglĩnh vực tham mưu, làm việc theo quy định của phápluật
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
- Văn phòng có nhiệm vụ thu thập thông tin, xử lývà cung cấp thông tin kịp thời đáp ứng nhu cầu quản lý,chỉ đạo điều hành của thủ trưởng
- Văn phòng ngoài ra còn giúp việc cho Viện kiểmsát, Viện trưởng, Phó viện trưởng nhằm xây dựngchương trình làm việc, kế hoạch công tác tháng, quý, 6tháng, năm của Viện kiểm sát
- Làm công tác tiếp dân khi công dân đến khiếu nại,tố cáo, khi công dân đến gặp lãnh đạo để yêu cầu giảiquyết
- Quản lý bộ máy tổ chức, biên chế cán bộ viênchức, viên chức văn phòng
- Tổ chức công bố, truyền đạt các nghị định, chỉthị của cơ quan, các văn bản quy phạm pháp luật của cơquan nhà nước cấp trên
- Giúp cơ quan Viện kiểm sát quản lý công tác vănthư, lưu trữ hành chính và hướng dẫn nghiệp vụ chocác đơn vị cấp dưới về công tác văn thư lưu trữ theoquy định của nhà nước
- Tổ chức các cuộc họp, hội nghị của cơ quan
- Giúp Viện kiểm sát thực hiện nghiệp vụ và côngtác bầu cử đại biểu và theo quy định của pháp luật vàphân cấp quản lý của Viện kiểm sát
- Quản lý tài sản, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹthuật được giao theo quy định, đảm bảo điều kiện vậtchất cho bộ máy của cơ quan hoạt động
1.2.3 Cơ cấu tổ chức.
Trang 91.2.3.1 Các bộ phận của văn phòng :
Hiện nay văn phòng Viện kiểm sát Nhân dân có bộphận sau :
- Cán bộ Văn phòng - Thống kê
- Cán bộ thống kê lưu trữ thụ lý hồ sơ
- Bộ phận văn thư đánh máy Photo
- Bộ phận kế toán
- Bộ phận tiếp dân, thụ lý giải quyết đơn
- Bộ phận nhân viên lái xe, bảo vệ, tạp vụ.1.2.3.2 Chức năng của từng bộ phận như sau :
- Cán bộ văn phòng - Thống kê : Có chức năng thammưu cho lãnh đạo và giúp đỡ hỗ trợ các công việc vănphòng
- Bộ phận thống kê lưu trữ thụ lý hồ sơ :
- Bộ phận văn thư đánh máy photo : Có chức năngquản lý văn bản đến, đi và các loại sổ sách trong hoạtđộng của cơ quan, quản lý và sử dụng con dấu
SƠ ĐỒ CƠ CẤU CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TP.
ĐÀ NẴNG
Ghi chú :
Quan hệ chỉ đạoQuan hệ phối hợp
1.2.4 Trình độ đội ngũ cán bộ và thiết bị văn phòng.
1.2.4.1 Đội ngũ cán bộ văn phòng.
- Biên chế của văn phòng là người với trình độ sau :
Chánh văn phòng
Bộ phận kế toán
Bộ phận tiếp nhận, thụ lý giải quyết đơn
Bộ phận lái xe, bảo vệ, tạp vụ
Trang 111.2.4.2 Bản, thống kê tài liệu nộp lưu, 01 máy photo, 01 máy in dùng để nin văn bản từ máy tính,
01 máy Fax, 01 điện trang thiết bị văn phòng :
Để phục vụ cho hoạt động, quản lý công việc củavăn phòng Viện kiểm sát đã tiến hành quản lý hồ sơ,văn bản đến, văn bản đi bằng máy tính nên trang thiết
bị của văn phòng được trang thiết bị hiện đại, kỹlưỡng hơn : 02 máy tính dùng để soạn thảo văn bản,quản lý văn thoại cố định, dùng để trao đổi thông tin, tủđựng hồ sơ cần được bảo quản, máy quạt , bàn ghếcó tính năng phù hợp và đầy đủ các dụng cụ vănphòng phẩm cần thiết Cách bố trí trong trang thiết bịcho văn phòng nhìn chung rất phù hợp với công việc, tạothuận lợi cho công tác giải quyết, quản lý văn bản, giấytờ một cách nhanh chóng hiệu quả giúp cho nhân viên vănphòng hoàn thành tốt nhiệm vụ, tăng năng suất làmviệc
SƠ ĐỒ TRANG THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
6 Bàn làmviệc
9 Điệnthoại
10 MáyFax
13 Tủ hồsơ
14 Tủ tàiliệu
1
3
4
5
15
14
6
10
13
12
2 6
7
8 9 7
Trang 1215 Cáy mọcạo.
Trang 132 Thực tiễn công tác soạn thảo ban hành văn bản và công tác văn thư của Viện kiểm sát Nhân dân TP.Đà Nẵng.
2.1 Thẩm quyền ban hành văn bản :
Căn cứ luật tổ chức Viện kiểm sát Nhân dân năm2002
Căn cứ luật ban hành van bản quy phạm phápluật năm 1996 (sửa đổi bổ sung luật ban hành văn bảnquy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002)
Căn cứ nghị định 110/2004 NĐ-CP ngày08/4/2004 của chính phủ về công tác văn thư
Căn cứ theo quy định của nhà nước Viện kiểm sátNhân dân- TP Đà Nẵng có thẩm quyền ban hành đối với
+ Tờ trình + Báo cáo
+ Công văn + Biên bản
+ Kế hoạch + Giấy mời
+ Thông báo + Giấy giới thiệu
Trong những loại văn bản trên công văn chiếm sốlượng lớn nhất, vì văn bản là loại phương tiện giao tiếpchính thức nhằm chỉ đạo, đôn đốc, nhắc nhở,sổ chi và có nhiều chức năng được sử dụng vào nhiều mụcđích khác nhau
Ngoài ra các loại văn bản, giấy tờ trên, trong quátrình hoạt động, Viện kiểm sát Nhân dân còn hình thànhcác loại sổ sách như : sổ lưu công văn đi, sổ lưu côngvăn đến, sổ ghi biên bản, sổ thu, sổ chi
* Chức năng của các loại văn bản do cơ quan ban hành :
Trang 14- Quyết định : là hình thức căn bản dùng để banhành hoặc bãi bỏ chủ trương, chính sách, thể lệ, quyđịnh những vấn đề về bộ máy, tổ chức nhân sự vànhững vấn đề khác thuộc phạm vi chức năng nhiệmvụ của cơ quan.
Trang 15Ví dụ :
QUYẾT ĐỊNH
V/v Ban hành quy chế về công tác văn thư
trong ngành kiểm sát nhân dân
- Chỉ thị : là hình thức do cơ quan cấp trên gửi cơquan cấp dưới để truyền đạt, chỉ đạo cơ quan cấpdưới thực hiện nhiệm vụ được giao
V/v Giải quyết kiến nghị của cử tri
- Tờ trình : là hình thức văn bản cấp dưới gửi lêncấp trên dùng để trình bày chính sách, chế độ, nhờ cơquan cấp trên phê duyệt
Trang 16- Báo cáo : là loại văn bản dùng để tường thuật, sơkết tổng kết để phản ánh tình hình thực hiện nhiệmvụ lên cấp trên hoặc tập thể.
Ví dụ :
GIẤY MỜI 2.1.2 Thể thức văn bản.
Hiện nay, thành phần thể thức văn bản của Viện kiểm sátáp dụng theo quy định của nhà nước và theo thông tư liêntịch số : 55/TTVT- BNV- VPCP của bộ nội vụ và văn phòngchính phủ cụ thể sau :
2.1.2.1 Các thành phần thể thức bắt buộc :
2.1.2.1.1 Quốc hiệu :
Thành phần quốc hiệu được thể hiện trong văn bảncủa Viện kiểm sát nội dung đúng với quy định của thông tuliên tịch
- Được trình ở góc trên cùng, bên phải , mặt trước củavăn bản
- Dòng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMđược trình bày bằng Font chữ Times New Romam, in hoa,kiểu chữ đứng đậm, cỡ chữ 13
- Dòng dưới : Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc được trìnhbày bằng một Font chữ in thường, kiểu chữ đứng, đậm,cỡ chữ 13, viết hoa các chữ đầu, giữa cụm từ có dấu( - )
- Dưới dòng chữ thứ 2 là đường kẻ liền nét , có độdài bằng độ dài của dòng chữ
Nhưng ở trong thực tế các cơ quan, các loại văn bản docác phòng ban soạn thảo đã trình bày sai ở đường gạchchân
Theo thông tư liên tịch :
Trang 17CỘNG HÒA XÊ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Của Viện kiểm sát Nhân dân :
CỘNG HÒA XÊ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Trang 182.1.2.1.2.Tác giả văn bản :
Thành phần tác giả thể hiện trong văn bản của Việnkiểm sát Nhân dân được trình bày đúng vợi quy định củathông tư
Tác giả văn bản được trình bày ở góc bên trái của vănbản, thẳng hàng với quốc hiệu, được trình bày bằng chữTimes New romam cỡ chữ 13 đứng đậm, dưới tác giả cómột đường kẻ liền nét, có độ dài 1/2 độ dài của chữ
Ví dụ :
VIỆN KIỂM SÂT NHĐN DĐN
TỐI CAO – TP ĐĂ NẴNG
2.1.2.1.3.Số và kí hiệu văn bản :
Thành phần số, kí hiệu thế hiện trong văn bản của Viện kiểm sát Nhân dân được trình bày đúng với quy định của thông tư liên tịch
- Số và ký hiệu văn bản được trình bày dưới tác giả văn bản
- Phần số văn bản được trình bày chữ thường, cỡ chữ 13, kiểu đứng không đậm Văn bản có dấu thứ tự nhỏ hơn 10 phải có thêm số 0 đằng trước
- Ký hiệu được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, đứng không đậm được ngăn bởi dấu ( / ) ký hiệu gồm 2 loại ký hiệu là tên loại văn bản, tên cơ quan ban hành văn bản ( đối với văn bản có tên gọi ), tên cơ quan ban hành văn bản có kí hiệu của đơn vị soạn thảo văn bản ( đối với văn bản không có tên gọi ) Đới với văn bản báo cáo vi phạm pháp luật thì trình bày năm ban hành vào phía sau của văn bản được ngăn cách bởi dấu ( / )
2.1.2.1.4.Địa danh, ngày, tháng, năm ban hành văn
Trang 19đối với những ngày nhỏ hơn 10, tháng nhỏ hơn 3 ghi có số “
0 “ phía trước
Ví dụ :
Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2008
2.1.2.1.5.Tên loại và trích yếu nội dung của văn
+ Dòng trích yếu nội dung van bản được trình bàydưới tên văn bản, bắt đầu bằng chữ V/v ( về việc ) bằngchữ thường, cỡ chữ 14, kiểu đứng đậm
Ví dụ :
QUYẾT ĐỊNH V/v Ban hành quy chế về công tác văn thư
trong ngành kiểm sát nhân dân
- Đối với văn bản không có tên gọi thì trích yếu nộidung được trình bày liền dưới số ký hiệu vănbản,bằng dấu bằng, bằng chữ V/v, bằng chữ thườngcó chữ 13, kiểu đứng không đậm
Ví dụ :
Số : 654/CV - HA
V/v Trả lời đơn khiếu nại
2.1.2.1.6 Nội dung văn bản :
- Nội dung văn bản được Viện kiểm sát Nhân dân
trình bày đúng với thông tư liên tịch Được trình bàybằng chữ thường, cỡ chữ 14, kiểu đứng, khoảng cácđọa 4 piot, ký tự đầu tiên của phần nội dung cách lề 1khoảng 1,27 cm (1tab)
- Đối với các văn bản trình bày các căn cứ ban hànhthì mỗi căn cứ được trình bày bằng một dòng riêng,
Trang 20cuối dòng riêng có dấu phẩy (,), căn cứ cuối cùng kếtthúc bằng dấu chấm phẩy (;).
2.1.2.1.7 Thể thức đề ký, chữ ký, con
dấu.
- Thể thức đề ký : được trình bày dưới phần nội
dung văn bản, bên phải , chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữđứng đậm
- Viện kiểm sát Nhân dân là cơ quan
- Chữ ký người có thẩm quyền được trình bàydưới hình thức đề ký, chức vụ của người ký văn bản
- Trong thành phần chức vụ hiện nay người kýđược Viện kiểm sát Nhân dân sử dụng không giốngnhư thông tư liên tịch, nghĩa là không được trực tiếpđánh trên văn bản mà có con dấu chức vụ để đóng vàovà sử dụng con dấu trên
- Con dấu được đóng vào phía bên trái chữ ký baotrùm lên 1/3 - 1/4 chữ ký
Ví dụ :
Trang 21“Kính gửi” có dấu hai chấm (:) Tên cơ quan tổ chức, cánhân nhận văn bản được trình bày thành dòng riêng đầudòng có dấu gạch nối (-), cuối dòng có dấu chấm phẩy.
- Vị trí 2 : Cụm từ (Nơi nhận) được trình bày giốngvăn bản có tên gọi Để tránh lập lại tên các cơ quan, tổchức nhận văn bản, dòng đầu tiên trong phần nơi nhậnđược ghi (như trên) hay (kính gửi)
Ví dụ :
Kính gửi:
-
- Nơi nhận :
- Như kính gửi;
- Lưu : VT
2.1.3 Các thành phần thể thức bổ sung :
- Trong quá trình hoạt động của Viện kiểm sát Nhândân đã sử dụng các thành phần thể thức bổ sung (Mật,khẩn ) vị trí trình bày các thành phần thể thức đúngđó đúng theo quy định của nhà nước Được trình bày nhưsau :
- Văn bản mật thì dấu mật trình bày dưới số và kýhiệu văn bản
Trang 22- Nếu là công văn mật thì được trình bày dưới tríchyếu nội dung.
- Văn bản vừa mật, vừa khẩn thì trình bày dấumật nằm trên dấu khẩn
2.1.4 Bản sao và các thành phần thể thức bản sao.
- Hiện nay Viện kiểm sát Nhân dân gồm hai loại bản
sao: Sao y và sao lục, cơ quan sử dụng phương phápphoto để sao văn bản là chính, phương pháp này thuậntiện nhanh chóng hơn so với văn bản bằng cách viết vàđánh máy lại
- Các thành phần thể thức bản sao được trình bàygiống theo hướng dẫn của thông tư liện tịch
Trang 232.1.5 Kỹ thuật trình bày:
Cách mép phải :30-35mm
Cách mép trên : 20-25mm
Cách mép dưới : 15-20mm
2.1.5.2 Khoảng cách giữa các dòng, các đoạn :
- Khoảng cách đoạn từ 4 port và khoảng cách dòngchọn Exacthy 15-20
2.1.5.3 Cách đánh số trang và Phụ lục :
- Số trang của văn bản được đánh góc trên cùng bênphải của văn bản tránh thất lạc mất mác
- Văn bản có từ 2 Phụ lục trở lên thì được đánh sốphụ lục, số phụ lục được trình bày bằng số la mã
2.1.6 Quy trình soạn thảo văn bản.
2.1.6.1 Đối tượng soạn thảo văn bản :
- Việc soạn thảo văn bản của Viện kiểm sát Nhândân do từng bộ phận chuyên môn đảm nhận soạn thảochứ không do cán bộ văn thư soạn thảo Điều này cónghĩa là phụ trách đến lĩnh vực nào thì soạn thảo vănbản thuộc lĩnh vực đó
2.1.6.2 Quy trình soạn thảo văn bản :
- Quy trình soạn thảo văn bản của Viện kiểm sát
Nhân dân được tiến hành theo một hệ thống nhất địnhvà có những điểm khác so với lý thuyết đã học , cụthể qua 6 bước :
+ Bước 1 : Xác định nội dung, hình thức, mức độkhẩn, mật của văn bản dự định ban hành
+ Bước 2 : Thu thập và xử lý thông tin
+ Bước 3 : Viết văn bản
Trang 24+ Bước 4 : Duyệt văn bản.
+ Bước 5 : Đánh máy và nhận văn bản
+ Bước 6 : Trình ký và ban hành
2.2 Công tác văn thư :
2.2.1 Hình thức tổ chức và biên chế văn thư chuyên trách :
2.2.1.1 Hình thức tổ chức :
Công tác văn thư trong Viện kiểm sát Nhân dân đangáp dụng hình thức tổ chức, quản lý tập trung, theo hìnhthức này thì mọi hoạt động công tác văn thư đều tậptrung tại một văn phòng của Viện kiểm sát Nhân dân.Các công văn do cơ quan ban hành phải qua bộ phận tiếpnhận và trả kết quả để đăng ký vào sở và được quảnlý và được quản lý nhất định Công văn đến phải đượcxử lý nhanh chóng, chính xác, kịp thời, công tác xem xéttrước khi phân phối cho đơn vị cá nhân có liên quan giảiquyết Do đó Viện kiểm sát Nhân dân có những thuậnlợi và khó khăn nhất định :
- Thuận lợi : Giúp cho Viện kiểm sát Nhân dân quảnlý tất cả những văn bản đến, văn bản đi, hình thànhtrong quá trình hoạt động của cơ quan, tránh tình trạngthất lạc, mất mát, tạo điều kiện tốt cho việc lập hồ
sơ, tiết kiệm được nhân lực và cơ sở vật chất, thốngnhất việc thực hiện các hoạt động nghiệp vụ
- Khó khăn : Tuy nhận được sự quan tâm của cáclãnh đạo nhưng còn nhiều khó khăn trong công việc Vìhình thức tập trung làm chậm tiến độ giải quyết cácvăn bản và trong chừng mực nhất định có thể ảnhhưởng đến năng suất và chất lượng làm việc củaViện kiểm sát Nhân dân
2.2.1.2 Biên chế văn thư chuyên trách :
Trong biên chế cán bộ làm công tác văn thư củaViện kiểm sát Nhân dân có nghiệp vụ vững vàng đãgiúp áp dụng được yêu cầu của công việc và của lãnhđạo giao phó, điều đó đã giúp cho việc thực hiện cáckhâu nghiệp vụ nhanh chóng, đúng với quy định của nhànước Tuy trong quá trình thực hiện các hoạt độngquản lý văn bản của mình, người cán bộ gặp một số
Trang 25khó khăn khi không được đào tạo đúng chuyên nghànhhiện nay đang làm.
2.2.2 Sự chỉ đạo của cơ quan đối với công tác văn thư :
- Trong các hoạt động thì lãnh đạo cơ quan thườngxuyên quan tâm đến vì đây là hoạt động ảnh hưởng đếnhiệu quả năng suất chất lượng lao động của cán bộnhân viên và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động củabộ máy quản ly,ï chính vì vậy lãnh đạo cơ quan đã tạođiều kiện để cán bộ văn thư được tham gia các hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng và luôn khuyến khích phát huynăng lực cán bộ
- Bên cạnh đó các cấp lãnh đạo của cơ quan đã tạođiều kiện về cơ sở vật chất, chú ý đến việc sắm cáctrang thiết bị, vật dụng cần thiết phục vụ cho côngtác văn thư
2.2.3 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản:
2.2.3.1 Tổ chức quản lý, giải quyết văn bản đến :
Hàng ngày, việc tiếp nhận và quản lý văn bản đếnlà nghiệp vụ không thể thiếu đối với cơ quan, văn bảnđến là những văn bản do các cơ quan, tổ chức và cánhân khác gửi đến vì những yêu cầu và nguyện vọng,với các lý do khác nhau mà cơ quan cần xem xét, xử lývà giải quyết nhìn chung văn bản đến chủ yếu đến từcác nguồn chính do bưu điện hay trực tiếp mang đến,qua máy Fax Do đó các thể loại văn bản đến rất phongphú và đa dạng
- Quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bảnđến của Viện kiểm sát Nhân dân được tiến hành theocác bước lý thuyết đã học, bao gồm các bước sau :
* Bước 1 : Tiếp nhận và đăng ký văn bản đến :
Cán bộ văn thư lưu nhận để kiểm tra, phân loạibao bì và đăng kí văn bản đến, đóng dấu, đăng ký vàosổ, trừ những công văn gửi đích danh cá nhân nhận
- Mẫu dấu đến của Viện kiểm sát Nhân dân so vớimẫu dấu theo lý thuyết :
Trang 26Mẫu của Viện kiểm sát Nhân dân Mẫu dấu theo lý thuyết
* Bước 2 : Trình và chuyển giao văn bản :
- Văn bản đến ngày nào phải được đăng ký vàchuyển giao trong ngày đến người có trách nhiệm xemxét, giải quyết
- Văn bản đến có đóng các loại dấu độ khẩn: “Hỏa tốc “, “Thượng khẩn”, “khẩn” phải được đăng kývà chuyển giao ngày đến người có trách nhiệm
- Văn bản, tài liệu mang bí mật nhà nước, đượcđăng ký, quản lý hoặc chuyển giao theo quy định củapháp luật hiện hành về bảo vệ bí mật nhà nước vàquy định tại điều 6 quy chế này
- Văn bản khẩn đến do bộ phận trực nghiệp vụ,hoặc bảo vệ cơ quan tiếp nhận ngoài giờ hành chính,người tiếp nhận phải báo ngay với chánh văn phòng, phóvăn phòng hoặc người có trách nhiệm để xử lý
- Việc chuyển giao văn bản phải thực hiện chặtchẽ, đúng đối tượng và đảm bảo bí mật nội dung vănbản, khi giao nhận văn bản phải ký nhận
* Bước 3 : Theo dõi tiến độ giải quyết văn bản
đến
- Hiện nay, Viện kiểm sát Nhân dân đang sử dụngsổ để làm đăng kí văn bản đến So mẫu sổ của Việnkiểm sát Nhân dân với mẫu sổ lý thuyết :
Tờ bìa : nhìn chung tờ bìa của Viện kiểm sát Nhândân so với tờ bìa của lý thuyết tương đối giống nhau
- Mẫu dấu theo lý thuyết - Mẫu của Viện kiểm sát Nhân dân tối cao
Trang 27SỔ ĐĂN KÝ VĂN BẢN
Quyển số :
- Phần đăng kí bên trong : Phần đăng kí bên trong của
Viện kiểm sát Nhân dân
MẪU THEO LÝ THUYẾTNgà
Số kýhiệuvănbản
NgàyThángvănbản
Tên loạitrích yếu,nội dungvăn bản
Ngườinhận
Ngươ
ìi ký
Ghichú
ún
Nơigửi vănbản
Văn bảnđến
Loạ
i vănbản
Tríchyếunộidungcủa vănbản
Nhận văn
ichú
Sô
ú ngày
Đơnvị
Kýnhận
Khi sử dụng sổ để đăng kí văn bản như vậy sẽ cónhiều khó khăn cho cán bộ văn thư như : khó tra tìm vàđòi hỏi rất tốn kém về thời gian để tra tìm
* Hiện nay Viện kiểm sát Nhân dân tiếp nhận sốlượng văn bản mật và đơn thư nên không sử dụng sổđăng ký văn bản mật, sổ đăng ký đơn thư mà dùng chungtrong sổ đăng kí văn bản đến
Trang 28+ Bước 1 : Đánh máy, in ấn văn bản.
+ Bước 2 : Ghi sổ, ngày tháng văn bản, kiểm tra thểthức
+ Bước 3 : Trình ký
+ Bước 4 : Đóng dấu cơ quan
+ Bước 5 : Đăng ký vào sổ văn bản đi
+ Bước 6 : Làm thủ tục chuyển phát, theo dõi việcchuyển Fax
+ Bước 7 : Lưu văn bản đi
Trong quá trình hoạt động của Viện kiểm sát Nhândân được cán bộ văn thư dùng sổ đăng ký văn bản đi,sổ đăng ký của Viện kiểm sát Nhân dân được trình bàymột số điểm khác so với mẫu đã học
Tờ bìa : nhìn chung mỗi mẫu tờ bìa của Viện kiểmsát Nhân dân tương đối giống theo lý thuyết
Mẫu dấu theo lý thuyết Mẫu của Viện kiểm sát.
-VIỆN KIỂM SOÁT
NHÂN DÂN TỐI CAO
Trang 29SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN
Từ ngày đếnngày
Quyển số :
* Phần đăng ký bên trong: so với sổ đăng ký văn bản
đi theo lý thuyết, mẫu số văn bản đi của cơ quan:
* Mẫu theo lý thuyết:
g văn bản
Tên loại trích yếu nội dung
Nơi nhậ n
Ngư ời nhậ n
Số lươ üng
Nơi lưu
Ghi chú
Tên loại và trích yếu nội dung
Ngư ời ký
Nơi nhậ
n văn bản
Nhận bản
lươ üng bá n
Ghi chu ï
Đơn vị
Ký nhận
Trang 30này là việc tra tìm tài liệu đòi hỏi tốn kém nhiều côngsức thời gian.
- Đăng ký bằng máy tính: dùng các phần mềm quảnlý trong tin học sẽ giúp cán bộ văn thư nắm được chínhxác đầy đủ các thông tin, tiết kiệm thời gian
* Những thủ tục và chuyển fax văn bản đi: để gửicác bản do các cơ quan ban hành ra ngoài, VKSND đã sửdụng bì văn bản được làm bằng giấy dày, dai Bì ngoàikhông nhìn rõ những thông tin bên trong, để tránh tiết lộthông tin, mất mát văn bản, thể hiện tính lịch sự tronggiao tiếp Bì được in sẵn, hình chữ nhật, kích thước bìdùng cho văn bản trên khổ giấy A4 Tuy nhiên mẫu bì củaVKSND có cách trình bày tương đối với lý thuyết đã học
Mẫu bì lý thuyết Mẫu bì của VKSND
Hiện nay, để gửi văn bản đi do VKSND để gửi vănbản đi ra bên ngoài cơ quan, cán bộ văn thư gửi thông quabưu điện hoặc trực tiếp gửi đến cơ quan, cá nhânnhận văn bản Do vậy VKSND lập ra “sổ chuyển giao bưuđiện “, văn bản được đăng ký vào “sổ văn bản đi” vàdựa vào nơi nhận mà chuyển giao văn bản
- Trong quá trình khảo sát cho thấy VKSND chưa lập raphiếu gửi việc chuyển giao văn bản đi
- Trong mỗi một văn bản do cơ quan ban hành đểphục vụ cho việc điều hành, quản lý, sau khi ban hànhVKSND luôn giữ lại bản chính để lưu, các bản lưu củaVKSND được sắp xếp theo thứ tự đăng ký, các văn bảncủa VKSND được lấy số chung cho tất cả các văn bản,bản lưu của cơ quan được sắp xếp theo thời gian banhành
THẨMTỐI CAO - ĐÀ NẴNGSố: /VPPT2
Kính gửi:
Trang 31* Thống kê văn bản đi của cơ quan trong các năm 2009:
+ Việc lập hồ sơ do tất cả cán bộ nhân viên lập,mỗi cán bộ nhân viên giải quyết công việc nào thì cótrách nhiệm lập hồ sơ công việc đó
+ Sắp xếp hồ sơ theo trình tự phát sinh cho đến khikết thúc công việc
+ Khi lập hồ sơ công việc xong thì mỗi cá nhân phảitrình lên thủ trưởng cơ quan duyệt sau đó tiến hành lấysố văn bản tại văn thư và mỗi công việc phải tự mìnhchịu trách nhiệm về quản lý hồ sơ mình đã lập ra
* Tóm lại việc lập hồ sơ của VKSND trong trườnghợp có danh mục hồ sơ nên phương pháp lập giốngphương pháp đi học, gồm những bước sau:
+ Phân định hồ sơ + Viết mục văn bản
+ Sắp xếp văn bản trong hồ sơ + Viết chứngtừ kết thúc
+ Đánh hồ sơ + Viết bì hồ sơ
2.2.5 Công tác quản lý con dấu:
- Hiện nay VKSND đã sử dụng những loại con dấusau:
Trang 32+ Dấu tròn quốc huy
+ Hai dấu chức danh: Viện trưởng và phó việntrưởng
+ Ba dấu tên: một dấu tên Viện trưởng và mộtdấu phó Viện trưởng, một dấu chánh văn phòng
+ Dấu đến
+ Dấu sao y bản chính
+ Dấu sao lục
+ Dấu khẩn
+ Dấu mật
- Việc sử dụng con dấu được VKSND thực hiệnđúng theo nghị định số: 58/2001/NĐ-CP, ban hành ngày24/8/2001, nghị định số: 110/2004/NĐ-CP ban hành ngày8/4/2001 và các văn bản của Bộ công an, thông tư hướngdẫn của Bộ nội vụ về sử dụng và sử lý con dấu
- Cán bộ văn thư có nhiệm vụ quản lý sử dụng tấtcả các loại dấu trên, không để người khác sử dụngtránh tình trạng cá nhân không có trách nhiệm lấy dấuđóng sai quy định và mất cắp con dấu Tất cả con dấuthường xuyên được cán bộ văn thư lau chùi sạch sẽ vàkhông được mang con dấu về nhà
- Sau khi sử dụng dấu xong, hết buổi làm việc phảiđưa cất vào tủ và khoá cẩn thận
- Dấu chỉ được đóng khi văn bản có chữ ký củangười có thẩm quyền Vì vậy việc quản lý và sử dụngcon dấu của cơ quan mới được thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật
- 22.6 Tình hình ứng dụng tin học vào công tác vănthư:
- Hiện nay VKSND đã ứng dụng công nghệ thông tinvào quản lý và các văn bản đi đến cũng như vịêc lập hồ
sơ, chứng tỏ rằng việc công nghệ thông tin giúp cho việcquản lý cũng như tìm ra tài liệu một cách chính xác,nhanh chóng không tốn thời gian công sức Bên cạnh đóVKSND vẫn đăng ký văn bản hồ sơ
Trang 33Chương 2 KẾT QUẢ THỰC HÀNH CÁC KHÂU
NGHIỆP VỤ VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ
1 Nghiệp vụ văn thư.
1.1 Soạn thảo văn bản: Trong quá trình thực tập ởviện kiểm soát - Tp Đà Nẵng em đã thực hànhsoạn thảo một số văn bản sau: Quyết định, Tờtrình, Thông báo, Báo cáo, Kế hoạch, Giấy mời,Giấy giới thiệu, biên bản
1.2 Đăng ký văn bản đi, đến
1.3 Lập danh mục hồ sơ của
1.4 Lập hồ sơ hiện hành
1.5 Lập báo cáo thống kê cơ sở công tác văn thư
Trang 34VIỆN KIỂM SÁT NHÂN
DÂN TỐI CAO
Số: 74QĐ-VKSDTC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm
QUYẾT ĐỊNHV/v ban hành quy chế về công tác văn thư
trong ngành kiểm sát nhân dân VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
- Căn cứ luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm2002;
- Căn cứ luật ban hành văn bản quy phạm phápluật năm 1996 (sữa đổi bổ sung năm 2002);
- Căn cứ nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004của chính phủ về công tác văn thư;
- Xét đề nghị của ông Chánh văn phòng viện kiểmsát nhân dân tối cao,
Điều 3 Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Việnkiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát
Trang 35nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,Viện trưởng viện kiểm sát quân sự trung ương thi hànhquyết định này./.
- Như điều 3;
- Lãnh đạo VKSNDTC; (Ký + đóng dấu)
- Lưu: VT,VP
VIỆN THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT
SỬ PHÚC THẨM TẠI ĐÀ
NẴNG
Số: 606/TT-VPT2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAMĐộc lập-Tự do-Hạnh phúc
Đà Nẵng, ngày tháng năm
TỜ TRÌNH
V/v Đề nghị phê duyệt kết quả chào hàng gói thầu
mua sắm lắp đặt mạng nội bộ
- Căn cứ luật đấu thầu số 61/2005/QH 11 ngày 11-2005 của Quốc Hội
29 Căn cứ Nghị Định số 11/2006 NĐ29 CP ngày 2929 929 2006của chính phủ về hướng dẫn thi hành luật đấu thầuvà lựa chọn mà nhà thầu xây dựng theo luật xâydựng
- Căn cứ quyết định số 65/VKSTC - V11 ngày
26-01-2007 của Viện trưởng viện kiểm soát nhân dân tối caovề giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2007
- Theo hướng dẫn số 738/VKSTC - V11 ngày 19-3-2007của Viện kiểm soát nhân dân tối cao về việc sử dụngsố tiền 200 triệu đồng lắp đặt mạng nội bộ năm2007
- Căn cứ quyết định số 551/QĐ/KH-ĐT-VKS ngày
05-9-2007 của Viện trưởng thực hành quyền công tố vàkiểm sát xét xử phúc thẩm tại Đà Nẵng về việc phêduyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ yêu cầu chào hàngđối với gói thầu mua sắm, lắp đặt mạng nội bộ
Trang 36- Căn cứ QĐ số 558/QĐ - PT2 ngày 10-9-2007 của Việntrưởng viện thực hành quyền công tố và kiểm sát xétsử phúc thẩm tại Đà Nẵng về việc thành lập tổ tưvấn đấu thầu gói thầu mua sắm lắp đặt mạng nộibộ.
- Sau khi xem xét đánh giá hồ sơ chào hàng của cácnhà thầu, tổ tư vấn đấu thầu nhất trí đề nghị chọnđơn vị: Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ Nước Việt,có địa chỉ 147 Hàm Nghi - TP Đà Nẵng là nhà thầu cunggói thầu mua sắm lắp đặt mạng nội bộ cho việnthực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúcthẩm Đà Nẵng vì đây là nhà thầu đáp ứng các yêu cầuvề tiêu chuẩn kỹ thuật và có giá chào hàng thấp hơnnhà thầu khác đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật (giáchào của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ NướcViệt là: 176.573.901 đ)
- Văn phòng trình viện trưởng viện thực hànhquyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm tại ĐàNẵng phê duyệt kết quả chào hàng đối với gói thầumua sắm lắp đặt mạng nội bộ nêu trên
- Như trên;
- Lưu: VP,VPT2 (Ký + đóng dấu)
PHAN VĂN HOÀNG
Trang 37VIỆN THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT
SỬ PHÚC THẨM
TẠI ĐÀ NẴNG
Số: 112/TC-VPT2
V/v báo cáo kết quả chọn
trang phục ngành KSND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Đà Nẵng, ngày tháng năm
Kính gửi : Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao (vụ 11)
- Căn cứ công tác văn số 123/VKSTC (vụ 11) vềviệc lấy ý kiến tham gia mẫu trang phục cải tiến củangành kiểm soát nhân dân năm 2008
- Viện thực hành quyền công tố và kiểm sát xétxử phúc thẩm tại Đà Nẵng triển khai thực hiện theohướng dẫn của công văn số 123 trên Kết quả tổng hợpcủa 26 người thuộc diện mẫu số: 3-TPNKS và mẫu số :6-TPNKS Cụ thể sau:
I Mẫu số 3 trang phục ngành kiểm sát :
1 Aïo khoát chống rét nam (dùng cho cấp tỉnh tổnghợp)
Chọn mẫu số báo danh 01 tỷ số 14/14 đồng chí
2 Aïo khoát chống rét nữ:
Chọn mẫu số báo danh 04 tỷ số 5/5 đồng chí
3 Bộ thu đông nam:
Chọn mẫu số báo danh 07 tỷ số 14/14 đồng chí
4 Bộ thu đông nữ:
Chọn mẫu số báo danh 10 tỷ số 5/5 đồng chí
5 Aïo sơ mi dài tay nam:
Chọn mẫu số báo danh 13 tỷ số 14/14 đồng chí
6 Aïo sơ mi tay dài nữ:
Chọn mẫu số báo danh 18 tỷ số 14/14 đồng chí
7 Bộ xuân hè nam:
Chọn mẫu số báo danh 19 tỷ số 5/5 đồng chí
8 Bộ xuân hè nữ:
Trang 38Chọn mẫu số báo danh 24 tỷ số 5/5 đồng chí.
9 Aïo sơ mi dài tay nam:
Chọn mẫu số báo danh 26 tỷ số 14/14 đồng chí
10 Aïo sơ mi dài tay nữ:
Chọn mẫu số báo danh 29 tỷ số 5/5 đồng chí
11 Bộ xuân hè nam:
Chọn mẫu số báo danh 33 tỷ số 14/14 đồng chí
12 Bộ xuân hè nữ:
Chọn mẫu số báo danh 36 tỷ số 5/5 đồng chí
13 Aïo khoát chống rét tạp vụ nam: (không có)
14 Aïo khoát chống rét tạp vụ nữ:
Chọn mẫu số báo danh 42 tỷ số 2/2 đồng chí
15 Bộ thu đông tạp vụ nam: (không có)
16 Bộ thu đông tạp vụ nữ:
Chọn mẫu số báo danh 48 tỷ số 2/2 đồng chí
17 Aïo sơ mi dài tay tạp vụ nam: (không có)
18 Aïo sơ mi dài tay tạp vụ nữ:
Chọn mẫu số báo danh 54 tỷ số 2/2 đồng chí
19 Bộ xuân hè tạp vụ nam: (không có)
20 Bộ xuân hè tạp vụ nữ:
Chọn mẫu số báo danh 60 tỷ số 3/3 đồng chí
21 Aïo khoát chống rét lái xe:
Chọn mẫu số báo danh 63 tỷ số 3/3 đồng chí
22 Aïo thu đông lái xe:
Chọn mẫu số báo danh 64 tỷ số 3/3 đồng chí
23 Aïo sơ mi tay dài lái xe:
Chọn mẫu số báo danh 69 tỷ số 3/3 đồng chí
24 Bộ xuân hè lái xe:
Chọn mẫu số báo danh 72 tỷ số 3/3 đồng chí
25 Aïo khoát chống rét bảo vệ:
Chọn mẫu số báo danh 73 tỷ số 2/2 đồng chí
26 Bộ thu đông bảo vệ:
Trang 3927 Aïo sơ mi dài tay bảo vệ:
Chọn mẫu số báo danh 76 tỷ số 2/2 đồng chí
28 Bộ xuân hè bảo vệ:
Chọn mẫu số báo danh 79 tỷ số 2/2 đồng chí
II Mẫu số 06-TPNKS:
- Biểu tổng hợp chọn mẫu biểu tượng ngànhkiểm sát nhân dân cài trên áo (dùng cho cấp tỉnh tổnghợp)
- Tổng số đơn vị 26 đồng chí nhất trí 100% chọnmẫu đỏ số thứ tự số 2 mẫu biểu tượng có phi 20màu đỏ
- Vậy viện thực hành quyền công tố và kiểm sátxét xử phúc thẩm tại Đà Nẵng tổng hợp báo cáo đểvụ 11 kiểm sát nhân dân tối cao tổng hợp
- Như trên (b/c)
- Lưu: VP, VPT2 (Ký + đóng dấu)
Trang 40VIỆN THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT
XÉT XỬ PHÚC THẨM TẠI
ĐÀ NẴNG
Số: 317/TB-VPT2
-CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Đà Nẵng, ngày tháng năm
THÔNG BÁORút kinh nghiệm TÒA Sơ thẩm cho hưởng án treo không đúng
I NỘI DUNG VỤ ÁN VÀ QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT:
1 Nội dung:
Theo Cáo trạng và Bản án hình sự sơ thẩm củaToàn án nhân dân tỉnh Phú Yên, nội dung vụ án đượctóm tắt như sau:
Khoảng 16h30' ngày 05/11/2006, Đặng Văn Tiến (cóGiấy phép lái xe hạng A1) điều khiển xe môtô BKS: 78 H6
- 9635, chở Lê Kim Sơn, cả 2 đều không đội mũ bảo hiểm,mặt đường phẳng, rộng 3,55m, có biển báo nguy hiểmđường gấp khúc Tiên phát hiện phía trước có cảnh sátgiao thông (anh Trần Văn Thông) đang ra lệnh cho Tiêndừng xe để kiểm tra, Tiên không chấp hành mà tăng ga,tăng tốc độ điều khiển xe bỏ chạy
Anh Thông báo hiệu cho anh Trần Anh Viễn và HuỳnhBá Kha là cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp đang đitrên xe môtô BKS: 78B1-0697 tuần tra hướng ngược chiềuđể chặn xe Tiên lại Lúc xe anh Viễn (chở anh Kha ngồingồi sau) còn cách xe Tiên 22m, anh Kha phát tín hiệu bảoTiên dừng xe vào lề đường phía Tây (lè bên phải theohướng xe lưu hành) Tiên biết có tín hiệu dừng xe nhưngvẫn không dừng xe nên anh Viễn tiếp tục điều khiển xetừ phần đường bên trái (theo hướng xe anh Viễn) đểchặn xe Tiên lại Khi xe anh Viễn vừa dừng lại, xe Tiênlao tới tông vào lốc máy bửng chắn gió bên phải xe anhViễn, cả 2 xe ngã xuống đường Anh Kha bị thương được