Do đó, để quản lý tốt viếc sử dụng có hiệu quả và có kế hạch đổi mới kịpthời, hợp lý TSCĐ thì việc theo dõi, hạch toán đầy đủ chính xác, kịp thời tìnhhình hiện có, biến động tăng giảm TS
Trang 1LỜI MỞ ĐẦUVới một hình thái kinh tế xã hộüi, muốn tiến hành sản xuất kinh doanh cầnthiết phải có đủ 3 yếu tố co bản:
- Tư liệu lao động
- Đối tượng lao động
Do đó, để quản lý tốt viếc sử dụng có hiệu quả và có kế hạch đổi mới kịpthời, hợp lý TSCĐ thì việc theo dõi, hạch toán đầy đủ chính xác, kịp thời tìnhhình hiện có, biến động tăng giảm TSCĐ trong doanh nghiệp là nguyên tắc cầnthiết được quan tâm
Xuất phát từ tầm quan trọng nên em chọn đề tài: “KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐĐỊNH” tại công ty TNHH Năm Đê làm chuyên đề thực tập tố nghiệp
Nội dung chuyên đề gồm có 3 phần:
Phần I: Tình hình hoạt động kinh doanh và cơ sở lý luận về tài sản cố định.Phần II: Thực tế hạch toán tái sản cố định tại công ty
Phần III: Một số ý kiến và bài học rút ra từ tình hình thực tế
Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại công ty, mặc dù được sựgiúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán và sự chỉ đạo nhiệt tình của thầy côgiáo trong khoa kinh tế, đặc biệt là sự chỉ dẫn sâu sắc của giáo viên hướng dẫn.Tuy nhiên do thời gian thực tấp có hạn, kiến thực còn hạn hẹp, và bản thân chửacó kinh nghiệm thực tiễn nhiều nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót Vìvậy, em rất mong sự góp ý của giáo viên hướng dẫn, của các anh chị tại phòngkế toán để kiến thực được vưỡng vàng vói thực tế và bản thân hoàn thành đượcđề tài
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của trường Cao Đẵng Kinh TếKỹ Thuật Đông Du, phòng kế toán tại công ty TNHH Năm Đê và đặc biệt là côgiáo hướng dẫn đề tài này
Sinh viên thực hiệnTrần Thị Kim Hoanh
Trang 3PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I CÁC KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC, QUY ĐỊNH VỀ TÀISẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ)
1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại TSCĐ
I.1 Khái niệm:
Theo quy đinh hiện hành: Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớntrên 10 triệu và thời gian sử dụng trên một năm
1.3 Phân loại TSCĐ
Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theonhững đặc trưng nhất định để thuận tiện cho công tác quả lý và hạch toán TSCĐ.Có nhiều cách phân loại TSCĐ phụ thuộc vào tiêu thức được chọn để phân loạinhư phân theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu, theo nguồn hình thành,theo công dụng
1.3.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
a) TSCĐ hữu hình:
Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sửdụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐhữu hình
- Theo tính chất và mục đích sủ dụng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh thì TSCĐ hữu hình được chia thành các loại sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc
+ Máy móc, thiết bị
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
+ Vương cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
+ TSCĐ hữu hình khác
b) TSCĐ vô hình
Là tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị và
do doanh nghiệp năm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụhoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình
Trang 4- Theo tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanhthì TSCĐ vô hình được chia thành các loại sau:
+ Quyền sử dụng đất
+ Quyền phát hành
+ Bản quyền, bằng sáng chế
+ Nhãn hiệu hàng hóa
+ Thời gian sử dụng trên 1 năm
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
1.3.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sỏ hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu: TSCĐ của đơn vị được chia thành 2 loại:
a) TSCĐ tự có:
Là các TSCĐ hữu hình và vô hình do mua sắm, xây dựng và hình thành từnguồn vốn ngân sách cấp hoặc các nơi cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liêndoanh cũng như những TSCĐ được tặng, biếu Đây là những TSCĐ của đơn vị,đơn vị có quyền sử dụng lâu dài
b) TSCĐ thuê ngoài:
Là tài sản đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồngđã ký kết Tùy theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê được chiathành TSCĐ tài chính và TSCĐ thuê hoạt động
+ TSCĐ thuê tài chính: là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giaophần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê
+ TSCĐ thuê hoạt động: là thuê tài sản không phải là thuê tài chính
1.3.3 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng
Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành 3 loại:a) TSCĐ dùng cho sản xuất, kinh doanh: Là những TSCĐ đang được sửdụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Những TSCĐ nàyđược tính và trích khấu hao vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
b) TSCĐ dùng cho phúc lợi: Là những TSCĐ dùng để phục vụ cho đờisống vật chất hoặc tinh thần của cán bộ, người lao động trong doanh nghiệp Nó
Trang 5bao gồm nhà trẻ, trạm y tế, nhà văn hóa, câu lặc bộ và các tài sản khác dùng chomục đích phúc lợi:
Những TSCĐ được mua sắm bằng quỹ phúc lợi và không tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh nên không trích khấu hao
c) TSCĐ bảo quản hộü, giữ hộü, cất giữ hộü nhà nước: Là những TSCĐdoanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộü cho các đơn vị khác hoặc cất giữ hộü nhà nướctheo quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
d) TSCĐ chờ xử lý: Là những tài sản đã lạc hậu hoặc hư hỏng không cònsử dụng được đang chờ thanh lý hoặc nhường bán
1.3.4 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành 4 loại:a) TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn của các chủ sở hữu: Là nhữngTSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng vốn được ngân sách cấp trên cấp hoặc vốngóp của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp
b) TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung: Là những TSCĐđược mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp như quỹđầu tư phát triển, quỹ phúc lợi
c) TSCĐ nhận vốn góp liêm doanh: Là những TSCĐ được các bên thamgia liên doanh góp
d) TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay: Là những TSCĐ được muasắm, xây dựng bằng vốn mà doanh nghiệp đi vay từ nguồn vốn ngân hàng, các tổchức tín dụng
2 Nguyên tắc, quy định đánh giá TSCĐ
- Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ tài sản và trong mọitrường hợp TSCĐ được đánh giá trong nguyên giá và giá trị còn lại
- Nguyên giá TSCĐ là giá mua hoặc giá ghi trong quyết định cấp hoặc giásác định bởi các bên liên doanh cộng ?(+) chí phí trước khi sử dụng( lắp đặt,chạy thử )
- Hay nói cách khác là: Nguyên giá TSCĐlà toàn bộ chi phí, thực tế chi racho tới khi TSCĐ sẵn sàng đưa vào sử dụng
+ Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá - hao mòn lũy kế
+ Giá trị hao mòn: Số tiền trích khẩu hao đưa vào chi phí liên quan
2.1 Đánh giá theo nguyên giá
+ Đối với TSCĐ do mua sắm:
Nguyên
Giá (NG) =
Giá muachưa thuế
Chi phí vậnchuyển lắp đặtchạy thử (2) +
Các khoảnthuế khônghoàn lãi (3)(3) Thuế tiêu thụ đặt biệt: Rượu, bia, thuốc lá
Thuế xuất nhập khẩu
Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp
Trang 6+ Mua dưới hình thức trả góp.
NG = giá mua trả ngay không tính lãi trả góp +(2)+(3)
- Đối với TSCĐ tự xây dựng, tự sản xuất
NG = Giá trị quyết toán củacông trình hoàn thành + Các chi phí liênquan( chưa thuế)
- Đối với TSCĐ do bên nhận thầu bàn giao
NG = trả cho bên nhận thầuToàn bộ số tiền phải
(chưa thuế) + Các chi phí liênquan( chưa thuế)
- Đối với TSCĐ do nhận biếu tăng, cấp phát
NG = Giá trị ghi trên sổ
đơn vị cấp + Các chi phí liênquan( chưa thuế)
- Đối với TSCĐ nhận vốn góp liên doanh
NG = liên doanh thống nhấtGiá trị của hội đồng
II PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TSCĐ
1. Hạch toán tăng TSCĐ
1.1 Chứng từ sử dụng
Để hạch toán tăng TSCĐ, kế toán sử dụng các chứng từ như hóa đơn (cácloại liên quan, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản nghiệm thu, quyết định củacác cấp có thẩm quyền đến TSCĐ)
1.2 Tài khoản sử dụng: TK 211 “ TSCĐ hữu hình”
TK 211 “ TSCĐ hữu hìnhCDĐK: Nguyên giá TSCĐ hiện
có đầu kỳ
SPS tăng: Do mua săm, do bộ
phận xây dựng cơ bản bàn giao
Do nhận lại vốn góp liên doanh
SPS giảm: Do bán, thanh lýchuyển trả
SDCK: Nguyên giá TSCĐ hiện có
Trang 7Nợ TK 133 : ( Thuế VAT)
Có TK 111, 112 : (Dùng tiền mặt, tiền gửi đi mua)
Có TK 331 : ( Phải trả người bán trong trường hợp trả tiền) Có TK 311,341 : ( Dùng tiền vay để mua)
- Bút toán 2: Bút toán chuyển nguồn
Không ghi bút toán chuyển nguồn khi sử dụng nguốn vốn kinh doanh,nguồn vốn khấu hao để mua TSCĐ sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh
Chỉ ghi bút toán chuyển nguồn khi doanh nghiệp sử dụng các quỹ: quỹđầu tư phát triển, quỹ phúc lợi, quỹ xây dưng cơ bản dở dang
- Tập hợp tất cả các chi phí có liên quan đến quá trình xây dựng cơ bảndở dang
Nợ TK 241 : Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 111,112 : Nếu chi phí bỏ ra là tiền mặt, tiền gữiCó TK 152,153 : Xuất NVL , CCDC dùng trong quá trình XDCBCó TK 311,341 : Dùng tiền vay để sử dụng quá trình XDCB
- Kết chuyển khi công trình hoàn thành
- Trước đây, đơn vị TSCĐ của mình đi góp vốn và do hết hạn hợp đồngliên doanh nên nhận lại TSCĐ của mình Khi nhận TSCĐ và hai bên liên doanhphải tiến hành đánh giá lại TSCĐ và ghi tăng TSCĐ theo giá trị đánh giá lại
- Ghi tăng NG TSCĐ theo giá trị đánh giá lại
Nợ TK 211: Ghi theo giá trị đánh giá lại
Trang 8- Phản ánh chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại và giá trị trước đây đemgóp vốn
* Nếu chênh lệch tăng(giá trị dánh giá lại (giá trị trước đây gốp vốn) thìkhoản chênh lệch này đưa vào thu nhập hoạt động tài chính
Nợ TK222 : Góp vốn liên doanh
Có Tk 515 : Thu nhập hoạt động tài chính
* Nếu chêch lệch giảm (giá trị dánh giá lại (giá trị trước đây gốp vốn) thìkhoản chênh lệch này đưa vào thu nhập hoạt động tài chính
* Nếu chênh lệch giảm (giá trị đánh giá lại <giá trị trước đây góp vốn) thìkhoản chênh lệch này đưa vào chi phí hoạt động tài chính
Nợ TK 635 : Chi phí hoạt động tài chính
Có Tk 222
- Nếu chênh lệch giảm nhưng bên nhận uốn chịu thì
- Nợ TK 111,112,152
Có TK 2221.3.4 TSCĐ tăng do nhận vốn liên doanh
Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ
Có TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh
1.3.5 TSCĐ tăng do nhận biếu tặng
Nợ TK 711 : Thu nhập khác
Có TK 711 : Thu nhập khác
1.4 Sơ đồ hạc toán:
Nhận lại TSCĐ cho thuê tài chính,
nhận góp vốn liên doanh
TK 411
NG TSCĐ tăng do được cấp, biếu tặng,
nhận góp vốn liên doanh
TK 412
NG TSCĐ tăng do đánh giá lại
2 Hạch toán giảm TSCĐ
Trang 92.1 Chứng từ sử dụng.
- Để hạch toán giảm TSCĐ, kế toán sử dụng các chứng từ như: Biên bảnthanh lý TSCĐ, quyết định, hợp đồng mua TSCĐ
2.2 Tài khoản sử dụng: TK 211
2.3 Quy trình hạch toán
2.3.1 TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán
- Đối với TSCĐ, doanh nghiệp cần sử dụng nữa hoặc sử dụng không cóhiệu quả, thì doanh nghiệp tiến hành nhượng bán tài sản đó Đối với những tàisản quá cũ, quá lạc hậu, sửa chữa nhưng không bán được thì doanh nghiệp tiếnhành thanh toán tài sản đó
- Xóa sổ TSCĐ: ghi giảm NG TSCĐ, giá trị còn lại hạch toán vào bên Nợ
TK 811 - chi phí khác
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Có TK 111,112: Chi phí là tiền mặt hoặc tiền gửi
Có TK 152 : Chi phí là nguyên vật liệu
Có TK 334 : Chi phí về tiền lương phải trả
Có TK 153 : Chi phí là công cụ, dụng cụ
- Thu thập thanh lý, nhượng bán: Có TK 711: Thu thập khác
Nợ TK 111,112: Thu bằng tiền mặt, tiền gửi
Nợ TK 152 : Thu thập phế liệu
Có TK 711 : Thu thập khác
Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra
2.3.2 TSCĐ giảm do đem góp vốn liên doanh
- Ghi tăng giá trị vốn theo giá của hợp đồng liên doanh đánh giá Và ghigiảm NG TSCĐ Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản đem góp vốn <giá trị vốn góp được ghi nhận , hạch toán vào nợ tài khoản 811: Chi phí khác vàngược lại giá trị còn lại của tài sản đem góp vốn> giá trị góp vốn được ghi nhận -
Trang 10Thu nhập khác.
Nợ TK 222 : Theo giá của hợp đồng LĐ đánh giá
Nợ TK 214 : Hao mòn
Nợ TK 811 : Giá trị còn lại > giá trị đánh giá
Có TK 211 : Nguyên giá Có TK711 : Giá trị còn lại < giá trị đánh giá >
2.3.3 TSCĐ giảm do chuyển thành coonh cụ dụng cụ
- Giá trị còn lại nhỏ thì phân bảo hết vaofchi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ
Nợ TK627 : Nếu tài sản đang sử dụng ở bộ phận sx
Nợ tk 641 : Nếu TS đang sử dụng ở bộ phận BH
Nợ TK642 : Nếu tài sản đang được sử dụng ở bộ phận QL
Có TK 211
- Nếu giá trị còn lại > thì ghi giá trị còn lại vào nợ TK 242 ghi trả trước
a. Nợ TK242 : giá trị còn lại
2.3.4 TSCĐ giảm do phát hiện thiếu qua kiểm kê
- Nếu thiếu chưa rõ nguyên nhân : Hạch toán vào bên nợ TK 1381 Ts–thiếu chờ xử lý
Giá trị hao mòn của TSCĐ thanh TK 214 lý, nhượng bán
Giảm do TSCĐ thanh lý, nhượng bán
Giá trị hao mòn mang đi góp vốn T222,228
Trang 11
liên doanh
Giá trị TSCĐ giảm do góp vốn liên doanh
Cho thuê tài chính
TK 411 Trả vốn cho các bên bằng TSCĐ
TK 412
NG TSCĐ giảm do đánh giá lại
Trang 123 Hạch toán TSCĐ thuê tài chính
3.1 Tài khoản sử dụng : TK 212
TK 212 - Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính
tăng - Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chínhgiảm do chuyển trả lại bên cho thuê
khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại.SDCK : Nguyên giá của TSCĐ thuê tài
chính hiện có cuối kỳ
3.2 Sơ đồ hạch toán
SƠ ĐỒ TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH
Ghi chú :
(1) : Ký quỹ, ký cược trước để đảm bảo cho hợp đồng thuê được thực hiện(2) : Các chi phí PS ban đầu liên quan đến thuê TSCĐ : đàm phán, ký HĐ, (3) : Ứng trước tiền thuê cho người cho thuê
(4) : Nhận TSCĐ thuê tài chính
(5) : Kết chuyển CPPS ban đầu vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính(6) : Các CPPS trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng.(7) : Hàng kỳ chuyển Nợ dài hạn sẽ thanh toán trong kỳ đến
(8) : Khi thanh toán tiền cho bên thuê tài chính
(9) : Hàng kỳ trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính
(10) : Trả lại TSCĐ thuê tài chính khi hết thời hạn thuê
(1!) : Mua lại TSCĐ thuê tài chính khi hết thời hạn thuê
(12) : Chi thêm tiền mua TSCĐ thuê tài chính
(13) : Kết chuyển khấu hao khi mua lại TSCĐ thuê tài chính
TK342 (7)
(4)
TK 212 (1)
(2)
Trang 134 Hạch toán khấu hao TSCĐ
- Khấu hao TSCĐ là chuyển dần giá trị hao mòn TSCĐ vào các chi phí cóliên quan
- Vì vậy, chi phí sản xuất kinh doanh phải bao gồm các phần trích khấuhao TSCĐ từng kỳ
4.1 Tài khoản sử dụng : TK 214
TK 214 - Hao mòn TSCĐ
- Phát sinh gảm do giảm TSCĐ trong
các trường hợp thanh lý, nhượng bán SDĐK : Trị giá hao mòn TSCĐ hiệncó đầu kỳ
- Phát sinh đưa vào các chi phí có liênquan
SDCK : Trị giá hao mòn TSCĐ hiệncó cuối kỳ
Trang 14• TK 214 có các tài khoản cấp 2
- 2141 : Hao mòn TSCĐ hữu hình
- 2142 : Hao mòn TSCĐ đi thuê
- 2143 : Hao mòn TSCĐ vô hình
- 2147 : Hao mòn bất động sản đầu tư
4.2 phương pháp hạch toán
+ Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐ, bất động sản đầu tư ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 214+ Cuối mỗi năm, khi tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa,phúc lợi, sự nghiệp, chương trình dự án, ghi:
Nợ TK 466 : TSCĐ dùng cho sự nghiệp, sự án
Nợ TK 4313 : TSCĐ dùng cho phúc lợi
Có TK 214+ Cuối năm tài chính, doanh nghiệp xem xét lại thời gian của phươngpháp tính khấu hao TSCĐ vô hình, nếu có sự thay đổi mức khấu hao vẫn phảiđiều chỉnh:
- Nếu mức khấu hao tăng lên, ghi :
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 214 : Chênh lệch khấu hao tăng
- Nếu mức khấu hao giảm, ghi :
Nợ TK 214 : Chênh lệch khấu hao giảm
Có TK 627, 641, 6424.3 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
a Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (Phương pháp bình quân theothời gian sử dụng, phương pháp cố định khấu hao theo thời gian)
- Phương pháp này giá trị khấu hao được tính bằng nhau trong tất cả cáctháng thuộc quá trình sử dụng tài sản
Trang 15phận i
x
Số ngày trích khấu hao thaythế TSCĐ tăng trong thángnày ở bộ phận iSố ngày trong tháng
Số ngày trích khấu hao thaythế TSCĐ giảm trong tháng
này ở bộ phận iSố ngày trong tháng
Mức khấu hao phải
trích trong tháng này
ở bộ phận i =
Mức khấu haođã trích trongtháng trước ởbộ phận i
+
Mức khấu haoTSCĐ trongtháng này ở bộphận i
-Mức khấu haoTSCĐ giảmtrong tháng này
ở bộ phận i
* Trường hợp 2 : Tháng trước có sự biến động về TSCĐ
Mức khấu hao phải
trích thêm trong
Mức khấu hao bìnhquân tháng củaTSCĐ tăng thángtrước ở bộ phận i x
Số ngày còn lại chưa tríchkhấu hao tháng trướcSố ngày trong tháng
Mức khấu hao phải
giảm trừ trong
tháng này ở bộ
Mức khấu hao bìnhquân tháng củaTSCĐ giảm trongtháng trước ở bộphận i
x
Số ngày còn lại chưa thôi tríchkhấu hao tháng trướcSố ngày trong tháng
Mức khấu hao phải
trích trong tháng này
ở bộ phận i
= Mức khấu haođã trích trongtháng trước ở
+ Mức khấu haoTSCĐ trích thêmtrong tháng này ở
- Mức khấu haoTSCĐ phải giảmtrừ trong tháng
Trang 16bộ phận i bộ phận i này ở bộ phận i
b Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Mức khấu hao bình quân năm = GTCL x Tỷ lệ khấu hao nhanh
c Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Nợ TK 627 : Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận sản xuất
Nợ TK 641 : Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 : Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản lý
Có TK 2414.4 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Đối tượng phân bổ
Chỉ tiêu NG TLKH MứcKH 627Bộ phận sử dụng641 642
1 Số KH đã trích tháng trước
2 Số KH tăng trong tháng
3 Số KH giảm trong tháng
4 Số KH phải trích trong
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐSVTH : Trần Thị Kim Hoanh
Nợ TK 211 Có Nợ TK 214 Có Nợ TK 627 Có
Hao mòn giảm khi giảm TSCĐ dùng cho sản xuấtKhấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ đầu tư
Hao mòn TSCĐ dùng cho
Trang 175 Hạch toán sửa chữ TSCĐ
5.1 Chứng từ sử dụng : Phiếu Chi
5.2 Tài khoản sử dụng: TK 241 "Xây dựng cơ bản dở dang
TK 241
- Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Kết chuyển vào chi phí liên quan khi công
trình sửa chữa lớn hoàn thành bên giao.SDCK : Giá trị công trình khánh thành
chưa được quyết toán
5.3 Quy trình hạch toán
5.3.1 Sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ)
- Nếu ghi sửa chữa nhỏ thì ta phân bổ hết trong kỳ
Nợ TK 627 : Nếu sửa chữa ở bộ phận sản xuất
Nợ TK 641 : Nếu sửa chữa ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 : Nếu sửa chữa ở bộ phận quản lý
Có TK 111, 112 : Nếu chi tiền mặt, TGNH để sửa chữaCó TK 152, 153 : Nếu xuất NVL, CCDC để sửa chữaCó TK 334 : Nếu trả lương cho nhân viên sửa chữa
- Nếu chi phí sửa chữa lớn (trong khuôn khổ sửa chữa nhỏ)
a) Nợ TK 242
Có TK 111, 112, 152, 153, 334
Trang 18a) Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh trong kỳ vào
Nợ TK 2413 : Toàn bộ chi phí sửa chữa lớn
Có TK 111, 112 : Nếu chi phí tiền sửa chữa lớnCó TK 152, 153 : Nếu chi mua NVL, CCDCCó TK 334 : Nếu trả lương cho nhân viên sửa chữaCó TK 331 : Nếu thuê ngoài sửa chữa
Có TK 311 : Dùng tiền vay sửa chữab) Kết chuyển khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành
Nợ TK 335 : Nếu sửa chữa trong kế hoạch
Nợ TK 242 : Nếu sửa chữa ngoài có kế hoạch (2 năm trở lên)Nợ TK 242 : Nếu sửa chữa ngoài có kế hoạch (1 năm)
Có TK 2415 : Toàn bộ chi phí sửa chữa lớnc) Phản ánh chênh lệch giữa chi phí trước và chi phí thực tế phát sinh
- Nếu chi phí trích trước <chi phí thực tế phát sinh: trích trên chi phí sx>Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335
- Nếu chi phí trích trước <chi phí thực tế phát sinh: ghi giảmchi phí sx>Nợ TK 335
Có TK 627, 641, 642
Trang 19* Sửa chữa nâng cấp TSCĐ
a) Tập hợp chi phí sửa chữa nâng cấp TSCĐ
Nợ TK 2413
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 152, 331
b) Kết chuyển khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành
Nợ TK 211 : Kết chuyển vào nguyên giá TSCĐ
Có TK 2413 : Toàn bộ chi phí sửa chữa lớn
- Kết chuyển nguồn vốn
III/ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN
- Doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau:
+ Hình thức kế toán Nhật ký chung
+ Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
+ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
+ Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ
+ Hình thức kế toán trên máy vi tính
Trang 20PHẦN II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TẾ HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY
A KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NĂM ĐÊ
I SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦACÔNG TY
1 Sự hình thành
- Tổ chức kinh tế : là một doanh nghiệp tư nhân
- Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Năm Đê
- Địa chỉ : Quốc lộ 1A - Thị trấn Nam Phước - Duy Xuyên - Quảng Nam Công ty TNHH Năm Đê là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập tạiViệt Nam theo giấy phép hành nghề số 330307050 ngày 12 tháng 05 năm 2006
do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp
Công ty TNHH Năm Đê được thành lập từ cán bộ công nhân trước đâythuộc đội duy tu bảo dưỡng cầu đường Duy Xuyên và đội xây lắp công trìnhgiao thông I Đa số cán bộ công nhân thực hiện của ngành giao thông vận tải cóquan hệ thi công và công trình lớn của tỉnh và được công nhận chất lượng tốt
2 Quá trình phát triển của công ty
Công ty TNHH Năm Đê là một công ty tư nhân, thành lập vào những nămđầu nền kinh tế thị trường mở cửa với số vốn ban đầu chưa đáng kể Nhưng quanhững năm hoạt động, cho đến nay công ty đã đầu tư đúng định hướng phát triểncủa xã hội nên việc xây dựng công trình có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao sovới vốn nay cũng tương đối ổn định, và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước,mạng lưới xây lắp rộng khắp các huyện, thị xã trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh lâncận trong cả nước Với sự lãnh đạo tài tình của ban lãnh đạo công ty cùng với sựhiểu biết cao của ban giám đốc và mạng luới hoạt động rộng nên đã thu hút lựclượng hoạt động có trình độ tay nghề cao Họ đã làm việc rất cật lực và nhiệttình dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc, vì thế quá trình làm việc của công tyngày càng nâng cao Công ty ngày càng khẳng định tên tuổi của mình trên thịtrường Quảng Nam và Thành Phố Đà Nẵng
Ngoài ra, công ty còn hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nướcvà đảm bảo an toàn cho công nhân lao động
Công ty đặt trụ sở chính tại : Quốc lộ 1A- Thị trấn Nam Phước - DuyXuyên - Quảng Nam
Vốn ngân sách nhà nước cấp
Trang 21- Phát triển hiệu quả kinh dianh, sử dụng tài năng vốn có của mình để tổchức một bộ máy sản xuất hành nghề Đó là một yêu cầu bức thiết và tất yếuđồng thời là trách nhiệm của công ty và công nhân lao động.
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng + Kinh doanh tôn, xà gỗ
+ Cho thuê xe, máy móc thiết bị thi công công trình
- Sử dụng quản lý vốn theo đúng với chế độ và hiệu quả Bảo tồn vàphát triển vốn của công ty dưới mọi hònh thức thích hợp, thực hiện đầy đủ vànghiêm túc các nghĩa vụ về thuế đối với nhà nước và bảo vệ môi trường
3.3 Thuận lợi và khó khăn
3.3.2 Khó khăn
Trang 22- Việc đấu thầu công trình còn phải cạnh tranh với nhiều công ty uy tín khác
- Do công ty mới thành lập nên nguồn vốn còn hạn hẹp
Trang 231.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc :
Là người trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh của công ty và làngười chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng hoạt động kinh doanh của đơn vị
- Phó giám đốc :
Là người có trách nhiệm giải quyết công việc trong phạm vi được giámđốc giao, tham mưu cho giám đốc về mọi lĩnh vực liên quan
- Phòng tổ chức hành chính :
Tham mưu cho giám đốc về việc tổ chức nhân sự, sắp xếp bố trí lao động,điều hòa nhân lực cho hợp lý để tăng năng suất lao động Kiểm tra theo dõi quảnlý lao động, giám sát việc phân phối lợi nhuận, duyệt chi các khoản tiền lương,tiền thưởng cho công ty, thực hiện tất cả các chính sách bảo hiểm, lao động đềxuất khen thưởng và kỷ luật Theo dõi quản lý thu chi điện nước
- Phòng kế hoạch kỹ thuật
Tham mưu cho giám đốc kế hoạch sản xuất, quản lý tổ chức điều hành kếhoạch theo đúng tiến độ quy định Cung cấp những thông tin, xử lý những thôngtin trong sản xuất kinh doanh, tổ chức nghiệm thu, quyết toán các công trình nhưcác đơn vị liên quan
- Phòng kế hoạch tài vụ :
Có nhiệm vụ thanh toán tiền và ghi số liệu, kế toán, đánh giá xác định kếtquả tài chính, phân tích quá trình sản xuất kinh doanh cho từng quý thực hiệnbảng tổng kết tài sản
- Ban chỉ huy công trình :
Gồm đội ngũ kỹ sư xây dựng, kỹ sư điện, kỹ sư giao thông, kỹ sư thủy lợitrực tiếp chỉ đạo về mặt kỹ thuật, điều hành tiến độ các dội thi công xây lắp côngtrình, xây dựng dân dụng và công nghệ xây dựng giao thông cầu đường, các độithủy lợi Trong quá trình thi công ban chỉ huy công trình sẽ thường xuyên liên lạctrực tiếp với các đội nguc kỹ sư giám sát tình hiện trường để kiểm tra thi côngcũng như các mặt an toàn lao động Qua quá trình thi công phải tuyệt đối đảm bảokhối lượng, đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật đạt chất lượng cao Ngoài ra, ban chỉhuy công trình có thể được giám đốc công ty ủy quyền giải quyết những vấn đềmang tính chủ quan trực tiếp đến quá trình kinh doanh của công ty
2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán
- Kế toán luôn giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành và quản lý hoạtđộng sản xuất của công ty Việc tổ chức hợp lý sẽ tạo cho việc hạch toán nóichung và việc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của công tymột cách chính xác đồng thời giúp giám đốc nắm được mọi hoạt động tài chínhcủa công ty
- Để phù hợp với công tác quản lý cũng như cơ cấu hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 24Chú thích:
Quan hệ chức năngQuan hệ trực tuyến2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Kế toán trưởng:
Là người chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán, hướng dẫn phân công công táccho nhân viên, chịu trách nhiệm thực hiện trước giám đốc về tình hình hạch toánkế toán của công ty Lập kế hoạch tài vụ hằng năm, tổng hợp thu chi tài chính,kế hoạch lợi nhuận và thuế, đôn đốc nhân viên đối chiếu và thanh toán các kếhoạch công nợ đến hạn phải trra, phải thu Tham gia xây dựng các biện pháp chiphí, hạ thấp giá thành, công trình, đề xuất các phương thức có lợi cho đơn vịtrong việc ký hợp đồng kinh tế Định kỳ thông qua báo cáo quyết toán, phân tíchtình hình tài chính, khách hàng, phân tích hoạt động tài chính của công ty Kiểmtra, giám sát tất cả các hoạt động chứng từ thu, chi, nhập, xuất trong quá trìnhsản xuất kinh doanh
- Kế toán TSCĐ:
Ghi chép phản ánh tổng hợp kịp thời số lượng, giá trị và tình hình tăng,giảm TSCĐ, cung cấp những số liệu để ban quản lý đề ra biện pháp tu bổ, sửachữa kịp thời và phân bổ chính xác các khấu hao TSCĐ cả chi phí lưu thông,giám sát việc sử dụng nguồn vốn đầu tư cho việc khấu hao TSCĐ
- Kế toán vật tư tính giá:
Theo dõi tình hình biến động của vật tư, công cụ lao động có trong kho,lượng mua nhập, xuất, sử dụng phát hiện vật tư thừa, thiếu, kém phẩm chất, ghichép vào sổ sách có liên quan Tham gia kiểm kê định kỳ bất thường về vật tư
- Kế toán thanh toán:
Theo dõi tính hình biến động về các loại tiền mặt, tiền gửu ngân hàng,thực hiện các thủ tục về thu, chi tiền mặt tại các quỹ, tiền gửi ngân hàng, nợvay, nợ trả, các khoản phải thu, phải trả
- Thủ quỹ:
Có trách nhiệm chi và bảo quản tiền mặt, ghi chép vào sổ quỹ, thực hiệnthu, chi có chứng từ
3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
3.1 Sơ đồ hạch toán