Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua các bài tập về bất đẳng thức được giải bằng đạo hàm (Trang 92)

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến như sau:

2.1. Trên cơ sở những vấn đề lý luận đã đề xuất, cần có các nghiên cứu ở tất cả các bộ môn, rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh cần được triển khai ở các cấp học, các trường học.

2.2. Quá trình dạy học Toán ở trường phổ thông cần được tổ chức theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú học tập và hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học và liên hệ ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống.

2.3. Bộ Giáo dục – Đào tạo cần quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc vận dụng và phát triển các phương pháp dạy học tích cực, trong đó có việc rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh.

Do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên kết quả của luận văn mới chỉ dừng lại ở những kết luận ban đầu, nhiều vấn đề của luận văn vẫn chưa được phát triển sâu và không thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong đề tài tiếp tục được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính hiệu quả của đề tài một cách khách quan và nâng cao giá trị thực tiễn của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Tuấn Anh (2006), Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức.

Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên giải tích 12 nâng cao.

Nxb Giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giải tích 12 nâng cao. Nxb Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên đại số và giải tích 11 nâng cao. Nxb Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách đại số và giải tích 11 nâng cao.

Nxb Giáo dục.

6. Nguyễn Huy Đoan - Nguyễn Xuân Liêm – Đặng Hùng Thắng – Đoàn Quỳnh (2006), Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Giải tích 12. Nxb Giáo dục.

7. Võ Giang Giai (2006), Chuyên đề bất đẳng thức. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

8. Nguyễn Cửu Huy (2009), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán trung học phổ thông bất đẳng thức. Nxb Giáo dục.

9. Phạm Kim Hùng(2006), Sáng tạo bất đẳng thức. Nxb Tri Thức. 10. Phan Huy Khải (2001), 500 bài toán chọn lọc về bất đẳng thức tập 1.

Nxb Hà Nội.

11. Phan Huy Khải (2002), 500 bài toán chọn lọc về bất đẳng thức tập 2. Nxb Hà Nội.

12. Phan Huy Khải – Trần Hữu Nam (2009), Bất đẳng thức và ứng dụng. Nxb Giáo dục.

13. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán. Nxb Đại học Sư Phạm.

15. Lê Bích Ngọc - Lê Hồng Đức – Đào Thiện Khải – Lê Hữu Trí (2005), Đạo hàm và các ứng dụng. Nxb Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Nho (2003), Olympic Toán học Châu Á Thái Bình Dương. Nxb Giáo dục.

17. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi làm quen dần với

nghiên cứu toán học. Nxb Giáo dục.

18. Nguyễn Cảnh Toàn (2006), Nên học toán thế nào cho tốt. Nxb Giáo dục.

19. Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt. Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

20. Jiri Sedlacek (Nguyễn Mậu Vị dịch) (2002), Không sợ toán học. Nxb Hải Phòng.

21. Kharlamop I. F (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào ?. Nxb Giáo dục.

22. Polya G (1995),Toán học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục. 23. Polya G (Hồ Thuần, Bùi Tƣờng dịch) (1997), Giải một bài toán như

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH.

Họ và tên:...Giới tính... (HS có thể điền hoặc không) Lớp:... Trường:... (HS có thể điền hoặc không) Xin vui lòng cho biết một số thông tin sau:

Câu 1: Em có thích giải bài toán bất đẳng thức không?

Lựa chọn

1) Có 2) Không

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua các bài tập về bất đẳng thức được giải bằng đạo hàm (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)