kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà Hà Nội
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 danh mục các chữ viết tắt Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Kinh phí công đoàn KPCĐ Cán bộ công nhân viên CBCNV Cổ phần CP Công ty C.ty Công nhân viên CNV Hành chính Tổ chức HCTC Kế hoạch kỹ thuật KHKT Tài chính kế toán TCKT Tổ chức lao động tiền lơng TCLDTL Quản lý xây lắp QLXL Dự án DA Xí nghiệp XN Tài khoản TK Quyết định QĐ ủy ban nhân dân UBND Danh mục các bảng biểu, sơ đồ Bảng số 1 Tổng số năm kinh nghiệm Bảng số 2 Danh sách một số hợp đồng đã thực hiện Bảng số 3 Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t Bảng số 4 Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t đang triển khai Bảng số 5 Số liệu báo cáo kết quả kinh doanh trong hai năm 2003, 2004 Bảng số 6 Số lợng cán bộ chuyên môn và công nhân kỹ thuật Bảng số 7 Công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp Bảng số 8 Bảng thanh toán lơng Phòng TCLĐTL tháng 06/2005 Bảng số 9 Bảng thanh toán tiền ăn ca Phòng TCLĐTL tháng 06/2005 Bảng số 10 Bảng thanh toán tiền công tác phí Phòng TCLĐTL tháng 06/2005 Bảng số 11 Bảng thanh toán lơng Phòng HCQT Bộ phận hởng lơng khoán tại 13 ngõ Yên Thế tháng 06/2005 1 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Bảng số 12 Bảng thanh toán lơng Phòng HCQT Bộ phận hởng lơng khoán tại 76 phố Giảng Võ tháng 06/2005 Sơ đồ 1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơng Sơ đồ 2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH Sơ đồ 3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYT Sơ đồ 4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ Sơ đồ 5 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Sơ đồ 6 Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty danh mục tài liệu tham khảo - Báo Lao động số 10/2005 (6699), thứ ba ngày 11/1/2005 trang 2, Những điểm mới trong 11 thông t hớng dẫn về tiền lơng. - Bộ nội vụ, Các văn bản quy định về chế độ tiền lơng năm 2004, Nhà xuất bản Hà nội năm 2004. - Các văn bản quy định chế độ tiền lơng, bảo hiểm xã hội năm 2004, Nhà xuất bản Lao động Xã hội năm 2005. - Nghị định số 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của chính phủ Quy định hệ thống thang lơng, bảng lơng và chế độ phụ cấp lơng trong các công ty nhà nớc. - Hệ thống kế toán doanh nghiệp, hớng dẫn lập chứng từ, kế toán h- ớng dẫn ghi sổ kế toán, Nhà xuất bản Tài chính năm 2004. - Giáo trình Kế toán công trong đơn vị hành chính sự nghiệp. - Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp. - Giáo trình Kế toán quốc tế. 2 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Mục lục Lời mở đầu: .7 Ch ơng I : Cơ sở lý luận chung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp 9 i. Khái niệm, vai trò, chức năng và các nguyên tắc của công tác tiền l- ơng: .9 A. Khái niệm 9 B. Chức năng .9 C. Các nguyên tắc cơ bản trong công tác tiền lơng 10 II. Các hình thức trả lơng: 11 A. Trả lơng theo thời gian .12 1. Trả lơng theo thời gian đơn giản .12 2. Trả lơng theo thời gian có thởng .12 B. Trả lơng theo sản phẩm .12 1. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 13 2. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp .13 3. Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng, phạt 14 4. Chế độ trả công theo sản phẩm lũy tiến .14 C. Các hình thức trả lơng khoán 15 III. Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: 16 A. Lý luận chung về các khoản trích theo lơng .16 B. Hạch toán tổng hợp tiền lơng 19 1. Tài khoản sử dụng .19 2. Nghiệp vụ hạch toán 20 C. Hạch toán các khoản trích theo lơng 22 1. Bảo hiểm xã hội .22 2. Bảo hiểm y tế .23 3. Kinh phí công đoàn .24 3 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 IV. Liên hệ với kế toán quốc tế ( ví dụ trong kế toán pháp 25 V. Hình thức tổ chức sổ sách kế toán tiền lơng 26 Ch ơng II : Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng & các khoản trích theo lơng tại C.ty cP đầu t & phát triển nhà HN 22 28 I. Tìm hiểu chung về công ty: 28 A. Sự hình thành và phát triển của công ty .28 1.Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển 28 2.T cách pháp nhân, ngành nghề kinh doanh .29 3. Hồ sơ kinh nghiệm .30 B. Bộ máy tổ chức của công ty .34 1. Ban giám đốc 35 2. Các phòng nghiệp vụ 35 C. Bộ máy kế toán của Công ty 40 I. Đặc đỉêm lao động tiền lơng của công ty: 44 (Quyết định của Giám đốc C. ty Đầu t & Phát triển nhà HN số 22 ngày 1.6.2005 v/v : Ban hành quy chế trả lơng cho CBCNV khối văn phòng công ty) II. Quá trình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơngtại Công ty 51 A. Hình thức trả lơng và qũy tiền lơng tại Công ty 51 1. Hình thức trả lơng theo thời gian .51 2. Hình thức trả lơng khoán .51 3. Qũy tiền lơng của Công ty .51 B. Cách tính lơng và các khoản trích nộp 52 1. Cách tính lơng 52 1.1. Với hình thức trả lơng theo thời gian 52 1.2. Với hình thức trả lơng khoán 55 2. Các khỏan trích nộp 56 C. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty: .61 1. Tài khoản sử dụng 61 2. Nghiệp vụ hạch toán lơng 62 3. Nghiệp vụ hạch toán các khỏan trích theo lơng .63 4 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Ch ơng III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng & các khoản trích theo lơng tại c.ty CP đầu t & phát triển nhà HN 22 65 I. Thực trạng về cơ chế chính sách nhà nớc mới đợc ban hành: . 65 1. Mặt tích cực .68 2. Mặt tiêu cực .69 II. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công ty: .72 III. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công ty: 73 Kết luận 77 lời nói đầu Nền kinh tế thị truờng Việt Nam ngày càng đổi mới, phát triển mạnh mẽ về cả hình thức lẫn qui mô sản xuất kinh doanh. Hoà nhịp với xu hớng tất yếu đó các tổ chức - đơn vị kinh tế của ta cũng tiến hành sản xuất kinh doanh phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Các loại hình kinh tế trên thực tế đã góp phần quan trọng thiết lập nền kinh tế thị trờng và đẩy mạnh nền kinh tế thị trờng, từng bớc vững chắc ổn định và phát triển. Cơ chế thị trờng đòi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất, phải tự chủ nền kinh tế của mình. Lấy thu nhập để bù đắp mọi chi phí và có lãi. Để thực hiện đợc điều này, các Doanh nghiệp sản xuất phải theo dõi từ lúc bỏ đồng vốn đầu tiên, cho tới lúc tiêu thụ sản phẩm thu hồi lại vốn. Đảm bảo thực hiện nhiệm vụ với Nhà nớc, đồng thời đảm bảo đợc quá trình tái sản xuất và mở rộng. Nh vậy đơn vị phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp hàng đầu là thực hiện quản lý kinh tế mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Hạch toán kế toán là một trong những công cụ có hiệu quả 5 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 nhất, để phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của một đơn vị khách quan và giám đốc quá trình này một cách hiệu quả nhất. Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, mọi hoạt động và tồn tại của Doanh nghiệp đồng thời chịu sự chi phối của qui luật khách quan của nền kinh tế thị trờng nh: qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh Đã buộc các Doanh nghiệp sản xuất hết sức quan tâm tới việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.Việc cấu thành nên giá trị sản phẩm có chi phí về lao động và hơn thế nữa đây là yếu tố chi phí cơ bản, nên việc tiết kiệm chi phí lao động sống góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho Doanh nghiệp là điều kiện cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động, đây là điều cần thiết hợp lý bởi nhân viên lao động chính là yếu tố cơ bản, quyết định nhất trong quá trình sản xuất. Kế toán với chức năng là công cụ quản lý phải tính toán và quản lý nh thế nào cho phù hợp đáp ứng đợc nhu cầu đó. Từ những vấn đề trên em nhận thấy rằng trong việc quản lý chi phí của Doanh nghiệp thì kế toán, đặc biệt là kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng giữ vai trò quan trọng không thể thiếu. Vì vậy, trong thời gian thực tập tại Công Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22 em đã nghiên cứu đề tài " Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22". để hiểu biết rõ hơn thực tiễn công việc kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng ở Công ty đáp ứng các yêu cầu quản lý và hạch toán vấn đề này tại Công ty. Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng: Ch ơng I: Cơ sở lý luận chung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp Ch ơng II: Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần đầu t và phát triển nhà hà nội 22 6 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Ch ơng III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần đầu t và phát triển nhà hà nội 22 Chơng I Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp I - Khái niệm, vai trò, chức năng & các nguyên tắc của công tác tiền lơng: A. Khái niệm: Quan niệm của Nhà nớc về tiền lơng nh sau: Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng sức lao động, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung - cầu. Trong cơ chế mới, cũng nh toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trờng, tiền lơng và tiền công của ngời lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trờng quyết định. Nguồn tiền lơng và thu nhập của ngời lao động là lấy từ hiệu quả sản xuất kinh doanh (một phần trong giá trị mới sáng tạo ra). Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc về tiền lơng đối với khu vực sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo đảm cho ngời lao động có thu nhập tối thiểu bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành để ngơì lao động có thể ăn, ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết. Còn những ngời lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hởng lơng theo chế độ tiền lơng do Nhà nớc quy định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụ cho từng đơn vị công tác. Nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nớc. Tuy khái niệm mới về tiền lơng đã thừa nhận sức lao động là hàng hoá đặc biệt (là tổng thể của các mối quan hệ xã hội) và đòi hỏi phải trả lơng cho ngời lao động theo sự đóng góp và hiệu quả cụ thể nhng do đang ở thời 7 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 kỳ chuyển đổi nên tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cơ quan hành chính sự nghiệp ở khu vực Nhà nớc ở nớc ta cha hoàn toàn hoạt động trả lơng nh các đơn vị sản xuất t nhân, cần có đầy đủ thời gian chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho việc trả lơng theo hớng thị trờng. B. Chức năng: Tiền lơng bao gồm các chức năng cơ bản sau: Chức năng thớc đo giá trị: Chính là cơ sở để điều chỉnh giá cho phù hợp mỗi khi giá biến động. Chức năng tái sản xuất sức lao động: Nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng đảm bảo bù đắp đợc sức lao động đã hao phí. Chức năng kích thích: Đảm bảo cho ngời lao động làm việc có hiệu quả, đạt năng suất cao. Chức năng tích luỹ: Đảm bảo tiền lơng của ngời lao động không những duy trì đợc cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc "gặp rủi ro bất trắc". Nhiệm vụ: Vấn đề tiền lơng trong doanh nghiệp cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Phẩm cách đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhân viên. Tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản khác có liên quan. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu tiền lơng. Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền lơng và các khoản trích khác cho các đối tợng sử dụng có liên quan. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu qũy lơng. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. C. Các nguyên tắc cơ bản trong công tác tiền lơng: Để tiến hành trả lơng một cách chính xác và có thể phát huy đợc những chức năng cơ bản của tiền lơng thì việc trả công cho ngời lao động cần phản dựa trên những nguyên tắc sau đây: - Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động. Bởi bản chất của tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Tiền lơng là nguồn lao động chủ yếu của ngời lao động. Do vậy, độ lớn của tiền lơng 8 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 không những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lợng và chất lợng đa ngời lao động đã hao phí mà còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình họ. - Tiền lơng phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng sức lao động nhng mức độ tiền lơng phải luôn lớn hơn hoặc bằng mức lơng tối thiểu (nguyên tắc này bắt nguồn từ pháp lệnh hợp đồng lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động) - Tiền lơng trả cho ngời lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh (nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong đó sản xuất đóng vai trò quyết định). Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lợng lao động nhất định tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể. Chi phí về tiền lơng là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Vì vậy, sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lơng), do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Tiền lơng không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanh nghiệp thu nhập đối với ngời lao động mà còn là một vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội mà Chính phủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm. Tiền lơng là một vấn đề mang ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của mỗi doanh nghiệp vì tiền lơng không chỉ là vấn đề quan tâm của đội ngũ công nhân viên mà nó còn là vấn đề mà các doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý bởi nó liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình. Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất và hiệu suất công việc. II. Các hình thức trả lơng: 9 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Ngày nay trong các doanh nghiệp thờng áp dụng rộng rãi ba hình thức trả lơng cơ bản đó là: Trả lơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm, và hình thức trả lơng khoán (đợc thực hiện theo luật lao động và theo Nghị định NĐ 197/CP ngày 31/12/1994 của Thủ tớng chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành tại điều 58 của Bộ luật lao động) A. Trả lơng theo thời gian: Chủ yếu áp dụng đối với những ngời lao động làm công tác quản lý hoặc một bộ phận công nhân sản xuất làm những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc do tính chất của sản xuất hạn chế. Hình thức này bao gồm hai chế độ cơ bản sau: 1. Trả lơng theo thời gian đơn giản: Tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời lao động phụ thuộc vào cấp bậc công nhân cao hay thấp và thời gian làm việc ít hay nhiều. Lơng công nhân = Lơng(min) * K * T Trong đó: Lơng (min) là mức lơng tối thiểu K : Hệ số lơng cấp bậc T : Thời gian làm việc tối thiểu Có ba loại tiền lơng theo thời gian đó là: Lơng giờ, lơng ngày và lơng tháng. Nhìn chung việc trả lơng theo thời gian chỉ đợc áp dụng cho những ngời lao động mà công việc của họ không thể định mức và tính toán, chặt chẽ đợc hoặc áp dụng cho những ngời lao động mà việc tăng năng xuất lao động ít phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân mà do các yếu tố khách quan quy định. 2. Trả lơng theo thời gian có thởng: Đó là sự kết hợp giữa chế độ trả công theo thời gian đơn giản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định. Chế độ này phản ánh đợc trình độ thành thạo, thời gian làm việc thực tế gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc. 10 [...]... UBND Thành phố Hà Nội Công ty đổi tên là Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội số 22 (trực thuộc Tổng Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội) - Nay căn cứ vào Quyết định số 4568/QĐ-UB ngày 06/07/2005 của UBND Thành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội số 22 thành Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển Nhà Hà Nội 22 Nhiệm vụ ban đầu của Công ty chủ yếu là... UB của UBND Thành phố về việc đổi tên và bổ sung nhiệm vụ cho Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại thuộc Tổng Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội thành Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nôị số 22 - Quyết định số 4568/QĐ-UB ngày 6/7/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc: Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội số 22 thành C .ty Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22 - Đăng... sổ kế toán 25 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688 Chơng II Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cP đầu T và phát triển nhà hà nội 22 I tìm hiểu chung về công ty: A sự hình thành và phát triển của công ty: 1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển: Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22 tiền. .. 2863/QĐ- UB của UBND Thành phố Hà nội về việc đổi tên và xác định lại nhiệm vụ cho Công ty Xây lắp Thơng nghiệp thuộc Sở Thơng nghiệp Hà Nội thành C .ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà Nội - Quyết định số 8387/QĐ- UB ngày 05/12/2002 của UBND thành phố về việc chuyển giao nguyên trạng Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà nội thuộc Sở Thơng mại Hà Nội vào Tổng Công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội - Quyết định số... Công ty Sửa chữa nhà cửa Thơng nghiệp (trực thuộc Sở Thơng nghiệp Hà Nội) đợc thành lập theo Quyết định số 569/QĐ - UB ngày 30/09/1970 của UBND Thành Phố Hà Nội Sau nhiều lần đổi tên Công ty Sửa chữa nhà cửa và trang thiết bị Thơng nghiệp; Công ty Xây lắp Thơng nghiệp; Công ty Đầu t Xây lắp Thơng mại Hà Nội (trực thuộc Sở Thơng Mại Hà Nội) Theo Quyết định số 9079/QĐ - UB ngày 31/12/2002 của UBND Thành... vụ cho điều hành quản lý dự án đầu t xây dựng của Công ty - Giám sát đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch, hợp đồng của dự án đã ký kết Lập và tổ chức thực hiện các dự án theo sự phân công của Giám đốc C .ty T vấn dịch vụ nhà đất, đầu t xây dựng và các vấn đề liên quan khác c Phòng tài chính kế toán - Chức năng: Tham mu cho Giám đốc công ty tổ chức, triển khai thực hiện công tác tài chính kế toán , thông... khoa học và công nghệ Công tác quản lý thiết bị máy móc thi công Công tác đấu thầu thi công các công trình xây lắp Công tác an toàn vệ sinh lao động Công tác phòng cháy chữa cháy và phòng chống thiên tai Các công tác khác nh; (chủ động tham mu với Giám đốc trong công tác đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân Chủ trì lập, duyệt các biện pháp, tiến độ thi công các công trình, do Công ty thi công )... 6.280.688 B Hạch toán tổng hợp tiền lơng: 1 Tài khoản sử dụng: TK 334 "Phải trả công nhân viên" Tài khoản này đợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán lơng cho ngời lao động của doanh nghiệp về tiền lơng và các khoản có tính chất lơng thuộc về thu nhập của ngời lao động Kết cấu và nội dung của các khoản này nh sau: - Số d đầu kỳ (thờng ghi bên Có): Các khoản tiền lơng, tiền thởng còn... C2 Thái Hà Khu nhà ở Trung Tiền C2 Thái Hà Đống Đa Hà Nội Ngõ Trung Tiền Đống Đa- Hà nội 35 1999 9,7 2001 Bảng số 4: Một số dự án nhà ở do Công ty làm chủ đầu t đang triển khai thực hiện: (Đơn vị: Tỷ đồng) Địa điểm xây Tổng mức Thời gian dựng Tên dự án đầu t thực hiện 53,15 2003-2005 163 2005-2007 38 2005-2007 Khu nhà ở 25 Vũ Ngọc Phan 25 Vũ Ngọc Phan - Đống Đa HN Lĩnh Nam Khu nhà ở Ba Hàng A Hoàng... d đầu kỳ Tài khoản 334 có thể có số d bên Nợ nếu số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản khác cho công nhân viên 2 Nghiệp vụ hạch toán: (1) Kế toán căn cứ vào các chứng từ để tính ra tiền lơng phải trả cho các bộ phận: trực tiếp sản xuất, bán hàng, quản lý Nợ TK 662, 627, 641, 642 Có TK 334 (2) Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp thờng trả thành 2 kỳ cho cán bộ công . nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần đầu t và phát triển nhà hà nội 22 Chơng. Công ty Cổ phần Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội 22". để hiểu biết rõ hơn thực tiễn công việc kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng ở Công