1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HKII môn Vật lý 9

5 472 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG ĐỀ THI HỌC KÌ 2 VẬT LÝ 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 Dụng cụ quang học - Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kỳ - Sự tạo ảnh trong phim trong máy ảnh 3 3đ Ánh sáng

Trang 1

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 VẬT LÝ 9

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (1)

Dụng cụ quang học

- Thấu kính hội tụ

- Thấu kính phân kỳ

- Sự tạo ảnh trong phim trong máy ảnh

3 3đ

Ánh sáng

- Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng

và ánh sáng màu

- Các tác dụng của ánh sáng

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

1/Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng, có nhiệt năng? Cho ví dụ về sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng?

2/ Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? Chiếu ánh sáng màu đỏ vào một tờ giấy màu trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì, nếu thay bằng tờ giấy màu xanh ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì? Vì sao?

3/Một người đứng ngắm một cây xanh cách xa 5m Cây cao 4m Tính độ cao của ảnh cây xanh trên màng lưới của mắt Coi thể thủy tinh cách màng lưới 2cm

4/ Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8cm, vật sáng AB cao 2cm được đặt cách thấu kính 12cm a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính theo đúng tỉ lệ

b/ Tính khoảng cách và chiều cao của ảnh A’B’?

ĐÁP ÁN 1/ Dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng, có nhiệt năng :

=> Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó

có thể làm nóng các vật khác (1.5đ)

Ví dụ: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì làm tay nóng lên do cơ năng của tay đã chuyển hóa thành

nhiệt năng (1đ)

2/ Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật (1.5đ)

- Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác

- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả ánh sáng màu

- Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu

* Chiếu ánh sáng màu đỏ vào một tờ giấy màu trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu đỏ vì vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ, nếu thay bằng tờ giấy màu xanh ta sẽ thấy tờ giấy gần như có màu đen

vì vật màu xanh tán xạ kém ánh sáng màu đỏ (1đ)

Trang 2

Ta có: ∆OAB đồng dạng với ∆ OA’B’

=>

' '

' OA

OA

B

A

OA

AB OA

B

500

400 2 '

'

Vậy độ cao của ảnh cây xanh là 1.6cm

4 )Vẽ ảnh A’B’ của AB (1đ)

b/ Cho OA = 12cm, OF = OF’= 18cm, AB =2cm => OA’ =?, A’B’ =?

Ta có tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’

=>

' '

' OA

OA

B

A

Tam giác OIF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’

=>

' '

' '

' A F

OF

B

A

OI = (2) Mà OI = AB 0.5đ

Từ (1) và (2) =>

' '

' '

'

'

OF F

A

OF OA

OA

=

=

<=> OA (OA’ – OF’) = OA’.OF’<=> 12 (OA’ -8) = 8.OA’

<=> 4OA’ = 96=> OA’ = 24 0.5đ Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 24cm

Từ (1) ta có

' ' ' OA

OA B A

AB

12

2 24 '

'

OA

AB OA B

Chiều cao của ảnh là 4cm

B

B’

o

A

B

A’ B’

Trang 3

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 VẬT LÝ 9

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (2)

Dụng cụ quang học

- Thấu kính hội tụ

- Thấu kính phân kỳ

- Sự tạo ảnh trong phim trong máy ảnh

- Mắt

2 2đ

3 3đ

Ánh sáng

- Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng

và ánh sáng màu

- Các tác dụng của ánh sáng 2 1.5đ 2 1đ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

1/ Nêu các tác dụng của ánh sáng? Tại sao bình chứa xăng, dầu trên các xe ôtô hay các toa tàu chở dầu phải sơn các màu sáng?

2/ Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng?Khi thả quả bóng từ trên cao xuống mặt đất, quả bóng

sẽ nảy lên nhưng không thể nảy lên tới độ cao ban đầu, điều đó có phạm định luật bảo toàn năng lượng không? Vì sao?

3/ Dùng máy ảnh để chụp một cây xanh cao 5m, cây cách máy ảnh 2m Phim cách vật kính 6cm Hỏi cây xanh trên phim cao bao nhiêu cm?

4/ Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 8cm, vật sáng AB cao 2cm được đặt cách thấu kính 12cm a/ Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính theo đúng tỉ lệ

b/ Tính khoảng cách và chiều cao của ảnh A’B’?

ĐÁP ÁN

1 Các tác dụng của ánh sáng:

- Tác dụng nhiệt : Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên khi đó năng lựơng của ánh sáng sẽ biến thành nhiệt năng

- Tác dụng sinh học: Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật

- Tác dụng quang điện: tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện (Pin quang điện là pin trong đó có sự biến đổi trực tiếp của năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện)

* Bình chứa xăng, dầu trên các xe ôtô hay các toa tàu chở dầu phải sơn các màu sáng để cho nó hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời và để giảm sự nóng lên của chúng khi bị phơi ngoài nắng

Trang 4

Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.(1.5đ)

* Không vi phạm định luật bảo toàn năng lượng vì Khi quả bóng rơi xuống đất, một phần cơ năng của quả bóng biến đổi thành nhiệt năng làm cho quả bóng, mặt đất, không khí xung quanh quả bóng nóng lên.(1đ)

3 Vẽ hình (0.5đ)

Ta có: ∆OAB đồng dạng với ∆ OA’B’

=>

' '

' OA

OA

B

A

OA

AB OA

B

200

500 6 '

'

Vậy độ cao của ảnh trên phim là 15cm

4 Vẽ hình (1đ)

Cho OA = 12cm, OF = OF’= 18cm, AB =2cm => OA’ =?, A’B’ =?

Ta có tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’

=>

' '

' OA

OA

B

A

Tam giác OIF’ đồng dạng với tam giác A’B’F

=>

F

A

OF

B

A

OI

'

'

' = (2) Mà OI = AB 0.5đ

Từ (1) và (2) =>

' '

'

OF F

A

OF OA

OA

=

=

<=> OA (OF – OA’) = OA’.OF<=> 12 (8 –OA’) = 8.OA’

<=> 20.OA’ = 96=> OA’ = 4,8 0.5đ

Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 4,8cm

Từ (1) ta có

' ' ' OA

OA B A

OA

AB OA B

12

2 8 , 4 '

'

Chiều cao của ảnh là 0,8cm

B

B’

o

o B’

A’

B

A

I F

Trang 5

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG

THI HỌC KÌ II VẬT LÝ 9

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (chung)

NỘI DUNG Biết CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨCHiểu Vận dụng

Ngày đăng: 21/01/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w