Đề+ĐA thi HKII môn vật lý 7,8,9

14 441 2
Đề+ĐA thi HKII môn vật lý 7,8,9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên:………………… Lớp:………………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9 Năm học 2008-2009 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ I Câu I (2đ) 1. Khi chiếu một chùm tia sáng đến mặt phân cách giữa hai môi trường hiện tượng nào sau đây không thể xảy ra? A.Hiện tượng phản xạ ánh sáng C. Hiện tượng tán xạ ánh sáng B.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng D. Câu A, B đều đúng 2. Chiếu một chùm sáng tia tới song song với trục chính đi qua thấu kính phân kỳ thì chùm tia ló có tính chất gì? A.Chùm tia ló hội tụ C. Chùm tia ló phân kỳ B. Chùm tia ló song song D. Cả A B C đều sai 3. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo nhỏ hơn vật 3 lần và cách thấu kính 10cm. Hỏi vật đặt cách thấu kính bao nhiêu? A. 20 cm C. 40 cm B. 30 cm D. 60 cm 4. Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì? A.Làm tăng khoảng cách đến vật C. Làm ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới B.Làm tăng khoảng cách đến vật D. Cả A B C đều đúng Câu II (2đ): Hãy ghép mỗi thành phần a,b,c, d với một thành phần 1,2,3,4,5 để thành câu đúng. a.Vật kính của một máy ảnh là 1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi được b. Kính lão là một 2. Thấu kính phân kỳ c. Kính cận là một 3. Thấu kính hội tụ có thể tạo ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. d. Thể thủy tinh là một 4. Thấu kính hội tụ tạo ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật Câu III (2đ): Vẽ và giải thích tác dụng của chiếc kính lão Câu IV (4đ): Hai kính lúp có số bội giác là G 1 = 2x và G 2 = 4x a.Tính tiêu cự của mỗi kính lúp b. Dùng kính lúp thứ hai để quan sát vật cao 0.1cm và cách kính 5cm, vẽ và xác định chiều cao của ảnh quan sát được? c. Nếu dùng kính lúp thứ nhất để quan sát vật thì chiều cao của ảnh quan sát được là bao nhiêu? Từ đó rút ra nhận xét dùng kính lúp nào tốt hơn Chú ý : Học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi Họ và tên:………………… Lớp:…………………………. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9 Năm học 2008-2009 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ II Câu I (2đ):Câu hỏi trắc nghiệm 1. Tính chất giống nhau của ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ là a. Lớn hơn vật c. Cùng chiều với vật b. Nhỏ hơn vật d. Ngược chiều với vật 2. Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây a. Định luật phản xạ ánh sáng c. Định luật truyền thẳng ánh sáng b.Định luật khúc xạ ánh sáng d. Định luật tán xạ ánh sáng 3.Một vật AB cao 2cm đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao gấp 2 lần vật và cách thấu kính 30 cm. Hỏi độ cao của ảnh và khoảng cách từ vật AB đến thấu kính là bao nhiêu? a. 4cm và 15 cm c. 4 cm và 60 cm b. 8cm và 30 cm d. 8 cm và 15 cm 4. Điều gì xảy ra ở máy ảnh khi vật tiến lại gần máy ảnh a. Ảnh to dần c. Ảnh không thay đổi kích thước b. Ảnh nhỏ dần d. Ảnh mờ dần Câu II (2đ): Hãy ghép mỗi thành phần a,b,c,d với mỗi thành phần 1,2,3,4,5 để thành câu đúng a.Thấu kính hội tụ 1. Đối xứng nhau qua tâm b.Tia tới thấu kính hội tụ cho tia ló 2. Ảnh ảo lớn hơn vật cùng chiều cao với vật c.Hai tiêu điểm của thấu kính hội tụ 3. Phần rìa mỏng hơn phần giữa d.Vật thật trong tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho 4. Lệch gần trục chính so với tia tới 5.Phần rìa dày hơn phần kính Câu III (2đ): Vẽ hình và giải thích tác dụng của chiếc kính cận Câu III (4đ): Có hai kính lúp số bội giác là G 1 = 2,5x và G 2 = 5x a.Tính tiêu cự của mỗi kính lúp b. Dùng kính lúp thứ 2 để quan sát vật cao 0.12cm cách kính 4.5cm. Vẽ và xác định chiều cao của ảnh quan sát được. c. Nếu dùng kính lúp thứ nhất để quan sát vật thì chiều cao của ảnh quan sát được là bao nhiêu? Từ đó rút ra nhận xét dùng kính lúp nào tốt hơn? Đáp án lý 9 Đề I Câu I(2đ) 1-C 3-A Mỗi ý đúng 0.5 điểm 2-B 4-A Câu II (2đ) a-3 c-1 Mỗi ý đúng 0.5 điểm b-4 d-2 Câu III (2đ) Vẽ đúng ảnh Giải thích: Vật thật Ảnh ảo Vật ảo Ảnh thật trên màng lưới Câu IV (4đ) TKPK TKHT (Thể thủy tinh) G 1 = 2.5x G 2 = 5x a, f 1 = ? f 2 = ? b, h=0.12 cm d= 4.5 cm Vẽ Tính:h’=? d’=? a.Tiêu cự của kính f 1 = = = 10 (cm) (1đ) f 1 = = = 5(cm) b.Với f 2 = 5(cm) -Vẽ ảnh : ảo, cùng chiều lớn hơn vật CM : = (2đ) CM: = - d’= = = 45(cm) h’= c. Khi dùng kính lúp có tiêu cự: f 1 = 10(cm) d’=8.2 (cm), h’= 0.22(cm) Dùng kính lúp thứ hai có G lớn dẫn đến quan sát vật lớn hơn B’ h’ A’ F h H v tờn: Lp: THI HC K II MễN VT Lí 8 Nm hc 2008-2009 Thi gian lm bi: 45 phỳt S I I. BàI tập trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Từ độ cao h ngời ta ném một viên bi lên theo phơng thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v 0 . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. Khi viên bi rời khỏi tay ngời ném, cơ năng của viên bi ở dạng nào? A. Chỉ có động năng. B. Chỉ có thế năng. C. Có cả động năng và thế năng. D. Không có cơ năng. 2. Đổ dầu ăn vào nớc thì tạo thành hai lớp nớc ở dới và dầu ở trên. Nguyên nhân của hiện tợng này là? A. Giữa các phân tử dầu không có khoảng cách. B. Phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nớc nên nổi phía trên. C. Dầu không hòa tan trong nớc và khối lợng riêng của dầu nhỏ hơn khối lợng riêng của nớc. D. Dầu không hòa tan trong nớc. 3. Cho một cục đờng phèn. Có cách nào làm cho cục đờng phèn tan vào nớc nhanh nhất? A. Đập nhỏ cục đờng phèn. B. Cho cục đờng phèn vào nớc sôi. C. Lấy muỗng khấy đờng mạnh trong nớc. D. Đập nhỏ cục đờng phèn, cho cục đờng phèn vào nớc sôi và lấy muỗng khấy mạnh. 4. Đối lu là hình thức truyền nhiệt : A. Chỉ của chất khí. B. Chỉ của chất lỏng. C. Chỉ của chất khí và chất lỏng. D. Của cả chất khí, chất lỏng và chất rắn. 5. Bộ phận nào sau đây hoạt động không dựa trên hiện tợng đối lu? A. Ông khói nhà máy. B. Ông bô xe gắn máy. C. Bóng đèn ở chiếc đèn dầu. D. Cả ba bộ phận trên. 6. Nói chì có nhiệt dung riêng là 130J/kg.K có nghĩa là : A. Cần phải truyền một nhiệt luợng là 130J, thì nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 1 0 C. B. Để cho nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 1K thì cần phải truyền một nhiệt lợng là 130J. C. Khi 1kg chì tăng nhiệt độ thêm 1K thì nó đẵ nhận 130J. D. Cả A, B, C đều đúng. 7. Công thức nào sau đâylà công thức tính nhiệt lợng do một vật có khối lợng m thu vào? A. Q = m.c.t với t là độ giảm nhiệt độ. B. Q = m.c.t với t là độ tăng nhiệt độ. C. Q = m.c.(t 1 t 2 ) với t 1 là nhiệt độ ban đầu, t 2 là nhiệt độ cuối cùng. D. Q = m.q với q là năng suất tỏa nhiệt. 8. Để đun một nồi nớc sôi, cần tiêu thụ hết 2,2kg than đá. Nếu thay nhiên liệu này bằng dầu hỏa thì phải cần bao nhiêu kg dầu hỏa? ( Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10 6 J/kg, của than đá là 27. 10 6 J/kg) A. 1,35kg B. 2,7kg C. 4,4kg D. 2,2kg II. Bài tập tự luận. (5 điểm) 1. Hãy nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các chất rắn , lỏng, khí ? Giải thích tại sao về mùa hè ta không nên mặc quần áo sẫm màu? (1,5 điểm) 2. Dùng bếp dầu để đun sôi 1,6lít nớc ở 25 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lợng là 0,5kg. a, Tính nhiệt lợng cần để đun nớc, biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K của nhôm là 880J/kg.K (2 điểm) b, Tính lợng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lợng do dầu bị đốt cháy tỏa ra đ- ợc truyền cho ấm nớc và năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10 6 J/kg.K (1,5điểm) H v tờn: Lp: THI HC K II MễN VT Lí 8 Nm hc 2008-2009 Thi gian lm bi: 45 phỳt S II I. Bài tập trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng 1. Từ độ cao h ngời ta ném một viên bi lên theo phơng thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v 0 . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. . Khi viên bi đang chuyển động đi lên, động năng và thế năng thay đổi nh thế nào? A. Động năng và thế năng đều tăng. B. Động năng và thế năng đều giảm. C. Động năng giảm, thế năng tăng. D. Động năng tăng và thế năng giảm. 2. Tại sao các chất có vẻ nh liền một khối, mặc dù chúng đều đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt? A. Vì kích thớc của các hạt không nhỏ lắm nhng chúng lại nằm rất sát nhau. B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thờng ta không thể phân biệt đợc. C. Vì một vật chỉ đợc cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. D. Một cách giải thích khác. 3. Hiện tợng khuyếch tán chỉ xảy ra trong: A. Chất khí. B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Cả A, B, C đều đúng. 4.Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể sảy ra : A. Chỉ ở chất rắn. B. Chỉ ở chất lỏng. C. Chỉ ở chất khí. D. ở cả chất rắn, lỏng, khí. 2. Tại sao xăm xe đạp còn tốt đẵ bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp ? A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp. B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài. C. Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại. D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích. 3. Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lợng vật thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 lên nhiệt độ t 2 ? A. Q = mc(t 2 t 1 ) B. Q = mc(t 1 t 2 ) C. Q = m/c(t 2 t 1 ) C. Một công thức khác. 4. Nhiệt độ từ cơ thể ngời có thể truyền ra môi trờng bên ngoài bằng cách nào ? A. Bằng dẫn nhiệt. B. Bằng đối lu. C. Bằng bức xạ nhiệt. C. Bằng cả ba hình thức trên. 5. Để đun nóng một thỏi đồng có khối lợng 10kg từ 20 0 C đến 500 0 C phải cần một nhiệt lợng là: ( Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg) A. 1448kJ B. 1824kJ C. 1820kJ D. 1684kJ II. Bài tập tự luận. (6 điểm) 1.Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg có nghĩa là gì? (2 điểm) 2. Để đun sôi 1,8 lít nớc ở 20 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lợng là 0,4kg ngời ta dùng một bếp lò dùng than đá. a, Tính nhiệt lợng cần để đun nớc, biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K của nhôm là 880J/kg.K (2 điểm) b, Tính lợng dầu cần dùng. Biết chỉ có 45% nhiệt lợng do than đá bị đốt cháy tỏa ra đợc truyền cho ấm nớc và năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.10 6 J/.kg.K (2 điểm) Học sinh làm bài vào đề -Chúc các em làm bài tốt đáp án biểu điểm chấm đề thi học kì II môn vật lí 8 A.Đề số I I.Bài tập trắc nghiệm: 5 đ 1. C 1đ 2. B 1đ 3. D 1đ 4. B 1đ 5. A 1đ II. Bài tập tự luận: 5 đ 1. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các chất . : 1 đ Giải thích đúng: 0,5 đ 2. 3,5 đ a., Q = Q 1 + Q 2 =537.000 J 2 Đ b. Q TP = Q/H = 537.000/0,4 = 1.342.500 J 0,75 Đ m = Q TP /q = 0,031kg = 31g 0,75 Đ B. Đề số II I.Bài tập trắc nghiệm: 5 đ 1. A 1đ 2. B 1đ 3. A 1đ 4. D 1đ 5. B 1đ II. Bài tập tự luận: 5 đ 1. Nêu định nghĩa NSTN: 1 Đ Giải thích đúng: 0,5 Đ. 2. 3,5 đ a., Q = Q 1 + Q 2 = 632.960 J 2 Đ b. Q TP = Q/H = 632.960/0,45 = 1.406.578J 0,75 Đ m = Q TP /q = 0,052kg = 52g 0,75 Đ THI HC K II NM HC 2008-2009 H v tờn: Mụn: VT Lí 7 Lớp:……………………… Thời gian làm bài: 45’ Đề Số 1 Phần I: (2đ) Chọn ý đúng nhất trong các cách sau bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu: 1) Giữa hai đầu vật nào sau đây luôn có hiệu điện thế (khác 0)? A. Giữa hai đầu bóng đèn B. Giữa hai cực của pin còn mới C. Giữa hai chốt (+) và (-) của ampe kế D. Giữa hai chốt (+) và(-) của vôn kế 2) Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Bụị có chất keo nên bám vào cánh quạt C. Cánh quạt cọ xát vào không khí, bị nhiễm điện nên hút bụi D. Một số chất nhờn trong không khí đóng lại ở cánh quạt và hút bụi 3) Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể: A. Gây ra các vết bỏng C. Thần kinh bị tê liệt B. Làm tim ngừng đập D. Các tác dụng A,B,C 4) Đo cường độ dòng điện chạy qua mạch điện, người ta dùng: A. Lực kế C. Ampe kế B. Vôn kế. D. Không đáp án nào đúng. Phần II: (3đ) Xem mạch điện được vẽ theo sơ đồ mạch điện sau và cho biết đèn nào sang bằng cách điền tên vào bảng sau: Công tắc đóng Đèn sáng K 1 và K 2 K 2 và K 3 K 1 và K 3 Phần III: (5đ) Cho mạch điện gồm 2 bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp, 1 khóa K đóng, các dây nối, 1 ampekế đo cường độ dòng điện trong mạch, các vôn kế 1 và vôn kế 2 đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn, tất cả được mắc vào 2 cực của nguồn điện. Đ 3 Đ2 K 1 K2 K3 Đ 1 [...]... ĐIỂM VẬT LÝ 7 ĐỀ SỐ 1 Phần I (2đ) 1) 2) 3) 4) B C D C Phần II (3đ) Điền tên đúng trong mỗi trường hợp: 1đ Công tắc đóng Đèn sáng K1 và K2 Đ1 và Đ2 K2 và K3 Không có K3 và K1 Đ2 và Đ3 Phần III (5đ) a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện: 1.5 đ Dùng mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện: 1đ b) I1=I2=IA=1.5A :1đ c) U1= 2V : 0.5 đ U2= U-U1= 6-2= 4(V): 1đ ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 Họ và tên:…………………… Lớp:……………………… Môn: ... đồ mạch điện: 1.5 đ Dùng mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện: 1đ b) I1=I2=IA=1.5A :1đ c) U1= 2V : 0.5 đ U2= U-U1= 6-2= 4(V): 1đ ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 Họ và tên:…………………… Lớp:……………………… Môn: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 45’ Đề Số 2 Phần I:(2đ) Chọn ý đúng nhất trong các câu sau bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu: 1.Trong kỹ thuật sơn xì, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất lượng lớp sơn người... Ampekế 2 và cường độ dòng điện b) chạy qua Đ1, qua đèn Đ2 Biết hiệu điện thế của nguồn điện là 11.2V, hiệu điện thế giữa hai đầu Đ 2 c) là5.8V Tính hiệu điện thế giữa hai đầu Đ1 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÝ 7 Đề số 2 Phần I(2đ) 1) 2) 3) 4) C D D B Phần II (3đ) Đánh dấu đúng trong mỗi trường hợp: 1đ Công tắc đóng Đèn sáng Chuông reo K1 x K2 x K3 x x Phần III(5đ): a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện: 1.5 đ Vẽ đúng . kính lúp nào tốt hơn Chú ý : Học sinh làm bài trực tiếp vào đề thi Họ và tên:………………… Lớp:…………………………. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9 Năm học 2008-2009 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ II Câu I. Họ và tên:………………… Lớp:………………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9 Năm học 2008-2009 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ I Câu I (2đ) 1. Khi chiếu một. ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ là a. Lớn hơn vật c. Cùng chiều với vật b. Nhỏ hơn vật d. Ngược chiều với vật 2. Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật

Ngày đăng: 11/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan