Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

60 177 0
Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

1 LỜI MỞ ĐẦU Dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng của tất cả các nước. Nó đang chiếm khoảng 65% trong tổng các nguồn năng lượng toàn cầu. Về đặc điểm kinh tế, dầu mỏ là ngành phát triển nhanh và yêu cầu về vốn đầu tư rất lớn, đối với một số công đoạn trong ngành có sự rủi ro cao. Hầu hết ở các nước đặc biệt là các nước đang phát triển, dầu mỏ thường là ngành độc quyền của doanh nghiệp nhà nước hoặc một số các công ty xuyên quốc gia. Nguồn thu của ngân sách nhà nước từ ngành dầu mỏ chiếm một tỷ trọng tương đối cao (ở Việt Nam trên 10%). Đối với Việt Nam ngành dầu khí còn mới mẻ với 25 năm tuổi. Tuy trữ lượng dầu khí ở nước ta không lớn nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn năng lượng nguyên liệu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã, đang ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng, bao trùm tất cả các lĩnh vực từ thượng nguồn (tìm kiếm, thăm dò, khai thác) đến hạ nguồn (hoá dầu, lọc dầu, chế biến kinh doanh các sản phẩm dầu khí). Dầu thô Việt Nam bắt đầu được khai thác vào năm 1986 tại mỏ Bạch Hổ do công ty Liên doanh Việt - Xô Petrol (Việt Nam - Liên Xô cũ) khai thác, từ đó đến nay sản lượng dầu thô Việt Nam ngày càng tăng lên đáng kể. Do ngành lọc dầu ở Việt Nam chưa phát triển (trước đây chỉ mỏ Bạch Hổ thì nay đã có 6 mỏ đang được đưa vào khai thác, làm cho sản lượng dầu thô ngày càng gia tăng, nhà máy lọc dầu số một Dung Quất đang khởi công và xây dựng đến năm 2004 mới đưa vào hoạt động) nên toàn bộ sản lượng dầu thô của Tổng công ty dầu khí được xuất khẩu hàng năm giá trị xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty đã đóng góp rất lớn trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Dầu khí Việt Nam em đã nghiên cứu thực tiễn hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty dầu khí Việt Nam, nhằm củng cố, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và mong 2 muốn đóng góp một phần nhỏ bé để đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Vì thế em xin trình bày đề tài: " Hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam - thực trạng và giải pháp ". Luận văn này được chia thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Chương III: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Qua luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, và các bác, cô, chú cùng các anh chị phòng kế hoạch thuộc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. 3 MC LC L I M U .1 CH NG II PHN TCH TH C TR NG HO T NG XU T KH U D U THễ C A T NG CễNG TY D U KH VI T NAM 6 I- S RA I V PH T TRI N C A T NG CễNG TY D U KH VI T NAM .6 I.1. S ra i v phỏt tri n c a T ng Cụng ty. 6 I.2. Ch c n ng- nhi m v - quy n h n c a T ng Cụng ty. 8 I.3. B mỏy qu n lý i u h nh. 9 I.3.1. H i ng qu n tr . 9 I.3.2. T ng giỏm c v b mỏy giỳp vi c. 9 I.3.3. Quy n - ngh a v c a cỏc n v th nh viờn v m i quan h v i T ng Cụng ty. 11 II- TH C TR NG QU TRèNH S N XU T - KINH DOANH C A T NG CễNG TY 13 II.1. Th m dũ v khai thỏc d u khớ (th ng ngu n) 13 II.2. Khai thác sản xuất khí thiên nhiên .15 II.3. Phát triển lĩnh vực hạ nguồn .16 II.4. Dịch vụ dầu khí .18 II.5. Nghiên cứu khoa học và công nghệ 19 II.6. Nguồn nhân lực 20 III- PH N T CH HO T NG XU T KH U D U THễ C A T NG CễNG TY D U KH VI T NAM. .21 III.1. c i m l i th c nh tranh c a d u thụ Vi t Nam. .21 4 III.2. Ngu n h ng - th c tr ng khai thỏc d u c a T ng Cụng ty d u khớ Vi t Nam. 23 III.3. Đặc điểm khách hàng - thị trờng của dầu thô Việt Nam 29 III.4. Cỏc i th c nh tranh trờn th tr ng. 31 III.5. Cỏc hỡnh th c xu t kh u. 34 III.6. Quỏ trỡnh giao d ch m phỏn v ký k t h p ng. .35 III.6.1. Giao d ch m phỏn. 35 III.6.2. Ký k t v th c hi n h p ng. .37 III.7. K t qu ho t ng xu t kh u d u thụ c a T ng Cụng ty D u khớ Vi t Nam. 37 IV- NH GI QUA NGHIấN C U TH C TR NG HO T NG XU T KH U D U THễ C A T NG CễNG TY D U KH VI T NAM. .41 IV.1. Cỏc u th - u i m. 41 IV.2. Khú kh n t n t i. 42 CH NG III: CC GI I PHP Y M NH HO T NG XU T KH U D U THễ C A T NG CễNG TY D U KH VI T NAM. 45 I.M C TIấU V PH NG H NG HO T NG C A T NG CễNG TY D U KH VI T NAM: 45 I.1. Quan i m phỏt tri n: 45 I.2. nh h ng phỏt tri n ng nh d u khớ Vi t Nam n n m 2020 46 II.C C GI I PH P NH M Y M NH HO T NG XU T KH U D U THễ C A T NG CễNG TY D U KH VI T NAM. 47 II.1. Nghiờn c u m r ng th tr ng v khỏch h ng 47 II.2. T ng c ng cụng tỏc th m dũ khai thỏc: 48 II.3 Thay i c c u m t h ng xu t kh u : .49 5 II.4. o t o ngu n nhân l c :Đà ạ ồ ự .50 II.5. T ng c ng công tác nghiên c u, ng d ng khoa h c công ngh :ă ườ ứ ứ ụ ọ ệ .51 II.6. Ho n thi n công tác c c u t ch c, qu n lý kinh doanh th ngà ệ ơ ấ ổ ứ ả ươ m i qu c t :ạ ố ế 53 II.7. T ng c ng c s v t ch t k thu t :ă ườ ơ ở ậ ấ ỹ ậ 54 II.8. Tìm v n v s d ng v n có hi u qu : ố à ử ụ ố ệ ả 55 III. M T S KI N NGH V S QU N LÝ C A NH N C :Ộ Ố Ế Ị Ề Ự Ả Ủ À ƯỚ 57 6 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM I- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM I.1. Sự ra đời và phát triển của Tổng Công ty. Nguồn năng lượng dầu mỏ rất quan trọng đối với mỗi quốc gia. Ngay từ buổi đầu tiên Đảng và Nhà nước ta đã rất chú trọng đến vấn đề này. Trong khi cuộc chiến tranh chống Mỹ còn diễn ra khốc liệt, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định thành lập đoàn địa chất 36 trực thuộc Tổng cục địa chất có chức năng tìm kiếm - thăm dò dầu khí ở khu vực Miền Bắc (1961 – 1969). Chuyển đoàn địa chất 36 thành liên đoàn địa chất 36. - 1975: Ngay sau ngày miền Nam giải phóng 30/4/1975 Bộ chính trị đã có Nghị quyết số 224 NQTW về việc triển khai thăm dò dầu khí cả nước. Tách các tổ chức làm công tác dầu khíTổng Cục Địa chất, Tổng Cục hoá chất ở miền Bắc và Tổng Cục Dầu hoả và khoáng sản ở miền Nam để thành lập Tổng Cục Dầu khí Việt Nam. Tổng Cục Dầu khí Việt Nam là tổ chức chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ các khâu thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí . Tổng Cục Dầu khí gồm: Công ty dầu khí miền Bắc, Công ty dầu khí miền Nam, Viện dầu khí Việt Nam, các công ty dịch vụ và trường đào tạo cán bộ công nhân. - 1977: thành lập Công ty Petro Việt Nam trực thuộc Tổng Cục dầu khí làm nhiệm vụ hợp tác và tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí với nước ngoài tại Việt Nam - 4/1990: Sáp nhập Tổng Cục dầu khí vào Bộ Công nghiệp nặng. 9/1990: Thành lập Tổng Công ty dầu khí Việt Nam trên cơ sở các đơn vị cũ của Tổng cục Dầu khí. 7 - 5/1992: Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tách khỏi Bộ Công nghiệp nặng và trực thuộc Thủ tướng Chính phủ. Tên giao dịch quốc tế là PETRO VIETNAM. - 5/1995: Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ Quyết định là Tổng Công ty Nhà nước, có tên giao dịch quốc tế là PETRO VIETNAM. - Đồng bằng sông Hồng được coi là cái nôi của ngành dầu khí Việt Nam. Vào những năm 1973 - 1974 ở đồng bằng sông Hồng đã có các phát hiện dầu khí tại đồng bằng sông Hồng đó là mỏ khí Tiền Hải (Thái Bình) với trữ lượng khoảng 1,3 tỷm3 và đã được khai thác từ mùa hè năm 1981. Tuy nhiên sản lượng khí của mỏ Tiền Hải (Thái Bình) còn rất khiêm tốn chỉ đủ phục vụ sản xuất tiêu dùng của tỉnh Thái Bình. Nhưng nói có ý nghĩa rất to lớn đối với ngành dầu khí Việt Nam trong khi lực lượng cán bộ còn non trẻ mà đã tự lực khai thác được tài nguyên khí, thành công này đã khuyến khích động viên toàn thể cán bộ công nhân của ngành ngày càng hăng say lao động. - 1980 Liên doanh dầu khí Việt - Xô (Viet Sovpetro) ra đời. Các cán bộ công nhân của ngành dầu khí Việt Nam cùng với các chuyên gia Liên Xô đã có tiến hành tìm kiếm thăm dò ở bể Cửu Long. Đến năm 1986 Viet Sovpetro đã cho dòng dầu thô đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ. Năm 1986 cũng là mốc đánh dấu năm Việt Nam xuất khẩu dầu thô đầu tiên của mình. Từ 1988 chính sách "mở cửa" và sự ra đời của các Luật đầu tư nước ngoài, Luật Dầu khí đã tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc tìm kiếm thăm dò dầu khí triển khai rầm rộ trên thêm lục địa Việt Nam. Cho tới nay 6 mỏ dầu và 1 mỏ khí đang khai thác, 2 hợp đồng đang chuẩn bị đưa mỏ vào khai thác và 5 hợp đồng tiếp tục thẩm lượng mỏ. Trữ lượng dầu khí đã phát hiện và có thể thu hồi đạt khoảng 1,0 tỷ m3 quy dầu trên tổng tiềm năng dự báo là 3,5 - 5,0 tỷ m3. Đây là cơ sở ban đầu đáng tin cậy, làm đà cho sự phát triển và nâng cao sản lượng khai thác dầu từ mức 16 triệu tấn năm 2001 lên mức 23- 24 triệu tấn dầu quy đổi/năm trong những năm đầu của thế kỷ mới. 8 I.2. Chức năng- nhiệm vụ - quyền hạn của Tổng Công ty. Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam là Tổng Công ty Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Chức năng: Nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, vận chuyển tàng trữ, vận chuyển, dịch vụ dầu khí, xuất - nhập khẩu vật tư thiết bị và kinh doanh sản phẩm dầu khí. - Tổng Công ty có các nhiệm vụ chính sau: + Theo Nghị Quyết 37/CP và NQ 38/CP/1995 Tổng Công ty có nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến tàng trữ vận chuyển dịch vụ về dầu khí, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị dầu khí, dầu thô, các sản phẩm khí, lưu thông các sản phẩm dầu khí, tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác do Nhà nước giao, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước. + Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, bao gồm cả phần vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác. Nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, vùng biển và các nguồn lực khác do Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ khác được giao. + Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân trong công ty. - Quyền hạn của Công ty. + Công ty có quyền sử dụng đất đai, vốn, vùng biển, tài nguyên, có quyền phân giao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng các nguồn lực mà Tổng Công ty đã nhận của Nhà nước, điều chỉnh những nguồn lực đã phân giao cho các đơn vị thành viên trong trường hợp cần thiết phù hợp với kế hoạch phát triển chung của Tổng Công ty. + Có quyền liên doanh, liên kết, chuyển nhượng cho thuê thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng Công ty. 9 I.3. Bộ máy quản lý điều hành. I.3.1. Hội đồng quản trị. + Tổng Công ty Petro Vietnam được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi tổng giám đốc. + Hội đồng quản trị do Thủ tướng và Chính phủ lập ra bao gồm 1 chủ tịch hội đồng quản trị và 6 thành viên của hội đồng quản trị là các chuyên gia về quản lý kinh tế, tài chính, hoá dầu, khai thác - thăm dò địa chất. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Nhà nước về vốn, tài sản mà Nhà nước giao cho. Ngoài ra hội đồng quản trị điều hành trực tiếp Ban kiểm soát thanh tra để kiểm tram, giám sát các hoạt động điều hành của Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc, hàng quí, cuối năm phải báo cáo lên hội đồng quản trị về tình hình hoạt động điều hành của Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc. I.3.2. Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc. - Tổng giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong Tổng Công ty. Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ cử ra để điều hành Tổng Công ty. Thường xuyên phải báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh lên Thủ tướng và Chính phủ. - Phó Tổng giám đốc cũng do Thủ tướng cử ra và có quyền bãi miễn (thường có 6 phó tổng giám đốc) là người giúp tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực khác theo phân công hoặc uỷ quyền của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật. - Kế toán trưởng Tổng Công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Tổng công ty. - Trưởng phòng kế hoạch Tổng công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện và đưa ra các kế hoạch sản xuất trong thời gian tới và điều hành quá trình sản xuất ở các đơn vị thành viên. 10 Sơ đồ cơ cấu tổ chức điều hành của Tổng công ty C.ty chế biến sản phẩm dầu (PVPDC) C.ty chế biến kinh doanh sản phẩm khí (PVGC) C.ty thiết kế - xây dựng dầu khí (PVECC) C.ty dịch vụ khoan - hoá phẩm dầu khí (DMC) C.ty thương mại dầu khí (Petechim) C.ty dịch vụ du lịch dầu khí (PVTSC) Bảo hiểm dầu khí (PVIC) C.ty thăm dò - khai thác dầu khí (PVEP) C.ty giám sát hợp đồng chia sản phẩm (PVSC) TT. đào tạo - cung ứng nguồn lực DK (PVTMSC) Viện dầu khí (VPI) Trung tâm nghiên cứu phát triển (RDCPP) Trung tâm an toàn môi trường dầu khí (RDCPSE) Trung tâm thông tin tư liệu dầu khí (PIC) Hội đồng quản trị TGĐ - Các phó TGĐ C.ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) Văn phòng Phòng đào tạo Tổ chức nhân sự Phòng vận chuyển xử lý phân phối khí Phòng khoa học công nghệ và môi trường Phòng thanh tra Phòng kế hoạch Phòng tài chính Phòng thương mại Phòng kế toán Phòng hợp tác q.tế P. thăm dò – k.thác P.chế biến dầu khí [...]... cực triển khai các hoạt động hạ nguồn (lọc dầu, hoá dầu, chế biến kinh doanh các sản phẩm dầu khí) sẽ là một trong những u tiên hàng đầu của tổng Công ty dầu khí Việt Nam - Trong giai đoạn 2001 - 2005 Tổng Công ty dầu khí Việt Nam sẽ tập trung đẩy mạnh khâu chế biến dầu khí nhằm từng bớc bảo đảm nhiên liệu cho phát triển đất nớc, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu đặc biệt là nguyên... bán dầu thô vớiTổng Công ty Dầu khí Việt Nam - Thị phần ở các nớc EU (Anh, Hà Lan, Thuỵ Sỹ) cũng đang tăng nhanh chiếm 20% thị phần dầu thô của Tổng công ty (2000) Nhng đến năm 2001 đã giảm xuống còn 15% 5,9 31 - Từ trớc khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ (1998) khách hàng của dầu thô Việt Nam mới chỉ có 5 nhng từ sau 1998 để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tranh thủ sự biến động linh hoạt của. .. thác, vận chuyển chế biến dầu khí và hoá dầu, cũng nh trong lĩnhvực kỹ thuật an toàn và bảo vệ môi trờng + Thực hiện các dịch vụ khoa học, t vấn khoa học và phân tích mẫu (đất đá, dầu khí, nớc v.v ) cho các công ty dầu khí đang hoạt động ở Việt Nam + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xây dựng hệ thống quản lý và khai thác các thông tin, t liệu dầu khí do ngời sử dụng thông tin ở trong và ngoài... cả dầu lẫn gas Trong đó có 6 mỏ dầu và 1 mỏ khí đang đợc khai thác (bảng 4) Qua đó cho chúng ta thấy đợc thành tựu to lớn của Tổng Công ty dầu khí Việt Nam trong lĩnh vực thăm dò và tìm kiếm dầu khí II.2 Khai thác sản xuất khí thiên nhiên Mỏ khí Tiền Hải C (Thái Bình) với trữ lợng 1,3tỷ m3 đã bắt đầu đợc khai thác từ mùa hè 1981 Tuy nhiên sự khởi đầu hết sức khiêm tốn nhng hoàn toàn thuyết phục của. .. xây dựng nhà máy lọc dầu - Dự án nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất: Đợc khởi công động thổ vào năm 1999 dự kiến năm 2005 đi vào hoạt động Đây là xí nghiệp liên doanh giữa Tổng Công ty dầu khí Việt Nam và liên đoàn kinh tế đối ngoại Nga (Zaru beznheft) với tỷ lệ góp vốn 50/50 Công suất 6,5 triệu tấn/năm trong giai đoạn đầu chủ yếu chế biến dầu thô Việt Nam Sản phẩm của nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất bao... cứu và phát triển chế biến dầu khí - Trung tâm an toàn - môi trờng dầu khí - Trung tâm thông tin - t liệu dầu khí - Ngoài ra xí nghiệp liên doanh Viet Sovpetro có Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế dầu khí biển - Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ bao gồm: + Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và quy luật hình thành, phân bổ dầu khí trên phạm vi toàn lãnh thổ và... triển kinh doanh xăng dầu, đảm bảo cho việc kinh doanh - phân phối sản phẩm từ nhà máy lọc dầu số 1 và số 2 và xây dựng Tổng công ty dầu khí Việt Nam thành một tổ hợp sản xuất khép kín - Hiện nay Tổng Công ty đã lập quy hoạch tổng thể về phát triển hệ thống cơ sở cũng nh mạng lới phân phối và kinh doanh sản phẩm dầu khí để phục vụ công tác bán buôn và bán lẻ bao gồm hệ thống tổng kho dầu mới từ Bắc - Trung... ngời - Đào tạo nâng cao: 1452 ngời - Đào tạo cơ bản: 1786 ngời - Đào tạo chuyên sâu: 1289 ngời Vì vậy đội ngũ cán bộ công nhân viên của Tổng Công ty đã có đủ năng lực quản lý, điều hành và triển khai mọi lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty cũng nh giám sát hoạt động dầu khí của các nhà thầu nớc ngoài tại Việt Nam III- PHN TCH HOT NG XUT KHU DU THễ CA TNG CễNG TY DU KH VIT NAM III.1 c im li th cnh tranh... biển nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm của nhà máy lọc dầu tơng lai II.4 Dịch vụ dầu khí - Trong hơn 25 năm xây dựng và phát triển TCông ty dầu khí Việt Nam từ những cơ sở vật chất nghèo nàn ban đầu với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức vừa ít về số lợng, vừa mới lạ đối với ngành dịch vụ nhng cùng với sự phát triển của ngành dầu khí công tác dịch vụ dầu khí đã vơn lên và đạt đợc những thành tựu... lọc dầu số 2 với công suất 7-8 triệu tấn/năm để đảm bảo hơn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu là nhu cầu khách quan và là nhiệm vụ quan trọng nhất trong chiến lợc phát triển khâu sau của Tổng công ty dầu khí Việt Nam - Dự án sản xuất nhựa đờng: Cũng trong lĩnh vực chế biến, dự án sản xuất và phân phối nhựa đờng liên doanh giữa Tổng Công ty dầu khí Việt Nam với tập đoàn Total-Elf-fina có tổng . trạng hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Chương III: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí. đẩy hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Vì thế em xin trình bày đề tài: " Hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Kết quả cụng tỏc thăm dũ. - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Bảng 4.

Kết quả cụng tỏc thăm dũ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: Thành phần hoỏ lý cơ bản của dầu mỏ Bạch Hổ và Rồng - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Bảng 5.

Thành phần hoỏ lý cơ bản của dầu mỏ Bạch Hổ và Rồng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7: Kho chứa dầu thụ ở cỏc mỏ. - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Bảng 7.

Kho chứa dầu thụ ở cỏc mỏ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu thị trường dầu thụ của Tổng Cụng ty - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Bảng 8.

Cơ cấu thị trường dầu thụ của Tổng Cụng ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Sản lượng khai thỏc dầu trờn thế giới. - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Bảng 9.

Sản lượng khai thỏc dầu trờn thế giới Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 10: Sản lượng khai thỏc dầu của cỏc nước ASEAN (nghỡn thựng/ngày) - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Bảng 10.

Sản lượng khai thỏc dầu của cỏc nước ASEAN (nghỡn thựng/ngày) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 12: Dự đoỏn cung cầu dầu khớ thế giới. - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Bảng 12.

Dự đoỏn cung cầu dầu khớ thế giới Xem tại trang 33 của tài liệu.
Theo bảng trờn (bảng 11) ta thấy được tỡnh hỡnh cun g- cầu trờn thị trường thế giới trong tương lai (theo dự đoỏn của cơ quan năng lượng quốc tế  IEA) thỡ cầu sẽ cú khả năng vượt quỏ cung do đú trong tương lai người cung  cấp sẽ cú lợi thế hơn trờn thị tr - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

heo.

bảng trờn (bảng 11) ta thấy được tỡnh hỡnh cun g- cầu trờn thị trường thế giới trong tương lai (theo dự đoỏn của cơ quan năng lượng quốc tế IEA) thỡ cầu sẽ cú khả năng vượt quỏ cung do đú trong tương lai người cung cấp sẽ cú lợi thế hơn trờn thị tr Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng giỏ trị của xuất khẩudầu thụ - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Bảng 13.

Bảng giỏ trị của xuất khẩudầu thụ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 14: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Cụng ty Dầu khớ Việt Nam - Hoạt động XK dầu thô của Tổng Cty dầu khí VN

Bảng 14.

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Cụng ty Dầu khớ Việt Nam Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan