Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
430,23 KB
Nội dung
32 CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG A.PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN. 1. CÁC GIẢ ĐỊNH: NTD Phải chấp nhận 3 giả đònh sau đây: Mức TM của NTD có thể đònh lượng và đo lường được. Tất cả các SP đều có thể chia nhỏ được. NTD luôn có sự lựa chọn hợp lý. 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN a.Hữu dụng(U): Hữu dụng là sự thỏa mãn hay sự ích lợi mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay dòch vụ nào đó. b. Tổng hữu dụng ( TU): Là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu dùng một số lượng sản phẩm nhất đònh trong mỗi đơn vò thời gian. c. Hữu dụng biên: Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi thêm một đơn vò sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vò thời gian, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Biểu diễn thông qua:MU= △TU/△X Nếu tổng hữu dụng là hàm liên tục, thì hữu dụng biên: MU= dTU/dX. VD: TU = X( Y- 5). MU X = Y- 5. MU Y = X. Nếu mối quan hệ giữa số lượng SP được sử dụng và tổng hữu dụng dưới dạng bảng, thì hữu dụng biên. 33 -277 -196 0105 1104 293 372 441 -00 MU= △ TU/△ XTUX d. Qui luật hữu dụng biên giảm dần: Khi sử dụng ngày càng nhiều một loại SP nào đó, trong khi số lượng các SP khác được giữ nguyên trong mỗi đơn vò thời gian, thì hữu dụng biên của SP này sẽ giảm dần. II. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG 1. MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN CỦA NTD: NTD luôn mong muốn tối đa hóa thỏa mãn, nhưng họ không thể tiêu dùng tất cả hàng hóa và dòch vụ mà họ mong muốn, vì NTD luôn bò giới hạn về ngân sách. 2. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG Xét NTD có I = 7 đvt, dùng chi cho 2 SP X và Y. Vấn đề đặt ra là: Anh A sẽ sở hữu bao nhiêu X, Y để mức TM là cao nhất. Người ta cho sở thích của anh A qua bảng hữu dụng biên như sau: X (đvt) MUx(đvhd) Y(đvt) MUy( đvhd) 34 Phân bổ số tiền có giới hạn cho SP phẩm nào phải dựa vào hữu dụng biên của SP đó mang lại, dựa vào MU, ta thấy Anh A sẽ chi 4 đvt cho X, và 3 đvt cho Y, thì mức thỏa mãn của anh A là tối đa. Tại đây: MU X = MU Y ; X + Y = I, ta có nguyên tắc như sau: Nguyên tắc: Trong khả năng có giới hạn về NS, NTD sẽ mua số lượng các SP sao cho hữu dụng biên trên một đơn vò tiền tệ cuối cùng của các SP phải bằng nhau, thỏa: MUx = MUy = (1) • X + Y + = I (2) Khi X vàY được tính bằng đơn vò hiện vật với đơn giá là P X , P Y , thì nguyên tắc trên được viết lại thành: Mux/P X = Muy/P Y = (1) X.P X + Y.P Y + = I (2) Trong thực tế chúng ta thường không có nhiều lựa chọn đủ để đạt nguyên tắc: Mux/P X = Muy/P Y = 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25 35 Khi tiêu dùng nhiều SP, để tối đa hóa TM, NTD phải phân phối TN có giới hạn của mình thỏa :MUx/Px MUy/Py MUz/Pz Trong điều kiện ràng buộc: X*P X + Y*P Y = I III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU TT 1. SỰ HÌNH THÀNH CỦA ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN ĐỐI VỚI SP X: Đường cầu cá nhân đối với một SP thể hiện lượng SP mà mỗi NTD muốn mua ở mỗi mức giá SP, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Để xây dựng đường cầu cá nhân đối với SP X, ta chỉ cho giá SP X thay đổi, các yếu tố còn lại không đổi. P X(d X ) B A 20 10 8 10 X 2 ( 8)P X2 ( 20) X 1 ( 10)P X1 ( 10) Q X P X 0 2. SỰ HÌNH THÀNH (D) TT CỦA SP X: Giả sử trên TT SP X có 2 cá nhân NTD A, B thì lượng cầu TT là tổng lượng cầu của 2 cá nhân ở mỗi mức giá, ví dụ trên TT có 2 cá nhân người tiêu dùng, có hàm cầu như sau: q A = -2.P + 200; q B = - 3 + 300 • Hàm số cầu thò trường là: Q D = q A + q B = -5P + 500 Nếu có N NTD: Q D = q 1 + q 2 +… + q n Nếu trên TT có N NTD giống nhau, hàm số cầu của mỗi NTD đều có dạng: 36 P = a.Q + b, thì HS cầu của TT: P = a/N.Q + b. Nếu dùng PP đồ thò, thì ( D) của TT sẽ được tổng hợp từ từ các đường cầu cá nhân, bằng cách tổng cộng theo hoành độ các đường cầu cá nhân. B. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG PP HÌNH HỌC I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN. 1. BA GIẢ THUYẾT CƠ BẢN VỀ SỞ THÍCH CỦA NTD. Để phân tích trạng thái của NTD bằng PP hình học, ta chấp nhận 3 giả thuyết sau: Sở thích của NTD có tính hoàn chỉnh. NTD thích có nhiều HH( tốt) hơn có ít. Sở thích có tính bắc cầu. Tính bắc cầu thể hiện: Giỏ hàng hoá X(đơn vò) Y(đơn vò) A 3 7 B 4 4 C 5 2 D 6 1 E 3 2 G 7 6 Có thể biểu diễn mối quan hệ trên lên đồ thò: 37 1 2 3 4 Y X 3 4 B C A F D 7 E 5 6 G Vùng I Vùng II 0 B>E. G>B. G>E, đây là tính chất bắc cầu. 2. ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH. a. KHÁI NIỆM. Y 7 4 2 3 4 5 X A B C U 1 6 1 0 D Đường đẳng ích Đường đẳng ích (U), là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm cùng mang lại một mức thỏa mãn cho NTD, trên cùng hệ trục tọa độ, ta có thể vẽ được nhiều đường U khác nhau, những đường càng xa gốc 0, thì mức thỏa mãn càng cao. b. Đặc điểm của đường đẳng ích: 38 Dốc xuống về bên phải. Không cắt nhau. Lồi về phía gốc 0:Thể hiện tỷ lệ mà NTD muốn đánh đổi giữa hai SP giảm dần, tỷ lệ này gọi là tỷ lệ thay thế biên –MRS. Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y(MRS XY ): Là số lượng SP Y cần giảm xuống để sử dụng thêm một đơn vò SP X, nhằm đảm bảo mức TM không đổi, thể hiện thông qua:MRS XY = △Y/△X. Ngoài ra để mức TM không đổi:△Y.MU Y + △X.MU X =0 MRS= MU X /MU Y d. Các dạng đặc biệt của đường đẳng ích. X,Y là 2 SP bổ sung X,Y là 2 SP thay thế hoàn toàn y’ y’ y y 1 1 A” A” A A B B A’ A’ x’ x’ x x 1 1 X X U U 2 2 U U 1 1 Y O O X X Y Y O O A A B B y y 1 1 y y 2 2 x x 1 1 x x 2 2 x 2 Y 2 3. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH. Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai SP mà NTD có thể mua được với cùng một mức chi tiêu và giá các SP đã cho. Phương trình đường NS có dạng: X.P X + Y.P Y = I. Hay Y = I/P Y – P X /P Y , Tỷ số : – P X /P Y là tỷ lệ đánh đổi giữa 2 SP X,Y, cũng chính là độ dốc của đường NS. Về mặt HH, có thể biểu diễn đường NS lên đồ thò. 39 O Y N X M I/Py I/Px Đường NS Đặc điểm của đường NS: Dốc xuống về bên phải. Tỷ số P X /P Y là tỷ lệ đánh đổi, là độ dốc của đường NS. Các vò trí của đường NS: O Y N X M I 1 /Py I 1 /Px I 2 /Px M’ N’ I 2 /Px Khi TN tăng, đường NS dòch về bên phải ngược lại 40 O Y C X A I/Py I/Px 1 I/Px 2 B Khi giá SP X tăng lên II. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA THỎA MÃN NTD luôn muốn TM là tối đa, PP hình học, thì phải hướng tới đường U càng xa gốc O càng tốt, phù hợp với vò trí của đường ngân sách. Chọn vò trí nào làm phương án tiêu dùng tối ưu, trong điều kiện tương quan về vò trí giữa 2 đường này. O Y N X M I/Py I/Px B E A U 0 U 1 X 1 Y 1 Phương án tiêu dùng tối ưu Trong ba phối hợp A, B, E NTD chọn phối hợp nào làm PA tiêu dùng tối ưu. Chỉ có phối hợp E mang lại mức thỏa mãn cao nhất và đủ tiền để chi cho 2 SP X, Y. 41 Vậy PA tiêu dùng tối ưu bằng PP hình học là có sự tiếp xúc giữa 2 đường, đường NS và đường đẳng ích, tại đây: MRS XY = - Px/Py. III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG:. 1. ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN ĐỐI SP X: Bằng PP hình học, ta có thể xây dựng đường cầu cá nhân đối với SP X từ các PA tiêu dùng tối ưu, xét các PA tiêu dùng tối ưu sau: Y X P X E F dx x 1 x 2 P X2 P X1 X U 0 U 1 E F x 1 x 2 y 2 y 1 I/Px 1 I/Py 1 I/Px 2 M N H 0 0 Đường tiêu dùng theo giá Đường cầu cá nhân đối với SP X (1) (2) Từ PA tiêu dùng tối ưu tại phối hợp E, F trên đồ thò 1, ta vẽ tương ứng 2 phối hợp E, F trên đồ thò số 2, bằng cách cho mức giá SP X thay đổi. Trên đồ thò số 2, ta nối 2 điểm E và F lại, ta có đường cầu cá nhân của SP X. 2.SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU TT ĐỐI VỚI SP X: Tương tự như sự hình thành đường cầu TT SP X ở phần A, đã phân tích. IV. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC. 1. ĐƯỜNG ENGEL: Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa sự thay đổi của lượng cầu các SP khi mức TN của NTD thay đổi. Từ các điểm PA tiêu dùng tối ưu, ta có thể xây dựng các đường Engel, Xét đồ thò sau: [...]... lớn hơn tỷ lệ tăng của các YTSX, thể hiện năng suất tăng dần theo qui mô, thể hiện tính kinh tế theo qui mô < :Tỷ lệ tăng của SL nhỏ hơn tỷ lệ tăng của các YTSX, thể hiện năng suất giảm dần theo qui mô, thể hiện tính phi kinh tế theo qui mô = :Tỷ lệ tăng của SL bằng tỷ lệ tăng của các YTSX, thể hiện năng suất không đổi theo qui mô 54 Thông thường, hàm SX được sử dụng là hàm SX Cobb- Douglas dạng:... thì SL tăng thêm % trong điều kiện K không đổi Nếu + > 1 thể hiện năng suất tăng dần theo qui mô Nếu + < 1 thể hiện năng suất giảm dần theo qui mô Nếu + = 1 năng suất không đổi theo qui mô B LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT I MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1 CHI PHÍ KINH TẾ VÀ CHI PHÍ KẾ TOÁN Chi phí kinh tế gồm 2 bộ phận: Chi phí kế toán: là chi phí bằng tiền mà DN đã chi ra để mua các YTSX Chi phí cơ... ra để mua các YTSX Chi phí cơ hội:Khi thực hiện một phương án nào đó, ta luôn bò mất một khoản chí ẩn rất quan trọng, đó chính là chi phí cơ hội CPkinh tế = CP cơ hội + CP kế toán 2 LI NHUẬN KINH TẾ VÀ LI NHUẬN KẾ TOÁN LNKToán = TR – TCToán LN KTế = TR – TCKTế II PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 1 CÁC LOẠI CHI PHÍ TỔNG a Tổng chi phí cố đònh: Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho các YTSX cố đònh,... điểm phối hợp tối ưu giữa các YTSX, khi chi phí SX thay đổi, giá các YTSX không đổi 3 NĂNG SUẤT THEO QUI MÔ: Khi so sánh tỷ lệ gia tăng các YTSX đầu vào với tỷ lệ gia tăng sản lượng đầu ra, ta có 3 khái niệm sau: Năng suất tăng dần theo quy mô Năng suất không đổi theo quy mô Năng suất giảm dần theo quy mô Nếu hàm SX ban đầu: Q= f( K, L) Nếu phối hợp 2 YTSX đầu vào theo tỷ lệ là , tỷ lệ đầu ra là Ta... bình dài hạn, được tính bằng cách: LAC = LTC/ Q, ngoài ra, LAC cũng được xây dựng từ các đường SAC 61 Giả sử trong DH, DN có 3 qui mô SX sau: AC A’ c0 c1 SAC1 A B C’ E’ SAC2 SAC3 C’ D E c2 C 0 Q1 Q’ Q2 Q’’ Q Q3 Trong DH, DN sẽ chọn qui mô SX nào trong 3 qui mô trên, chọn qui mô nào là do DN cần SX ở mức SL bao nhiêu, nhưng phải có chi phí thấp AC SAC1 SAC2 SAC4 LAC SAC* A LACmin D B E 0 Q1 Q2 Q* Q4 Q... cho thấy năng suất tăng dần theo quy mô, năng suất không đổi theo quy mô và năng suất giảm dần theo quy mô khi sản lượng tăng dần Hãy thảo luận 6 Giải thích tại sao MC cắt AC và AVC tại đáy của các đường cong hình chữ U của chúng 7 Giải thích đường cong chi phí hình bao dài hạn được đònh nghóa là ranh giới thấp hơn của tất cả các đường cong ngắn hạn như thế nào BÀI TẬP 1 Một doanh nghiệp hoạt động... niệm và ý nghóa của hàm sản xuất Cho ví dụ về hàm sản xuất và giải thích 64 2 Hãy giải thích tại sao vi c một doanh sản xuất ra hàng hóa chỉ bán được ở mức thua lỗ lại vẫn có ý nghóa Doanh nghiệp có thể tiếp tục mãi với tình trạng như vậy được không Giải thích 3 Thế nào là lợi nhuận, lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán khác nhau như thế nào Tại sao doanh nghiệp lại lựa chọn mức sản lượng tối đa... nhất có thể có tương ứng ở mỗi mức SL, khi DN tự do thay đổi qui mô SX theo ý muốn Trong DH, nguyên tắc SX vẫn thỏa: 62 MPK /PK = MPL/PL K PK + L PL = TC 3 CHI PHÍ BIÊN DÀI HẠN Là sự thay đổi trong tổng chi phí DH khi thay đổi một đơn vò SP được SX trong DH, LMC = △LTC/△Q Mối liên hệ giữa LMC và LAC LAC LMC LMC LAC M LACmin Q 0 4 Qui mô SX tối ưu : Q* 63 SMC C LMC LAC SAC* B LACmin = SACmin A E Q... ( Xi), hàm này gọi là hàm SX Hàm sản xuất mô tả những số lượng SP đầu ra tối đa có thể được sản xuất bởi một số lượng các YTSX đầu vào nhất đònh, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất đònh, hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f ( Xi) Để đơn giản trong quá trình phân tích, ta chia YTSX đầu vào ra làm 2 YTSX như sau:Vốn – K, Lao động – L Vậy hàm SX, có thể được vi t lại như sau: Q = f ( K, L) Để phân biệt... 4 Điều kiện để đạt được phương án tiêu dùng tối ưu 5 Thặng dư của người tiêu dùng và nhà sản xuất là gì 6 Đường đẳng ích là gì Điều kiện để đạt được trạng thái cân bằng tối ưu bằng phương pháp hình học BÀI TẬP 1 Một người tiêu dùng có thu nập 100 đơn vò tiền, người tiêu dùng chi cho thực phẩm hết 10 đơn vò tiền, và chi cho quần áo hết 20 đơn vò tiền a Vẽ đường ngân sách, chọn điểm bất kỳ để có điểm . DỤNG 1. MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN CỦA NTD: NTD luôn mong muốn tối đa hóa thỏa mãn, nhưng họ không thể tiêu dùng tất cả hàng hóa và dòch vụ mà họ mong muốn, vì NTD luôn bò giới hạn về ngân sách Khi X vàY được tính bằng đơn vò hiện vật với đơn giá là P X , P Y , thì nguyên tắc trên được vi t lại thành: Mux/P X = Muy/P Y = (1) X.P X + Y.P Y + = I (2) Trong thực tế chúng ta. tích, ta chia YTSX đầu vào ra làm 2 YTSX như sau:Vốn – K, Lao động – L. Vậy hàm SX, có thể được vi t lại như sau: Q = f ( K, L). Để phân biệt sự thay đổi của sản lượng đầu ra là do một YTSX hay