Ta đo nhiệt độ môi trường hiển thị lên LCD,nhiệt độ đo được sẽ so sánh với nhiệt độ LCD.Nếu quá mức cho phép thì quạt sẽ bật, khi nhiệt độ ổn dịnh thì quạt dừng.. HƯỚNG NGHIÊN CỨU I.Đặt
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN - -
BÁO CÁO ĐỒ ÁN I
Đề tài: Đo và điều khiển nhiệt độ
Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Quốc Cường
Sinh viên:Nhóm V
Trang 2
MỤC LỤC
Trang
Phần I.Giới thiệu về đề tài……… …………3
Phần II.Hướng nghiên cứu……… ……3
I.Đặt vấn đề……… ……… 3
II.Chức năng của mạch……… ………… 3
III.Sơ đồ tổng quan……… … …… 4
Phần III.Phần thiết kế……… ………4
I.Khối nguồn……… ……… …………4
II.Khối cảm biến……… ……… ………… 5
III.Khối thòi gian thực……… 6
IV.Khối hiển thị……… 7
V.Khối làm mát……… ………… 9
VI.Khối bàn phím……….……… 10
VII.CPU……… 10
VIII.Giải thuật chương trình……… ……….12
Phần IV Kết luận……… 13
Tài liệu tham khảo ………14
Trang 3PHẦN I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Đề tài:Đo và điều khiển nhiệt độ
Ta đo nhiệt độ môi trường hiển thị lên LCD,nhiệt độ đo được sẽ so sánh với nhiệt độ
LCD.Nếu quá mức cho phép thì quạt sẽ bật, khi nhiệt độ ổn dịnh thì quạt dừng
PHẦN II HƯỚNG NGHIÊN CỨU
I.Đặt vấn đề
Sự phát sinh nhiệt trong các thiết bị và môi trường là điều không mong muốn,khi nhiệt độ tăng lên đến một giới hạn chịu đựng nhất định thì các thiết bị này hoạt động không ổn định, có thể dẫn đến làm dừng hệ thống và hỏng hóc.Ta sử dụng quạt làm mát
để làm mát cho hệ thống
II.Chức năng của mạch
Đo nhiệt độ
Hiển thị nhiệt độ
Điều khiển quạt làm mát
Bàn phím điều khiển,nhập số liệu
Hiển thị thời gian thực
Trang 4III Sơ đồ tổng quan
Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan phần thiết kế
PHẦN III.PHẦN THIẾT KẾ
I.Khối nguồn
Mạch sử dụng nguồn điện từ lưới qua biến áp và chỉnh lưu + IC 7805 để tạo nguồn 1 chiều +5V DC
Mạch nguồn tạo điện áp 5V DC, 1A nuôi cho các khối vi điều khiển, cảm biến, LCD Mạch gồm:
1 chỉnh lưu cầu
1 tụ hóa 1000uF/50V, 1 tụ hóa 4.7uF/50V, tụ gốm 104
1 IC nguồn 7805
1 biến áp lạo 220/9VAC-1A
Trang 5
Hình 3.1: Sơ đồ mạch nguồn 5V-DC
II.Khối cảm biến
1.Cảm biến nhiệt độ LM35
Hình 3.2: Cảm biến LM35
LM35 là một cảm biến nhiệt độ analog , nhiệt độ được xác định bằng cách xác định bằng cách đo hiệu điện thế ngõ ra cả LM35
Đơn vị nhiệt độ : đô C
Có mức điện áp thay đổi trực tiếp theo độ C(10mV/ °C)
Có hiệu năng cao, công suất tiêu thụ là 60uA
Sản phẩm không cần phả chỉnh nhiệt độ khi sử dụng
Độ chính xác thực tế : ¼ °C ở nhiệt độ phòng và 3/4°C ngoài khoảng -55°C tới 150°C
Trang 6 Chân +Vs là chân cung cấp điện áp cho LM35DZ hoạt động (4-20V)
Chân Vout là chân điện áp ngõ ra chủa LM35 được đưa và chân analog của
bộ ADC
Chân GND là chân nối mass
Hình 3.3: Sơ đồ mô phỏng cảm biến LM35
2.Nguyên lý tính toán
Vi điều khiển ta sử dụng làm PIC16F877A có ADC 10 bit max=1023,
ADC_Vin=5V ADC_value=1023
ADC_Vin=2.73 ADC_value=(1023/5)*2.73=558.58(tương ứng 0 độ C)
Công thức tính: Read_ADC=(ADC_value-558.6)/(4.887/10)
III.Khối thời gian thực
1.IC thời gian thực
Hình 3.4: IC DS1307
Trang 7DS1307 là chip đồng hồ thời gian thực (RTC : Real-time clock), khái niệm thời gian thực ở đây được dùng với ý nghĩa thời gian tuyệt đối mà con người đang sử dụng, tình bằng giây, phút, giờ… IC này có 7 thanh ghi 8-bit chứa thời gian là: giây, phút, giờ, thứ (trong tuần), ngày, tháng, năm Ngoài ra DS1307 còn có 1 thanh ghi điều khiển ngõ ra phụ và 56 thanh ghi trống có thể dùng như RAM
Các chân của DS1307 được mô tả như sau:
X1 và X2: là 2 ngõ kết nối với 1 thạch anh 32.768KHz làm nguồn tạo dao động cho chip
GND: chân mass chung cho cả pin 3V và Vcc
Vcc: nguồn cho giao diện I2C, thường là 5V và dùng chung với vi điều khiển
SQW/OUT: một ngõ phụ tạo xung vuông (Square Wave / Output Driver), tần số của xung được tạo có thể được lập trình
SCL và SDA là 2 đường giao xung nhịp và dữ liệu của giao diện I2C
2.Chức năng khối thời gian thực
Hiển thị thòi gian thực và hệ thống thời gain ngày tháng năm Ngày cuối tháng sẽ
đc tự động điều chỉnh với các tháng nhỏ hơn 31 ngày bao gồm cả tự động nhảy năm
Người dùng có thể cài đặt thời gain để hẹn giờ bật quạt, tắt quạt…
IV.Khối hiển thị
1.LCD 16x2
Hình 3.5: LCD loại 16x2
Trang 8LCD là một thiết bị ngoại vi dùng để giao tiếp với người dùng, hiển thị được tất cả các
kí tự mã ASCII
Chức năng các chân của LCD
1=Nhập dữ liệu
1=Đọc dữ liệu
Mã lệnh LCD
Trang 980 Đưa con trỏ về đầu dòng thứ nhất
Trong đồ án LCD có chức năng hiển thị thời gian,ngày giờ,giao diện cài đặt cho người dùng sử dụng
2.LED 7 thanh
Led trong mạch ta sử dụng 2 led 7 thanh anot chung để hiển thị nhiệt độ đo được
Để hiển thi liên tục nhiệ độ ta sử dụng IC dịch 74HC595: Là ic ghi dịch 8bit kết hợp chốt dữ liệu , đầu vào nối tiếp đầu ra song song Chức năng: Thường dùng trong các mạch quét led 7 , led matrix …để tiết kiệm số chân VDK tối đa (3 chân)
Hình 3.6: LED 7 thanh+IC 74HC595
V.Khối làm mát
Ta sử dụng quạt làm mát để làm mát ,giảm nhiệt độ
Trang 10 Tác dụng làm mát cho quạt
Thông số
Nguồn DC 12V
Dòng điện 0.14A
Dùng 1 MOSFET để kích dòng cho quạt
VI.Khối bàn phím
Tác dụng : dùng để nhập nhiệt độ cài đặt, chỉnh sửa thời gian
Ta sử dụng những phím bấm cơ học ,có tụ điện để chống nhiễu
Gồm các phím: menu,tăng giảm,select,và reset
Hình 3.8: Khối bàn phím
VII.CPU(PIC16F877A)
Có chức năng đọc nhiệt độ, xử lý hiển thị điều khiển quạt…
Hình 3.9: Vi điều khiển PIC16F877A
Trang 11 Thông số cơ bản của PIC
8 K Flash ROM
368 bytes RAM
256 bytes EEPROM
5 Port I/O (A, B, C, D, E), ngõ vào/ra với tín hiệu điều khiển độc lập
2 bộ định thời 8 bit Timer 0 và Timer 2
1 bộ định thời 16 bit Timer 1, có thể hoạt động trong cả chế độ tiết kiệm năng lượng (Sleep Mode) với nguồn xung clock ngoài
2 bộ CCP, Capture/Compare/PWM - tạm gọi là: Bắt giữ / So sánh / Điều Biến xung
1 bộ biến đổi tương tự - số (ADC) 10 bit, 8 ngõ vào
2 bộ so sánh tương tự (Comparator)
1 bộ định thời giám sát (WDT - Watch Dog Timer)
1 cổng song song ( Parallel Port ) 8 bit với các tín hiệu điều khiển
1 cổng nối tiếp ( Serial Port )
15 nguồn ngắt (Interrupt)
Chế độ tiết kiệm năng lượng (Sleep Mode)
(In-Circuit Serial Programing)
Nguồn dao động lập trình được tạo bằng công nghệ CMOS
35 tập lệnh có độ dài 14 bit
Tần số hoạt động tối đa là 20 MHz
Trang 12VIII.Giải thuật chương trình
Hình 3.10: Giải thuật chương trình
Trang 13 Sơ đồ mô phỏng
Hình 3.11: sơ đồ tổng quan
PHẦN IV KẾT LUẬN
1.Các kết quả thu được
- Về phần cứng : tìm hiểu được vi điều khiển PIC
- Tìm hiểu được thuật toán điều khiển
- Tìm hiểu được cảm biến LM35
- Các vấn đề về xử lý mạch
- Tìm hiểu IC dich,IC thời gian thực
2.Những hạn chế
- Kết quả thu được không đúng với lý thuyết(sai số chưa chỉnh sửa được)
- Còn hạn chế trong thuật toán và thiết kế
-o0o -
Trang 14TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Các diễn đàn về vi điều khiển: picvietnam.vn, dientuvietnam.net…
2.Datasheet của PIC16F877A, ….các loại dùng trong mạch……