Điều tra về tỡnh hỡnh vận dụng phương phỏp PH&GQVĐ vào

Một phần của tài liệu Dạy học Tọa độ trong không gian bằng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 100)

7. Cấu trỳc luận văn

3.4.1. Điều tra về tỡnh hỡnh vận dụng phương phỏp PH&GQVĐ vào

mụn toỏn

3.4.1.1. Bộ cõu hỏi:

Cõu hỏi 1: Thầy Cụ cú nhận xột và đỏnh giỏ gỡ về trỡnh độ và khả năng học bộ mụn Toỏn của học sinh trong trường? Đặc biệt là việc giải quyết bài tập chương “Phương phỏp tọa độ trong khụng gian” ?

Cõu hỏi 2: Cỏc phương phỏp dạy học của giỏo viờn trong trường hiện nay hầu hết là theo kiểu truyền thống hay hiện đại?

Cõu hỏi 3: Thầy Cụ cú nhận xột và đỏnh giỏ gỡ về khả năng tiếp thu kiến thức mụn Toỏn đối với từng kiểu dạy học: truyền thống và hiện đại?

Cõu hỏi 4: T h ầ y Cụ cú nghĩ rằng chỳng ta nờn thay đổi kiểu dạy học của giỏo viờn trong trường hay khụng?

Cõu hỏi 5: T hầy Cụ cú suy nghĩ gỡ về phươ ng phỏp dạy học : “Phỏt hiện và giải quyết vấn đề”

Cõu hỏi 6: Theo ý kiến của thầy Cụ thỡ chỳng ta cú nờn sử dụng phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề của học sinh trong cỏc t iết bà i tập” chương phương phỏp tọa độ trong khụng gian” khụng? Nế u c ú , sẽ đem lại tỏc dụng như thế nào đối với việc rốn luyện khả năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề của học sinh?

3.4.1.2. Tổng hợp ý kiến trả lời bộ cõu hỏi:

Cõu hỏi 1:

Nhỡn chung trỡnh độ và khả năng tiếp cận bộ mụn Toỏn của học sinh trong trường cũn thấp so với yờu cầu của bậc trung học phổ thụng, trừ những lớp chuyờn Toỏn, Vật lý, Húa học. Một lý do chủ yếu là chất lượng học sinh ở đầu vào khụng cao, trong quỏ trỡnh dạy học chưa cú nhiều thời gian để luyện tập kĩ càng, chưa bự hổng kiến thức cho học sinh được bao

trung bỡnh, thúi quen làm bài tập, đặc biệt là bài tập về nhà rất ớt nờn kĩ năng biến đổi để giải toỏn cũn sai sút, chậm chạp, thiếu chớnh xỏc. Đa số cỏc em bị mất căn bản từ lớp dưới nờn việc tiếp thu kiến thức mới rất vất vả, dẫn đến sự chỏn nản trong tõm lớ học sinh khi học tiết học mụn Toỏn.

Về khả năng tiếp cận bộ mụn Toỏn, HS gặp nhiều khú khăn trong cỏch biến đổi Toỏn học. Đặc biệt là khú khăn trong việc tiếp thu cỏc khỏi niệm cơ bản cũng như chuyển bài toỏn về một dạng bài toỏn cơ bản quen thuộc. v.v…

Ngoài ra, HS hiểu về phương phỏp tọa độ trong khụng gian để giải bài toỏn hỡnh khụng gian cũn rất mơ hồ, chưa rừ ràng. Một phần là do khụng nắm vững cỏc kiến thức c ủa hỡn h - ngụn ngữ vectơ - tọa độ - ngụn ngữ đại số,... một phần là do tớnh toỏn cũn nhiều sai lầm và giải toỏn cũn khỏ chậm (khụng tin tưởng vào bài làm của mỡnh), một phần là tiếp nhận về phương phỏp giải từng loại toỏn cũn lẫn lộn, kiểu bài này lại ỏp dụng cỏch giải của kiểu bài kia, ... Núi túm lại, HS cũn hạn chế trong việc giải một bài toỏn về phương phỏp tọa độ trong khụng gian, đặc biệt là khõu chuyển húa về cỏc dạng toỏn cơ bản trực tiếp ỏp dụng phương trỡnh mặt cầu, mặt phẳng, đường thẳng, ...cỏc em rất thụ động, chỉ biết ỏp dụng những bài tập tương tự mà khụng tư duy theo hướng tớch cực, những bài khụng giống dạng vớ dụ thỡ khụng chịu suy nghĩ làm bài, khụng tự mỡnh tỡm hiểu nghiờn cứu giải quyết vấn đề.

Cõu hỏi 2:

Cũn cú một số giỏo viờn bộ mụn Toỏn trong trường thường sử dụng cỏc phương phỏp dạy học cổ điển là thuyết trỡnh, giảng giải. Ở một số bài giỏo viờn cú sử dụng phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề để giảng dạy cho học sinh, chiếm 35% nội dung chương trỡnh giảng dạy. Và trong tương lai, phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề cú lẽ sẽ được phỏt huy hơn nữa.

Cõu hỏi 3:

Núi chung phương phỏp nào cũng cú ưu điểm và nhược điểm riờng dựa trờn đặc thự của bộ mụn Đại số và Hỡnh học, cỏc đối tượng học sinh. T u y n h iờ n, phần lớn cũng tựy thuộc vào kiến thức và năng khiếu giảng dạy của giỏo viờn.

Dạy theo kiểu truyền thống, theo tiến trỡnh suy diễn: Học sinh tiếp thu kiến thức mới một cỏch ỏp đặt, khụng tự nhiờn, thường là dẫn đến thụ động.

Dạy học theo phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề, theo tiến trỡnh quy nạp: Học sinh hiểu bài một cỏch tự nhiờn, tiếp thu bài dễ hơn trong việc lĩnh hội tri thức mới.

Cõu hỏi 4:

Trong trường nờn dần dần thay đổi kiểu dạy, nờn dạy theo tiến trỡnh quy nạp. Một số khỏi niệm đơn giản cú thể dựng suy diễn, tuy nhiờn phải làm sao cho học sinh hiểu được bản chất của khỏi niệm, cần chỳ trọng bước nhận dạng và thể hiện khỏi niệm.

Chỳng ta nờn từng bước thay đổi kiểu dạy học của giỏo viờn, nờn ỏp dụng phương phỏp dạy học mới, phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề cú khả năng phỏt huy được tớnh tớch cực và tớnh sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh tỡm tũi tri thức khoa học mới, lấy người học làm trung tõm để giảng dạy. Cần đổi mới nhưng phải dần dần lồng ghộp ở một số bài học cơ bản, dễ suy diễn, khi học sinh đó quen thuộc mới ỏp dụng kiểu dạy đú. Nếu ta thay đổi quỏ đột ngột thỡ càng làm cho học sinh khú hiểu hơn, khụng thớch nghi kịp phương phỏp mới, điều đú hoàn toàn khụng nờn.

Cõu hỏi 5:

Phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề của học sinh là một phương phỏp dạy tốt vỡ:

+ Kiến thức cú tớnh chất kế thừa + Kiến thức cú tớnh hệ thống

+ Phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh, của cỏc đối tượng học sinh trong lớp học; học sinh tự phỏt hiện kiến thức mới nờn sẽ nhớ bài lõu hơn.

Mặc dầu vậy khi sử dụng phương phỏp này cần chỳ ý:

+ Cõu hỏi phải rừ ràng và vừa sức với từng đối tượng học sinh: Giỏi - Khỏ - Trung bỡnh - Yếu.

+ Hệ thống cõu hỏi đặt ra phải cú tớnh gợi mở, tồn tại tỡnh huống cú vấn đề + Người thầy phải nhỡn tổng quỏt về chương trỡnh mụn học, t ừ l ớ p dưới lờn và phải chuẩn bị chu đỏo về hệ thống cõu hỏi.

Phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề của là kiểu dạy học tốt, rất phự hợp. Tuy nhiờn, cần phải tựy thuộc vào trỡnh độ và khả năng tiếp thu của học sinh từng lớp mà dạy cho hợp lớ.

Đối với học sinh miền nỳi (như ở Sơn La) thỡ ta khụng nờn đổi mới thực hiện phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề ở tất cả cỏc bài một cỏch nhanh chúng mà phải làm dần dần, tốt nhất là đổi mới từ lớp dưới. Cần phải tập cho cỏc em cú thúi quen học phỏt hiện và giải quyết vấn đề từ trước, nhất là từ lớp 10 và tăng dần lờn cho cỏc năm sau đú thỡ học sinh tiếp thu tốt hơn, sẽ ớt ảnh hưởng đến từng đối tượng học sinh. Bằng cỏch đú làm cho mặt bằng học sinh ngày càng đồng đều thỡ việc sử dụng phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề dễ phỏt huy tỏc dụng hơn.

Cõu hỏi 6:

Đưa phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học là rất phự hợp đối với toàn bộ chương trỡnh toỏn học núi chung và đối với cỏc bài luyện tập chương phương phỏp tọa độ trong khụng gian núi riờng. Vận dụng PP này một cỏch phự hợp sẽ giỳp cho học sinh hiểu và nắm vững hơn về việc giải bài toỏn hỡnh khụng gian, khi nào cần đến sự chuyển húa ngụn ngữ hỡnh học, qui trỡnh chuyển húa về dạng toỏn cơ bản, khi nào dựng vectơ - tọa độ, khi nào dựng phương trỡnh, hệ phương trỡnh

để chứng minh bài toỏn cú nghiệm...

Một phần của tài liệu Dạy học Tọa độ trong không gian bằng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)