Dạy học bài tập theo hướng vận dụng phương phỏp phỏt hiện

Một phần của tài liệu Dạy học Tọa độ trong không gian bằng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 30)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Dạy học bài tập theo hướng vận dụng phương phỏp phỏt hiện

quyết vấn đề

2.1.2.1. Vị trớ, chức năng của dạy học bài tập Toỏn học

Ở trường phổ thụng, dạy toỏn là dạy HĐ Toỏn học. Đối với HS cú thể xem việc giải toỏn là hỡnh thức chủ yếu của HĐ toỏn học.

Trong dạy học toỏn, mỗi bài tập toỏn học được sử dụng với những dụng ý khỏc nhau, cú thể dựng để tạo tiền đề xuất phỏt, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng cố hoặc kiểm tra,…

Ở thời điểm cụ thể nào đú, mỗi bài tập chứa đựng tường minh hay ẩn tàng những chức năng khỏc nhau (chức năng dạy học, chức năng giỏo dục, chức năng phỏt triển, chức năng kiểm tra), những chức năng này đều hướng tới việc thực hiện cỏc mục đớch dạy học.

Tuy nhiờn trờn thực tế cỏc chức năng này khụng bộc lộ một cỏch riờng lẻ mà tỏch rời nhau, khi núi đến chức năng này hay chức năng khỏc của một bài tập cụ thể tức là cú ý núi chức năng ấy được thực hiện một cỏch tường minh, cụng khai.

2.1.2.2. Yờu cầu đối với lời giải

+ Lời giải khụng cú sai lầm;

+ Lập luận phải cú căn cứ chớnh xỏc; + Lời giải phải đầy đủ.

Ngoài 3 yờu cầu núi trờn, trong dạy học bài tập cũn yờu cầu lời giải ngắn gọn, đơn giản nhất, cỏch trỡnh bày rừ ràng, hợp lớ.

Tỡm được một lời giải hay của một bài toỏn tức là đó khai thỏc được những đặc điểm riờng của bài toỏn, điều đú làm cho HS “cú thể biết được cỏi quyến rũ của sự sỏng tạo cựng niềm vui thắng lợi”. [5, tr.16]

2.1.2.3. Phương phỏp tỡm tũi lời giải

- Tỡm hiểu nội dung bài toỏn:

1/ giả thiết là gỡ? kết luận là gỡ? hỡnh vẽ minh hoạ ra sao? sử dụng kớ hiệu như thế nào?

2/ dạng toỏn nào? (toỏn chứng minh hay toỏn tỡm tũi?)

3/ kiến thức cơ bản cần cú là gỡ? (cỏc khỏi niệm, cỏc định lớ, cỏc điều kiện tương đương, cỏc phương phỏp chứng minh,…).

- Xõy dựng chương trỡnh giải: tức là chỉ rừ cỏc bước cần tiến hành. Bước 1 là gỡ? Bước 2 giải quyết vấn đề gỡ?,…

- Thực hiện chương trỡnh giải: trỡnh bày bài làm theo cỏc bước đó được chỉ ra. Chỳ ý sai lầm thường gặp trong tớnh toỏn, trong biến đổi,..

- Kiểm tra và nghiờn cứu lời giải: xột xem cú sai lầm khụng? Cú phải biện luận kết quả tỡm được khụng? Nếu là bài toỏn cú nội dung thực tiễn thỡ kết quả tỡm được cú phự hợp với thực tiễn khụng? Một điều quan trọng là cần luyện tập cho HS thúi quen đọc lại yờu cầu bài toỏn sau khi giải xong bài đú, để HS một lần nữa hiểu rừ hơn chương trỡnh giải đó đề xuất, hiểu sõu sắc hơn kiến thức cơ bản đó ngầm cho trong giả thiết.

2.1.2.4. Trỡnh tự dạy học bài tập

Trỡnh tự dạy học bài tập thường bao gồm cỏc HĐ sau: - HĐ 1: Tỡm hiểu nội dung bài toỏn;

- HĐ 2: Xõy dựng chương trỡnh giải; - HĐ 3: Thực hiện chương trỡnh giải; - HĐ 4: Kiểm tra và nghiờn cứu lời giải.

Thụng qua cỏc HĐ đú chỳ ý thể hiện được: Dạy tri thức - Dạy PP - Chỳ trọng dạy HS cỏch tỡm tũi lời giải.[7, tr.14-34]

Một phần của tài liệu Dạy học Tọa độ trong không gian bằng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)