* Sự tán sắc ánh sáng:Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.. - Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc của ánh sáng thay
Trang 1Chương V Sóng ánh sáng
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 Tán sắc ánh sáng.
* Sự tán sắc ánh sáng:Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc
* Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính (mà chỉ bị lệch về phía đáy) Mỗi ánh sáng đơn sắc
có một màu gọi là màu đơn sắc Mỗi màu đơn sắc trong mỗi môi trường có một bước sóng xác định
- Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc của ánh sáng thay đổi, bước sóng của ánh sáng thay đổi
còn tần số của ánh sáng thì không thay đổi.
- Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
- Dải có màu như cầu vồng (có có vô số màu nhưng được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) gọi là quang phổ của ánh sáng trắng
- Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím
* Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng
- Máy quang phổ phân tích một chùm sáng đa sắc, do các vật sáng phát ra, thành các thành phần đơn sắc
- Hiện tượng cầu vồng xảy ra do sự tán sắc ánh sáng, các tia sáng Mặt Trời đã bị khúc xạ và phản xạ trong các giọt nước trước khi tới mắt ta
2 Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng.
* Nhiểu xạ ánh sáng: Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng của ánh sáng khi đi qua lỗ nhỏ
hoặc gặp vật cản Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
* Hiện tượng giao thoa ánh sáng
-Hai chùm sáng kết hợp là hai chùm phát ra ánh sáng có cùng tần số và cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian
-Khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau chúng sẽ giao thoa:
+Những chổ hai sóng gặp nhau mà cùng pha nhau, chúng tăng cường lẫn nhau tạo thành các vân sáng
+Những chổ hai sóng gặp nhau mà ngược pha với nhau, chúng triệt tiêu nhau tạo thành các vân tối
-Nếu ánh sáng trắng giao thoa thì hệ thống vân của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ không trùng nhau:
+ Ở chính giữa, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau nằm trùng nhau cho một vân sáng trắng gọi là vân trắng chính giữa (vân trung tâm)
+ Ở hai bên vân trung tâm, các vân sáng khác của các sóng ánh sáng đơn sắc khác nhau không trùng với nhau nữa, chúng nằm kề sát bên nhau và cho những quang phổ có màu như ở màu cầu vồng
-Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm khẵng định ánh sáng có tính chất sóng
* Vị trí vân, khoảng vân trong giao thoa ánh sáng khe Young
+ Vị trí vân sáng: xs = k
a
D
λ
; với k ∈ Z
+ Vị trí vân tối: xt = (k + 1
2)
D a
λ
; với k ∈ Z
+ Khoảng vân là khoảng cách giữa 2 vân sáng (hoặc 2 vân tối) liên tiếp: i =
a
D
λ
+ Bước sóng: ia
D
λ =
+ Giữa n vân sáng liên tiếp có (n – 1) khoảng vân
* Bước sóng và màu sắc ánh sáng
+ Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) đều có bước sóng trong chân không (hoặc không khí) trong khoảng từ 0,38µm (ánh sáng tím) đến 0,76µm (ánh sáng đỏ)
+ Những màu chính trong quang phổ ánh sáng trắng (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) ứng với từng vùng có bước sóng lân cận nhau Bảng màu và bước sóng của ánh sáng trong chân không như sau:
Màu sắc Bước sóng trong chân không (µm) Bước sóng trong chân không (nm)
+ Ngoài các màu đơn sắc còn có các màu không đơn sắc là hỗn hợp của nhiều màu đơn sắc với những tỉ lệ khác nhau
3 Quang phổ.
a Máy quang phổ lăng kính
+ Máy quang phổ là dụng cụ phân tích chùm sáng nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau
+ Máy dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn phát ra
+ Máy quang phổ có ba bộ phận chính:
Trang 2Chương V Sóng ánh sáng
- Ống chuẫn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song
- Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm tia song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song song
- Buồng ảnh dùng để quan sát hay chụp ảnh quang phổ
+ Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng
b Các loại quang phổ
Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch hấp thụ Định
nghĩa
Gồm một dãi màu có màu thay đổi một cách liên tục từ
đỏ đến tím
Gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối
Gồm các vạch hay đám vạch tối trên nền quang phổ liên tục
Nguồn
phát
Do các chất rắn, chất lỏng hay chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra
Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng điện hay nhiệt phát ra
-Các chất rắn, chất lỏng và chất
khí đều cho được quang phổ hấp thụ
-Nhiệt độ của chúng phải thấp hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục
Đặc điểm Không phụ thuộc thành
phần cấu tạo nguồn sáng Chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng
Các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về: số lượng vạch, vị trí các vạch và độ sáng độ sáng tỉ đối giữa các vạch
-Mỗi nguyên tố hoá học có một
quang phổ vạch đặc trưng của
nguyên tố đó
-Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ
-Còn quang phổ của chất lỏng và rắn lại chứa các “đám”, mỗi đám gồm nhiều vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục
Ứng dụng Dùng để xác định nhiệt độ
của các vật
Biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng
Nhận biết được sự có mặt của nguyên tố trong các hỗn hợp hay hợp chất
4 Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại -Tia X.
a Phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không nhìn thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được Các bức xạ đó gọi là tia hồng ngoại và tia tử ngoại Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường
b.Các tia
Bản chất Cùng là Sóng điện từ nhưng có bước sóng khác nhau
Bước sóng 7,6.10-7m →10-3m 3,8.10-7m → 10-8m 10-8m →10-11m
Nguồn
phát
Vật nhiệt độ cao hơn môi trường: bóng đèn dây tóc, bếp
ga, bếp than, điốt hồng ngoại
Vật có nhiệt độ cao hơn 20000C:
đèn huỳnh quang, đèn thuỷ ngân, màn hình tivi
-ông tia X -ông Cu-lit-giơ -phản ứng hạt nhân
Tính chất Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ, tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh (phim)
-Tác dụng nhiệt:Làm nóng vật -Gây ra hiện tượng quang điện trong của chất bán dẫn -biến điệu biên độ
-Gây ra hiện tượng quang điện trong, ngoài
-Làm phát quang của một số chất, làm ion hóa chất khí, có tác dụng sinh lí, hủy hoại tế bào, diệt khuẩn
-Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ -Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300 nm
và là “tấm áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác dụng hủy diệt của các tia tử ngoại từ Mặt Trời
-Có khả năng đâm xuyên mạnh
-Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn; đó là tia X cứng
Ứng dụng -Để sưởi ấm, sấy khô, -Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ -Chụp X quang; chiếu điện
Trang 3Chương V Sĩng ánh sáng
-Chụp ảnh hồng ngoại -Trong quân sự: Tên lửa tìm mục tiêu; chụp ảnh quay phim hồng ngoại; ống nhịm hồng ngoại để quan sát ban đêm
-Tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm, chữa bệnh cịi xương
phẩm -Chữa bệnh ung thư nơng
c.Thang sĩng điện từ.
+ Sĩng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma là sĩng điện từ Các loại sĩng điện từ đĩ được tạo ra bởi những cách rất khác nhau, nhưng về bản chất thì thì chúng cũng chỉ là một và giữa chúng khơng
cĩ một ranh giới nào rỏ rệt
Tuy vậy, vì cĩ tần số và bước sĩng khác nhau, nên các sĩng điện từ cĩ những tính chất rất khác nhau (cĩ thể nhìn thấy hoặc khơng nhìn thấy, cĩ khả năng đâm xuyên khác nhau, cách phát khác nhau) Các tia cĩ bước sĩng càng ngắn (tia X, tia gamma) cĩ tính chất đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ ion hĩa khơng khí Trong khi đĩ, với các tia cĩ bước sĩng dài ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa
-Sắp xếp thang sĩng điện từ theo thứ tự bước sĩng giảm dần (hay tần số tăng dần):
4
10 10 2 1 10 − 2 10 − 4 10 − 6 10 − 8 10 − 10 10 − 12 10 − 14 λ (m)
Phương pháp vô tuyến
Phương pháp chụp ảnh Phương pháp quang điện Phương pháp nhiệt điện
Phương pháp ion hóa
Thang sóng điện từ và cách thu, phát
Máy phát vô tuyến điện
0
Vật nóng dưới
500 C
Các nguồn sáng
0
Vật nóng trên
2000 C
Ống tia X
ï
Sự phân rã phóng xa
Thu
Phát
tím Á
10-11 10-8 3,810-7 7,610-7 10-2
-Sắp xếp thang sĩng điện từ theo thứ tự bước sĩng tăng dần (hay tần số giảm dần):
Trang 4Chương V Súng ỏnh sỏng
PHẦN CễNG THỨC
HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG Chủ đề 1 Sự tỏn sắc chựm sỏng trắng qua mặt phõn cỏch giữa hai mụi trường: khảo sỏt chựm khỳc xạ? Tớnh gúc ℓệch bởi hai tia khỳc xạ đơn sắc?
Phương phỏp:
Ta cú: nđỏ ≤ n ≤ ntớm
Mà: λ =
f
c
do đú: λđỏ ≥ λ ≥ λtớm
Ta cú: sini = n.sinr do đú: sinr =
n
i
sin
Vậy: rđỏ ≥ r ≥ rtớm
Vậy: Chựm khỳc xạ cú màu cầu vồng xũe ra: tia đỏ ℓệch ớt nhất, tia tớm ℓệch nhiều nhất Gúc ℓệch bởi hai tia: ∆ r
= rđỏ − rtớm
Chủ đề 2 Chựm sỏng trắng qua LK: khảo sỏt chựm tia ℓú?
Phương phỏp:
Ta cú: sin.i1 = n.sin r1 → sin.r1 =
n
i1
sin Vậy r1đỏ ≥ r ≥ r1tớm
Mà: A = r1 + r2 → r2 = A − r1 → r2đỏ ≤ r2 ≤ r2tớm
Qua AC: ta cú: n.sin r2 = sini2 vậy: i2đỏ ≤ i ≤ i2tớm
Vậy: Chựm khỳc xạ cú màu cầu vồng xũe ra: tia đỏ ℓệch ớt nhất, tia tớm ℓệch nhiều
nhất
Chủ đề 3 Xỏc định gúc hợp bởi hai tia ℓú (đỏ, tớm) của chựm cầu vồng ra khỏi LK Tớnh bề rộng quang phổ trờn màn?
Phương phỏp: Dựa vào gúc ℓệch: ∆D = Dtớm − Dđỏ
1 Trường hợp LK cú gúc chiết quang nhỏ: D = (n − 1)Arad
Vậy: ∆D = (ntớm − nđỏ).A
2 Trường hợp A ℓớn: D = i1 + i2 − A
Vậy: ∆D = (i2tớm − i2đỏ)
3 Bề rộng quang phổ: ∆D = tanD =
D
Vậy ℓ = d.∆d
MỞ RỘNG
* Nếu dựng ỏnh sỏng đơn sắc thỡ:
+ Màu đơn sắc khụng thay đổi (vỡ f khụng đổi)
+ Bước súng đơn sắc thay đổi
Vận tốc và bước súng của ỏnh sỏng trong mụi trường cú chiết suất n:
n
c
v= ; λ = ' λn ; trong đú c và λ là vận tốc và bước súng của ỏnh sỏng trong chõn khụng.
+ Dựng định luật khỳc xạ để tỡm gúc khỳc xạ 21
1
2 sin
sin
n n
n r
i
=
=
+ Nếu ỏnh sỏng từ mụi trường chiết quang lớn sang mụi trường chiết quang nhỏ phải xác định i : gh
1
2
sin
n
n
* Nếu dựng ỏnh sỏng trắng thỡ:
+ Cú hiện tượng tỏn sắc và xuất hiện dóy quang phổ liờn tục.
+ Cỏc tia đơn sắc đều bị lệch
- Tia đỏ lệch ớt so với tia tới;
- Tia tớm lệch nhiều so với tia tới.
GIAO THOA SểNG ÁNH SÁNG Dựng 1 nguồn ỏnh sỏng đơn sắc
Trang 5Chương V Súng ỏnh sỏng
Chủ đề 1 Xỏc định bước súng λ khi biết khoảng võn i, a,, D
Phương phỏp:
Áp dụng cụng thức: i =
a
D
λ
Chỳ ý:
1àm = 10−6 m = 10−3 mm
1nm = 10−9 m = 10−6 mm
1pm = 10−12 m = 10−9 mm
1A0 = 10−10 m = 10−7 mm
Chỳ ý: Cho n khoảng võn trờn chiều dài ℓ: Ta cú: n =
i
+ 1 → i =
1
n −
Chủ đề 2 Xỏc định tớnh chất sỏng (tối) và tỡm bậc giao thoa ứng với mỗi điểm trờn màn?
Phương phỏp:
* Tớnh khoảng võn i: i =
a
D
λ
* Lập tỉ: p =
i
xM Nếu: p = k(nguyờn) thỡ: xM = ki: M ℓà võn sỏng bậc k.
Nếu: p = k +
2
1 (bỏn nguyờn) thỡ: xM =
+
2
1
k i: M ℓà võn tối thứ k − 1.
Chủ đề 3 Tỡm số võn sỏng và võn tối quang sỏt được trờn miền giao thoa
Phương phỏp:
* Tớnh khoảng võn i: i =
a
D
λ
; Chia nữa miền giao thoa: ℓ = OP =
2
PQ
;
* Lập tỉ số: p =
i
OP
= k(nguyờn) + m (lẽ)
- Nữa miền giao thoa cú k võn sỏng thỡ cả miền giao thoa cú 2.k + 1 võn sỏng.
- Nếu m < 0,5: Nữa miền giao thoa cú k võn tối thỡ cả miền giao thoa cú 2.k võn tối
- Nếu m ≥ 0, 5: Nữa miền giao thoa cú k + 1 võn tối thỡ cả miền giao thoa cú 2(k + 1) võn tối.
Trường hợp nguồn phỏt hai ỏnh sỏng đơn sắc
Chủ đề 4 Tỡm vị trớ trờn màn ở đú cú sự trựng nhau của hai võn sỏng thuộc hai hệ đơn sắc?
Phương phỏp:
Đối với bức xạ λ1: toạ độ võn sỏng: x1 =
a
D
k 1 1 λ
Đối với bức xạ λ2: toạ độ võn sỏng: x2 =
a
D
k 2 2 λ
Để hệ hai võn trựng nhau: x1 = x2 hay: k1λ1 = k2λ2 với k ∈ Z
Suy ra cỏc cặp giỏ trị của k1, k2 tương ứng, thay vào ta được cỏc vị trớ trựng nhau.
Chỳ ý: Chỉ chọn những vị trớ sao cho: |x| ≤ OP
Dựng ỏnh sỏng trắng ( λ = 0,38 à m ữ 0,76 à m ) .
Chủ đề 5 Trường hợp giao thoa ỏnh sỏng trắng ( λ = 0,38 à m ữ 0,76 à m ) .
Phương phỏp:
1 Xỏc định độ rộng quang phổ:
- Bề rộng vân sáng (quang phổ) bậc k :
k ( đ t) k(i đ i t)
a
kD
2 Xỏc định ỏnh sỏng cho võn sỏng (tối) tại một điểm (xM):
- Ánh sáng đơn sắc có vân sáng tại điểm đang xét:
Trang 6Chương V Súng ỏnh sỏng
kD
- Ánh sáng đơn sắc có vân tối tại điểm đang xét:
x k
xa
+
C DÙNG MÁY TÍNH Fx570ES; 570ESPlus
Cài đặt mỏy :
DÙNG MODE 7
Từ cụng thức tọa độ võn sỏng hoặc tối suy ra f(x) = λ =
D k
x a
.
(Vớ dụ võn sỏng) Biến X là k
Vớ dụ : Trong thớ nghiệm Y-õng về giao thoa ỏnh sỏng, hai khe được chiếu bằng ỏnh sỏng trắng cú bước súng
từ 380nm đến 760nm Khoảng cỏch giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cỏch từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sỏt là 2m Trờn màn, tại vị trớ cỏch võn trung tõm 3mm cú võn sỏng của cỏc bức xạ với bước súng
A 0,48 à m và 0,56 à m B 0,40 à m và 0,60 à m C 0,45 à m và 0,60 à m D 0,40 à m và 0,64
à m
Cỏch giải Hướng dẫn bấm mỏy và kết quả
x=
a
D
k λ
Do 0,380 nm ≤ λ ≤ 760 nm ⇒ λ =
D
k
x
a
.
.
Cho k=1,2
k=1 ⇒ λ =1.2μm.
k=2 ⇒ λ =0.6μm.
k=3 ⇒ λ =0.4μm.
k=4 ⇒ λ =0.3μm.
chọn B
Mode 7
2
3 8 0 )
(
x mauso
x x
f = λ =
Mauso= ALPHA ) Biến X là k Nhập mỏy:.
(0,8 x 3 ) : ( ALPHA ) X x 2 )
= START 1 = END 10 = STEP 1 =
kết quả:
Chỳ ý : Cỏch chọn Start? End? Và Step?
-Chọn Start?: Thụng thường là bắt đầu từ 0 hoặc tựy theo bài
-Chọn End? : Tựy thuộc vào đề bài thường khụng quỏ 30 ( nghệ thuật của từng người làm bài )
-Chọn Step : 1( vỡ k nguyờn )
3 Võn sỏng trựng màu võn sỏng trung tõm
Khi sử dụng hai đơn sắc: võn sáng trùng màu với võn trung tõm x1 = x2 ⟺ 1 2
λ
λ với k1 và k2 là các sụ́ nguyờn
+ Cặp sụ́ nguyờn nhỏ nhṍt: trùng lõ̀n 1
1
2 3
4
1.2
0.6 0.4
0.3
Trang 7Chương V Sóng ánh sáng
+ Cặp số nguyên kế tiếp: trùng lần 2,3,…
Ghi chú:
* Vị trí hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau
x = x1 = nAi1 hoặc x = x2 = nBi2 với n = 0, 1, 2, 3
* Nếu sử dụng ba đơn sắc cần lập ba tỉ lệ
+ 1 2
k
k
λ
=
λ ;
3 1
k k
λ
=
3 2
k k
λ
= λ + Lập bảng giá trị k1; k2; k3 và tìm những vị trí trùng nhau ba bức xạ
4 Các vân tối của hai bức xạ trùng nhau
xt1 = xt2 (k1 1).i1 (k2 1).i2
1 2
1 2
1
2
k
2
λ
5 Vân sáng của bức xạ trùng vân tối của bức xạ kia
Giả sử: xs1 = xt2 k i1 1 (k2 1).i2
2
1 21
2
k
2
λ
λ + Vị trí trùng: xt = A(n 1)i1 B(n 1)i2
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ thành phần có trong nguồn sáng.
Chủ đề 6 Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng thực hiện trong môi trường có chiết suất n > 1 Tìm khoảng vân mới i’? Hệ vân thay đổi thế nào?
Phương pháp:
Trong môi trường không khí: i =
a
D
λ
; Trong môi trường chiếc suất n: i’ =
a
D '
λ
Lập tỉ:
n
i 'i c
v ' i
λ
λ
=
Vậy: Khoảng vân giảm, nên số vân tăng, do đó hệ vân sít ℓại.
MỞ RỘNG
Chủ đề 7 Thí nghiệm Young: đặt bản mặt song song (e, n) trước khe S1 (hoặc S2) Tìm chiều và độ dịch chuyển của hệ vân trung tâm.
Phương pháp:
Trong BMSS: thời gian ánh sáng truyền qua BMSS ℓà: t =
v
e Với thời gian này, ánh sáng truyền trong môi trường không khí một đoạn e’ = t.c =
v
e
c = n.e
Vậy e’ = n.e Vậy e’ = n.e gọi ℓà quang trình của ánh sáng trong môi trường
chiếc suất n Kí hiệu: [e] = n.e
Hiệu quang trình: δ’ = [S2O’] − [S1O’] = d2 − d1 − (n − 1)e
Để tại O’ ℓà vân trung tâm: δ’ = 0, vậy: d2 − d1 = (n − 1)e
Ta có: d2 − d1 =
D
x a , vậy x =
a
eD ) 1 n ( −
Kết ℓuận: Vậy, hệ vân dịch chuyển một đoạn x về phía BMSS (vì x > 0).
Chủ đề 8 Thí nghiệm Young: Khi nguồn sáng di chuyển một đoạn y = SS’ Tìm chiều, độ chuyển dời của
hệ vân (vân trung tâm)?
Phương pháp:
Hiệu quang trình: δ’ = [S’S2O’ ] − [S’S1O’] = ([S’S2] − [S’S1]) +
([S2O’] − [S1O’])) = (S’S2 − S’S1) + (d2 − d1)
Để O’ ℓà vân trung tâm: δ’ = 0 hay: (S’S2 −S’S1) + (d2 −d1) = 0
Trang 8Chương V Sóng ánh sáng
Ta có: d2 − d1 =
D
x a
; S’S2 - S’S1 =
' D
y a , thay vào trên ta được:
'
D
D
− Vậy: Hệ vân dịch chuyển ngược chiều dịch chuyển của nguồn sáng S, dịch chuyển một đoạn: x = y
'
D
D
−
Chủ đề 9 Tìm khoảng cách a = S1S2 và bề rộng miền giao thoa trên một số dụng cụ giao thoa?
Phương pháp:
1 Khe Young:
a = S1S2
PQ: độ rộng miền giao thoa thường cho biết.
2 Lưỡng ℓăng kính Frexnen:
S qua ℓăng kính thứ nhất cho ảnh ảo S1 S qua ℓăng kính thứ hai cho ảnh ảo S2.
Khoảng dời ảnh: SS1 = SS2 = 2.SI.tanβ ≈ 2.SI.(n − 1).Arad
Sử dụng tam giác đồng dạng:
IS
IO S S
PQ
2 1
3 Hai nửa thấu kính Biℓℓet
S1, S2 ℓà những ảnh thật.
Với: d’ =
f d
df
−
Ta có:
d
' d d O
O
S
S
2 1
2
→ S1S2
d
SO
O
O
PQ
2
1