1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án xử lý bụi gỗ bằng thiết bị cyclon

64 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1.1.Đặt vấn đề 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 1.1. Ô nhiễm không khí do bụi 5 1.1.1. Định nghĩa 5 1.1.2. Phân loại bụi 5 1.1.3. Tính chất hoá lý của bụi 6 1.1.3.1. Mật độ 6 1.1.3.2.Tính tán xạ 6 1.1.3.3.Tính bám dính 7 1.1.3.4. Tính mài mòn 7 1.1.3.5. Tính thấm 7 1.1.3.6. Tính hút ẩm và tính hòa tan 7 1.1.3.7. Suất điện trở của lớp bụi 8 1.1.3.8. Tính mang điện 8 1.1.3.9. Tính cháy nổ 8 1.2. Bụi trong quá trình sản xuất đồ gỗ. 8 1.2.1. Nhu cầu sử dụng gỗ. 8 1.2.2. Bụi gỗ và tác hại của nó. 9 1.2.2.1. Sơ đồ qui trình công nghệ. 9 1.2.2.2. Bụi gỗ 11 1.2.2.3. Tác hại của bụi gỗ 12 1.3. Các phương pháp xừ lý bụi 13 1.3.1. Phương pháp khô 13 1.3.1.1.Thiết bị thu hồi bụi khô 13 1.3.1.2. Thiết bị lọc bụi khô 2 19 1.3.1.2.1. Thiết bị lọc vải 20 1.3.1.2.2. Thiết bị lọc sợi 2 21 1.3.1.2.3. Thiết bị lọc hạt 22 1.3.2. Thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt 2 23 1.3.2.1. Buồng rửa khí. 23 1.3.2.2. Thiết bị rửa khí trần. 24 1.3.2.3. Thiết bị rửa khí đệm. 24 1.3.2. 4.Thiết bị sủi bọt. 24 1.3.2. 5. Thiết bị rửa khí va đập quán tính. 25 1.3.2. 6. Thiết bị rửa khí ly tâm 25 1.3.3. Thiết bị lọc điện. 26 CHƯƠNG 2. QUY HOẠCH MẶT BẰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI GỖ 28 2.1. Xác định yêu cầu về hệ thống 28 2.1.1. Vị trí địa lý 28 2.2.2. Vị trí đặt hệ thống xử lý bụi 30 2.2.3. Mạng lưới điện quốc gia 30 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THẾT BỊ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ 33 3.1 Lựa chọn và thuyết minh công nghệ 33 3.1.1 Lựa chọn phương án xử lý 33 3.1.2. Thuyết minh qui trình công nghệ 34 3.2. Yêu cầu 34 3.3. Các thông số cần thiết cho Tính toán Thiết kế 34 3.4. Sơ đồ nguyên lý của các thiết bị 35 3.4.1. Sơ đồ nguyên lý của xiclon 35 3.4.2. Sơ đồ nguyên lý của túi vải. 36 3.5. Tính toán thiết bị xử lý 37 3.5.1. Tính toán xiclon 1 37 3.5.1. 1. Các kích thước chi tiết của xiclon 1 37 3.5.1.2. Xác định đường kính giới hạn của hạt bụi 2 39 3.5.1.3. Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của xiclon 2 40 3.5.1.4. Hiệu quả lọc theo khối lượng của hệ thống 2 41 3.5.1.5. Khối lượng bụi thu trong 1 ngày 1 41 3.5.1.6. Tổn thất áp suất trong xiclon 1 43 3.6. Tính toán thiết bị lọc túi vải 43 3.6.1. Kích thước túi vải 1 45 3.6.2. Tính toán trở lực của thiết bị 1 45 3.6.3. Kích thước thiết bị 46 3.6.4. Khối lượng bụi thu được 1 46 3.6.5. Thời gian rung giũ bụi. 1 47 3.6.6. Chọn máy nén khí dùng để rung rũ bụi. 1 48 3.7. Tính ứng suất của thiết bị 48 3.7.1 Chọn vật liệu 4 48 3.7.2. Xác định ứng suất cho phép của thép CT3 4 48 3.7.3. Thiết bị lọc túi vải 49 3.4.3.4. Thiết bị xiclon 50 3.8. Chọn quạt hút 51 3.8.1. Trở lực trên đường ống dẫn khí vào thiết bị 4 51 3.8.2. Tính toán quạt hút 54 3.9. Ống khói 55 3.9.1. Tính toán chiều cao ống khói 4 55 3.9.2.Trở lực ống khói 4 57 CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG VẬN HÀNH 58 4.1. Ứng dụng. 58 4.2. Vận hành 58 CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO HỆ THỐNG 60 5.1. Tính toán kinh tế 60 5.1.1 Đường ống 60 5.1.2. Xiclon 61 5.1.3. Thiết bị lọc túi vải 63 5.1.4. Ống khói 4 64 5.1.5. Các thiết bị khác 65 5.1.6. Tổng chi phí xây dựng toàn hệ thống xử lý 65 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 66 6.1. Kết luận 66 6.2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, chúng ta không thể phủ nhận được sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế cũng như khoa học kỹ thuật của thế giới. Nền công nghiệp thế giới đã đạt đến trình độ kỹ thuật cao, với nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Cùng với sự phát triển ấy, mức sống của con người cũng được nâng cao và nhu cầu của con người cũng thay đổi. Tuy nhiên, hệ quả của sự phát triển ấy là một loạt các vấn đề về môi trường như trái đất nóng lên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, mực nước biển dâng hay biến đổi khí hậu … Trước thực trạng ấy con người đã có ý thức về bảo vệ môi trường, ý thức về mối quan hệ giữa “phát triển kinh tế” và “bảo vệ môi trường”. Vấn đề “phát triển bền vững” đã không còn xa lạ và đây là mối quan tâm không của riêng ai đặc biệt là các nước đang trên đà phát triển như Việt Nam chúng ta. Ngày nay ô nhiễm không khí đang là một vấn đề đáng quan tâm của Việt Nam cũng như toàn thế giới. Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi). Khi tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng tăng, ngày càng nhiều bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người liên quan đến vấn đề ô nhiễm không khí. Các bệnh về da, mắt, đặc biệt là đường hô hấp. Vì vậy việc xử lý bụi và khí thải trong quá trình sản xuất là điều tất yếu phải có trong các khu công nghiệp, nhà máy để bảo vệ môi trường không khí. Hiện nay nước ta đang trên đà phát triển. Cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao. Khi cuộc sống no đủ thì con người nghĩ đến việc làm đẹp. Từ các sản phầm tự nhiên như tre, lứa, gỗ, cói…. Người ta có thể tạo ra các sản phẩm rất đẹp mắt và rất hữu ích, tiện lợi dùng để trang trí trong gia đình, trường học, bệnh viện… tuy nhiên trong quá trình tạo ra các sản phẩm đó, đặc biệt là sử dụng các vật liệu từ gỗ. từ đó nhiều nhà máy chế biến gỗ, các xưởng mộc mọc lên. Như chúng ta đã biết trong quá trình chế biến gỗ thì việc xẻ gỗ, cưa gỗ, trà nhám, đánh bóng… tạo ra rất nhiều loại bụi với các kích thước khác nhau gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe công nhân làm việc và khu vực dân cư xung quanh. Do đó việc thiết kế một hệ thống xử lý bụi trong nhà máy trước khi thải ra môi trường không khí là hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững.

Trang 1

ĐỒ ÁN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ GVHD: NGUYỄN TẤN DŨNG

Trang 2

quan hệ giữa “phát triển kinh tế” và “bảo vệ môi trường” Vấn đề “phát triển bền vững” đãkhông còn xa lạ và đây là mối quan tâm không của riêng ai đặc biệt là các nước đang trên

đà phát triển như Việt Nam chúng ta

Ngày nay ô nhiễm không khí đang là một vấn đề đáng quan tâm của Việt Nam cũngnhư toàn thế giới "Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quantrọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi,

có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)" Khi tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, sốlượng các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng tăng, ngày càng nhiều bệnh tật ảnhhưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người liên quan đến vấn đề ô nhiễm không khí Cácbệnh về da, mắt, đặc biệt là đường hô hấp Vì vậy việc xử lý bụi và khí thải trong quá trìnhsản xuất là điều tất yếu phải có trong các khu công nghiệp, nhà máy để bảo vệ môi trườngkhông khí

Hiện nay nước ta đang trên đà phát triển Cuộc sống của người dân ngày càng đượcnâng cao Khi cuộc sống no đủ thì con người nghĩ đến việc làm đẹp Từ các sản phầm tựnhiên như tre, lứa, gỗ, cói… Người ta có thể tạo ra các sản phẩm rất đẹp mắt và rất hữuích, tiện lợi dùng để trang trí trong gia đình, trường học, bệnh viện… tuy nhiên trong quátrình tạo ra các sản phẩm đó, đặc biệt là sử dụng các vật liệu từ gỗ từ đó nhiều nhà máychế biến gỗ, các xưởng mộc mọc lên Như chúng ta đã biết trong quá trình chế biến gỗ thìviệc xẻ gỗ, cưa gỗ, trà nhám, đánh bóng… tạo ra rất nhiều loại bụi với các kích thước khácnhau gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe công nhân làm việc và khu vực dân cưxung quanh Do đó việc thiết kế một hệ thống xử lý bụi trong nhà máy trước khi thải ramôi trường không khí là hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững

1.1.1 Mục tiêu đồ án

- Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý bụi gỗ bằng xiclon và túi vải

1.1.2 Nhiệm vụ đồ án

- Quy hoạch mặt bằng nhà máy và hệ thống xừ lý bụi

- Xác định nguồn ô nhiễm trong Nhà máy chế biến gỗ

- Các phương pháp xử lý bụi

- Lựa chọn thiết bị và tính toán thiết kế hệ thống xử lý bụi cho nhà máy

- Tính toán kinh tế cho hệ thống xử lý

- Vẽ sơ đồ công nghệ xử lý bụi

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Ô nhiễm không khí do bụi

1.1.1 Định nghĩa

Bụi là tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé, tồn tại lâu trong không khí dướidạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói,mù

Trang 3

Bụi bay có kích thước từ (0,001÷10)µm bao gồm tro, muội, khói và những hạtrắn được nghiền nhỏ, chuyển động theo kiểu Brao hoặc rơi xuống đất với vận tốckhông đổi theo định luật stoke Về mặt sinh học, bụi này thường gây tổn thươngnặng cho cơ quan hô hấp, nhất là khi phổi nhiễm bụi thạch anh (Silicose) do hít thởphải không khí có chứa bụi bioxit silic lâu ngày.

Bụi lắng có khích thước lớn hơn 10µm, thường rơi nhanh xuống đất theo địnhluật Newton với tốc độ tăng dần Về mặt sinh học, bụi này thường gây tổn hại cho

da, mắt, gây nhiễm trùng, gây dị ứng…

1.1.2 Phân loại bụi

- Theo nguồn gốc:

+Bụi hữu cơ như bụi tự nhiên ( bụi do động đất, núi lửa…)

+Bụi thực vật (bụi gỗ, bông, bụi phấn hoa…)

+Bụi động vật (len, lông, tóc…)

+Bụi nhân tạo (nhựa hóa học, cao su, cement…)

+Bụi kim loại (sắt, đồng, chì…)

+Bụi hỗn hợp (do mài, đúc…)

- Theo kích thước hạt bụi:

+Khi D > 10µm : gọi là bụi;

+Khi D = (0,01 ÷ 0,1) µm : gọi là sương mù;

+Khi D < 0,1 µm : gọi đó là khói

Với loại bụi có kích thước nhỏ hơn 0,1 µm (khói) khi hít thở phải không đượcgiữ trong lại trong phế nang của phổi, bụi từ (0,1 ÷ 5) µm ở lại phổi chiếm (80 ÷90)%, bụi từ (5 ÷10) µm khi hít vào lại được đào thải ra khỏi phổi, còn với bụi lớnhơn 10 µm thường đọng lại ở mũi

- Theo tác hại:

Theo tác hại của bụi có thể phân ra:

+ Bụi nhiễm độc chung (chì, thủy ngân, benzen);

+ Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, nổi ban… (bụi bông, gai, phân hóa học, một sốtinh dầu gỗ…);

+ Bụi gây ung thư (bụi quặng, crom, các chất phóng xạ…)

+ Bụi xơ hóa phổi (thạch anh, quặng amiang…

1.1.3 Tính chất hoá lý của bụi

Độ tin cậy và hiệu quả làm việc của hệ thống lọc bụi phụ thuộc đáng kể vào cáctính chất lý – hóa của bụi và các thông số của dòng khí mang bụi

Sau đây sẽ trình bày sơ lược các tính chất lý – hóa cơ bản của bụi ảnh hưởng đếnquá trình hoạt động của hệ thống lọc và là cơ sở để chọn thiết bị lọc

Trang 4

1.1.3.1 Mật độ

Mật độ đổ đống (khác với mật độ thực) có tính đến các khe chứa không khí giữa

các hạt Mật độ đổ đống dùng để xác định thể tích bụi chiếm chỗ trong bunke chứabụi Khi tăng các hạt cùng kích thước mật độ đổ đông giảm do thể tích tương đốicủa các lớp không khí tăng Khi nén chặt, mật độ đổ đống tăng 1,2 ÷ 1,5 lần (so vớikhí mới đổ đống)

Mật độ không thực là tỷ số khối lượng các hạt và thể tích mà hạt chiếm chỗ, bao

gồm các lỗ nhỏ, các khe hổng và không đều Các hạt nguyên khối, phẳng và các hạtban đầu có mật độ không thực trong thực tế trùng với mật độ thực Những hạt nhưthế dễ lọc trong thiết bị lọc quán tính hơn so với thiết bị lọc lỗ rỗng do khối lượngbằng khối lượng thực nên chúng ít bị tác dụng lôi kéo của không khí sạch thoát ra

từ thiết bị lọc Trái lại các hạt có mật độ không thực thấp dễ lọc trong các thiết bịlọc như ống vải, bằng vật liệu xốp vì chúng dễ bị nước hoặc vải lọc giữ lại

Mật độ không thực thường có trị số nhỏ hơn so với mật độ thực thường thấy ở bụi

có xu hướng đông tụ hay thiêu kết, ví dụ: mồ hóng, oxit của các kim loại màu…

1.1.3.2.Tính tán xạ

Kích thước hạt là thông số cơ bản của bụi, vì chọn thiết bị lọc chủ yếu dựa vào

thành phần tán xạ của bụi

Trong quá trình đông tụ, các hạt ban đầu liên kết với nhau trong thiết bị đông tụ nên

chúng to dần Do đó trong kỹ thuật lọc bụi kích thước Stoc có ý nghĩa quan trọng.

Đó là đường kính của hạt hình cầu có vận tốc lắng chìm như hạt nhưng không phảihình cầu, hoặc chất keo tụ

Thành phần tán xạ là hàm lượng tính bằng số lượng hay khối lượng các hạt thuộc

nhóm kích thướng khác nhau

Kích thước hạt có thể được đặc trưng bằng vận tốc treo (vt, m/s) – là vận tốc rơi

tự do của hạt trong không khí không chuyển động

Trang 5

1.1.3.4 Tính mài mòn

Tính mài mòn của bụi đặc trưng cho cường độ mài mòn kim loại ở vận tốc nhưnhau cả khí và nồng độ như nhau của bụi Nó phụ thuộc vào độ cứng, hình dạng,kích thước và mật độ của hạt Tính mài mòn của bụi được tính đến khi chọn vận tốccủa khí, chiều dày của thiết bị và đường ống dẫn khí cũng như chọn vật liệu ốp củathiết bị

1.1.3.5 Tính thấm

Tính thấm nước có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả của thiết bị lọc kiểu ướt,đặc biệt khi thiết bị làm việc có tuần hoàn Khi các hạt khó thấm tiếp xúc với bềmặt chất lỏng, chúng bị bề mặt chất lỏng bao bọc Ngược lại đối với các hạt dễthấm chúng không bị nhúng chìm hay bao phủ bởi các hạt lỏng, mà nổi trên bề mặtnước Sau khi bề mặt chất lỏng bao bọc phần lớn các hạt, hiệu quả lọc giảm vì cáchạt khi tiếp tục tới gần chất lỏng, do kết quả của sự va đập đàn hồi với các hạt đượcnhúng chìm trước đó, chúng có thể bị đẩy trở lại dòng khí

Các hạt phẳng dễ thấm hơn so với các hạt có bề mặt không đều Sở dĩ như vậy là docác hạt có bề mặt không đều hầu hết được bao bọc bởi vỏ khí được hấp thụ cản trở

sự thấm

Theo đặc trưng thấm nước các vật liệu rắn chia thành 3 nhóm:

- Vật liệu lọc nước: dễ thấm nước (canxi, thạch cao, phần lớn silicat và khoáng vật

được oxi hóa, halogennua của kim loại kiềm);

- Vật liệu kị nước: khó thấm nước (grafit, than, lưu huỳnh);

- Vật liệu kị nước tuyệt đối (parafin, nhựa teflon, bitum).

1.1.3.6 Tính hút ẩm và tính hòa tan

Các tính chất này của bụi được xác định trước hết bởi thành phần hóa học củachúng cũng như kích thước, hình dạng và độ nhám của bề mặt các hạt bụi Nhờ tínhhút ẩm và tính hòa tan mà bụi có thể được lọc trong các thiết bị lọc kiểu ướt

1.1.3.7 Suất điện trở của lớp bụi

Suất điện trở của lớp bụi phụ thuộc vào tính chất của từng hạt riêng biệt (vào tínhdẫn điện bề mặt và bên trong, vào hình dạng và kích thước của hạt) cũng như cấutrúc của lớp và các thông số của dòng khí Nó ảnh hưởng đến hoạt động của thiết bịlọc bằng điện

Phụ thuộc vào suất điện trở bụi chia thành 3 nhóm như sau:

Trang 6

- Bụi thuộc nhóm suất điện trở thấp: có suất điện trở của lớp dưới 104Ω.cm

- Bụi thuộc nhóm suất điện trở trung bình: có suất điện trở của lớp từ 104 ÷1010Ω.cm

- Bụi thuộc nhóm suất điện trở cao: có suất điện trở của lớp lớn hơn 1010 ÷1013Ω.cm

1.1.3.8 Tính mang điện

Tính mang điện (còn gọi là tính được nạp điện) của bụi ảnh hưởng đến trạng tháicủa bụi trong đường ống và hiệu xuất của bụi (đối với thiết bị lọc bằng điện, thiết bịlọc kiểu ướt…) Ngoài ra tính mang điện còn ảnh hưởng đến an toàn cháy nổ vàtính dính bám của bụi

1.1.3.9 Tính cháy nổ

Bụi cháy được do bề mặt tiếp xúc với oxi trong không khí phát triển mạnh (1 m2/g) cókhả năng tự bốc cháy và tạo thành hỗn hợp nổ với không khí Cường độ nổ của bụi phụthuộc vào tính chất hóa học và tính chất nhiệt của bụi, vào kích thước và hình dạng củacác hạt, nồng độ của chúng trong không khí, vào độ ẩm và thành phần của khí, kíchthước và nhiệt độ của nguồn cháy và vào hàm lượng tương đối của bụi trơ

1.2 Bụi trong quá trình sản xuất đồ gỗ.

1.2.1 Nhu cầu sử dụng gỗ.

- Trong cuộc sống hiện đại người sử dụng đòi hỏi đồ gỗ trong nhà phải có nhiều tínhnăng, dễ bảo quản Do diện tích nhà thường bị hạn chế nên sự tận dụng diện tích làquan trọng Chính vì thế một cái tủ trong phòng phải có khả năng chứa nhiều loại đồhơn, đòi hỏi sự kết hợp với các phụ kiện khác Cùng với sự tiến bộ về công nghệ chophép thiết kế bố trí nhiều chức năng hơn trong một diện tích Ví dụ trong bếp các ngănchứa được gắn thêm các kệ inox, kệ này có thể kéo, xoay và trượt để phù hợp với từngloại sản phẩm.Việc sử dụng gỗ tự nhiên vẫn được ưa chuộng do truyền thống Gỗ tựnhiên mang lại sự cảm nhận thiên nhiên rất thật nên nó được sử dụng ở những khônggian giao tiếp, phòng ngủ

- Sự phong phú về bề mặt gỗ chế biến giúp các sản phẩm có được những hiệu quả

sử dụng, thẩm mỹ phong phú không khác gỗ thiên nhiên và giúp cho các nhà thiết kếthực hiện được nhiều ý tưởng mới Vì thế hiện nay trong công trình nhà ở, hơn 90% đồnội thất đều sử dụng loại gỗ công nghiệp

1.2.2 Bụi gỗ và tác hại của nó

1.2.2.1 Sơ đồ qui trình công nghệ.

Nguyên liệu gỗCưa, tẩm, sấyĐịnh hình: Cưa, bào

Tạo dáng:Cưa, bào, tuapiMộng: Tuapi, cưaChà nhám

Sơn phủ bề mặt

Trang 7

Mô tả quy trình công nghệ.

Các công đoạn chính trong công nghệ chế biến gỗ, có thể chia thành những phầnchính như sau:

- Công đoạn cưa, tẩm và sấy

- Công đoạn định hình

- Công đoạn tạo dáng

Trang 8

- Công đoạn làm mộng

- Công đoạn chà nhám chi tiết hoặc sản phẩm

- Công đoạn sơn phủ bề mặt các chi tiết

Các công đoạn được mô tả lần lượt như sau:

Cưa tẩm và sấy

Nguyên liệu là các loại gỗ vụn, gỗ khúc hoặc gỗ dạng thân cây (cao su, tràm,bạch đàn…) Được cưa ra với những kích thước thích hợp sau đó đem ngâm hay tẩmhóa chất Đối với các loại gỗ khúc, gỗ vụn, trước khi đem đến công đoạn cắt, địnhdạng sản phẩm phải được dán keo, sau khi ghép các khúc gỗ lại, chúng sẽ được sấybằng hơi nhiệt từ việc đốt củi để tạo những miếng lớn hơn, thích hợp cho việc cắt xénsản phẩm

Công đoạn này phát sinh bụi do các máy cưa

Công đoạn này chủ yếu sử dụng các máy tuapi, cưa mâm 2 lưỡi

Công đoạn này phát sinh bụi do các máy cưa, máy tuapi

Chà nhám (đánh bóng) chi tiết hoặc sản phẩm

Trang 9

Ở công đoạn này, chi tiết (sản phẩm) trước hết sẽ được chà nhám thô các góccạnh, bề mặt Sau đó chúng được chà tinh bằng các loại giấy nhám mịn bằng máy hoặcbằng tay.

Công đoạn này phát sinh bụi do các máy chà nhám

Sơn phủ bề mặt

Sau khi chà nhám tinh, sản phẩm được sơn phủ bề mặt bằng cách nhúng vàovecni hoặc sơn bằng máy Mục đích của sơn phủ bề mặt là để chống mối mọt và làmcho sản phẩm thêm bóng đẹp

Công đoạn này phát sinh bụi sơn

Bụi phát sinh chủ yếu từ các công đoạn và qúa trình sau:

+ Cưa xẻ gỗ để tạo phôi cho các chi tiết mộc

+ Rọc, xẻ gỗ

+ Khoan, phay, bào

+ Chà nhám, bào nhẵn bề mặt các chi tiết

Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể về kích thước cỡ hạt bụi và tải lượng bụi sinh

ra ở những công đoạn khác nhau Tại các công đoạn gia công thô như cưa cắt, bào,tiện, phay… phần lớn chất thải đều có kích thước lớn có khi tới hàng ngàn µm Hệ sốphát thải bụi ở các công đoạn trong công nghệ sản xuất gỗ được thể hiện trong bảng2.5 sau:

Bảng 1.1 Hệ số ô nhiễm bụi trong công nghệ sản xuất gỗ gia dụng.

Trang 10

Nguồn: WHO, 1993

Tại các công đoạn gia công tinh như chà nhám, đánh bóng, tải lượng bụi không lớnnhưng kích cỡ hạt bụi rất nhỏ, thường nằm trong khoảng từ (2÷20) µm, nên dễ phát tántrong không khí Ngòai ra tại các công đọan khác như vận chuyển gỗ, lắp gép… đều phátsinh bụi tuy nhiên mức độ không đáng kể

Thành phần và tính chất của bụi ở đây chủ yếu là bụi cơ học Đó là một hỗn hợp cáchạt cellulose với kích thước thay đổi trong một phạm vi rất rộng Các lọai bụi này, nhấtthiết phải có thiết bị thu hồi và xử lý triệt để, nếu không sẽ gây ra một số tác động nhấtđịnh đến môi trường và sức khỏe con người

Bảng 1.2 Tải lượng ô nhiễm bụi và chất thải rắn

Kích thước bụi

Nguyên liệu sử dụng trong năm (tấn)

Hệ số ô nhiễm

Tải lượng ô nhiễm trong năm (kg/năm)

1.2.2.3 Tác hại của bụi gỗ

Bụi gỗ sau khi phát tán ra khỏi nhà máy bám vào quần áo mới giặt xong, khi mặc

vào sẽ thấy ngứa ngáy khó chịu, một số trường hợp gây kích ứng da vì trong bụi gỗ cóchứa hóa chất trong quá trình tẩm

Bụi gỗ vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hoá phổi gây nênnhững bệnh hô hấp Những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 µm có thể được giữ lạitrong phổi tuy nhiên nếu các hạt bụi này có đường kính nhỏ hơn 1 µm thì nó đượcchuyển đi như các khí trong hệ thống hô hấp Khi có tác động của các hạt bụi tới môphổi, đa số xảy ra các hư hại sau đây:

Viêm phổi: làm tắc nghẽn các phế quản, từ đó làm giảm khả năng phân phối khí.Khí thũng phổi: phá hoại các túi phổi từ đó làm giảm khả năng trao đổi khí oxy và

CO2

Ung thưphổi: phá hoại các mô phổi, từ đó làm tắc nghẽn sự trao đổi giữa máu và tếbào, làm ảnh hưởng khả năng tuần hoàn của máu trong hệ thống tuần hoàn Từ đó kéo

Trang 11

Các bệnh khác do bụi gỗ gây ra

Bệnh ở đường hô hấp: tuỳ theo nguồn gốc các loại bụi mà gây ra các bệnh viêmmũi, họng khí phế quản khác nhau Bụi hữu cơ như bông sợi, gai, lanh dính vào niêmmạc gây viêm phù thủng, tiết nhiều niêm dịch Bụi vô cơ rắn, cạnh sắc nhọn, ban đầuthường gây viêm mũi, tiết nhiều niêm dịch làm hít thở khó khăn, lâu ngày có thể teomũi, giảm chức năng giữ, lọc bụi, làm bệnh phổi nhiễm bụi dễ phát sinh

Bệnh ngoài da: bụi tác động đến các tuyến nhờn làm cho khô da, phát sinh các bệnh

về da

Bệnh gây tổn thương mắt: do không có kính phòng hộ, bụi bắn vào mắt gây kíchthích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, sinh ra mộng mắt, nhài quạt… Ngoài ra bụi còn cóthể làm giảm thị lực, bỏng giác mạc, thậm chí gây mù mắt

Ngoài ra bụi gỗ còn gây ảnh hường tới sinh hoạt, gây mất vệ sinh…

1.3 Các phương pháp xừ lý bụi

1.3.1 Phương pháp khô

1.3.1.1.Thiết bị thu hồi bụi khô

Thiết bị thu hồi bụi khô hoạt động dựa trên các cơ chế lắng khác nhau: trọng lực(các buồng lắng bụi), quán tính (lắng bụi nhờ thay đổi hướng chuyển động của dòng khíhoặc nhờ vào vách ngăn) và ly tâm (các xiclon đơn, nhóm và tổ hợp, các thiết bị thu hồibụi xoáy và động)

Các thiết bị thu hồi bụi nêu trên chế tạo và vận hành đơn giản, được áp dụng phổbiến trong công nghiệp

Tuy nhiên hiệu quả thu bụi không phải lúc nào cũng đạt yêu cầu nên chúngthường đóng vai trò xử lý sơ bộ Một số đặc trưng của thiết bị thu hồi bụi khô:

Bảng 1.3 Các thông số đặc trưng của thiết bị thu hồi bụi khô

Trang 12

STT Thiết bị Năng suất

tối đa (m 3 /h)

Hiệu quả xử lý Trở lực

(Pa)

Giới hạn nhiệt độ ( 0 C)

hạn

%9080);

bị lắng bụi Để đạt được điều đó, vận tốc chuyển động ngang của hạt bụi phải nhỏ đồngthời kích thước buồng lắng bụi phải lớn để thời gian lưu bụi càng lâu càng tốt

Buồng lắng bụi là kiểu thiết bị đơn giản nhất, trong thời gian khí đi qua thiết bị (vậntốc dòng khí nhỏ hơn (1 ÷ 2)m/s) các hạt bụi dưới tác dụng của lực trọng trường lắngxuống phía dưới và rơi vào bình chứa hoặc đưa ra ngoài bằng vít tải hay băng tải

Buồng lắng bụi hoạt động có hiệu quả đối với các hạt có kích thước > 50 µm, còncác hạt bụi có kích thước < 5µm thì khả năng thu hồi bằng không

Trang 13

Để tăng hiệu quả lọc bụi, giảm thể tích buồng xử lý người ta cải tiến đưa thêm vàocác vách ngăn vào thiết bị

3 Bụi thu hồi

Vận tốc của khí trong thiết bị khoảng 1 m/s, cịn ở ống vào khoảng 10 m/s Hiệuquả xử lý của thiết bị này dạng này từ(65÷80)% đối với các hạt bụi cĩ kích thước(25÷30 )µm Trở lực của chúng trong khoảng (150÷390) N/m2

Khí bẩn

Khí sạch

Bụi

Khí sạch Khí bẩn

Bụi

Khí bẩn Khí sạch

Bụi

Khí bẩn

Bụi Khí sạch

Trang 14

Có vách ngăn Với chỗ quay khí nhẵn Có chóp mở rộng Nhập khí ngang hông

Hình 1.3: Thiết bị lắng bụi quán tính

Yếu điểm của lá xách là sự mài mòn các tấm chắn khi nồng độ bụi cao và có thể tạothành trầm tích làm bít kín mặt sàng Nhiệt độ cho phép của khí thải phụ thuộc vào vật

liệu làm lá chắn, thường không quá 450÷6000C

Trang 15

và từ đó ra khỏi xiclon, qua ống xả bụi Khí sạch sau xử lý được đưa ra ở phía trên đỉnhthiết bị bởi ống trụ tâm.

Trong công nghiệp, xiclon được chia làm hai nhóm: hiệu quả cao và năng suất cao.Nhóm thứ nhất đạt hiệu cao nhưng yêu cầu chi phí lớn, còn nhóm thứ hai có trở lực nhỏnhưng thu hồi các hạt mịn kém hơn

Trong thực tế, người ta ứng dụng rộng rãi xiclon trụ và xiclon chóp (không có thântrụ) Xiclon trụ thuộc nhóm năng suất cao, còn xiclon chóp thuộc nhóm hiệu quả cao.Đường kính xiclon trụ không lớn hơn 2000mm và xiclon chóp nhỏ hơn 3000mm

+ Chế tạo đơn giản

Xiclon tổ hợp

Xiclon tổ hợp là một thiết bị lọc bụi gồm một số lượng lớn các đơn nguyênxiclon mắc song song trong một vỏ có chung đường dẫn khí vào, khí ra, thùng chứabụi Trong xiclon tổ hợp, việc tạo nên chuyển động quay của dòng khí trong thiết bịkhông phải do dòng khí được đưa vào theo phương tiếp tuyến mà do các dụng cụ định

Trang 16

hướng dạng chong chóng hoặc dạng hóa hồng đặt trong thiết bị Do vậy kích thước củaxiclon tổ hợp nhỏ hơn kích thước của xiclon đơn có cùng công suất

Nguyên lý làm việc của xiclon tổ hợp: Khi bụi đi vào ống nối và sau đó di vàohộp phân phối, từ đó đi vào các không gian giữa vỏ đơn nguyên và ống xả Trongkhoảng không gian này có đặt các dụng cụ định hướng để tạo sự chuyển động xoáy.Bụi sau khi tách đi qua lỗ tháo bụi và vào thùng chứa

e) Thiết bị thu hồi bụi xoáy

Cũng giống như xiclon, thiết bị này ứng dụng có chế lắng bụi ly tâm Điểmkhác cơ bản so với xiclon là trong thiết bị này có dòng khí xoáy phụ trợ

Nguyên lý hoạt động: Khí nhiễm bụi được cho vào từ dưới, được xoáy nhờcánh quạt, chuyển động lên trên và chịu tác động của tia khí thứ cấp Dòng khí thứcấp chạy ra từ vòi phun tiếp tuyến để tạo sự xoáy hỗ trợ cho khí Dưới tác dụng củalực ly tâm bụi văng ra phía ngoài, gặp dòng khí xoáy thứ cấp hướng xuống dưới,đẩy chúng vào khoảng không gian vành khăn giữa các ống Không gian vành khắnchung quanh ống vào được trang bị vòng đệm chắn để bụi không quay trở lại thiết

Trang 17

Ưu điểm của thiết bị thu hồi bụi xoáy so với xiclon là:

+ Hiệu quả thu hồi bụi phân tán cao hơn

+ Bề mặt trong của thiết bị không bị mài mòn

+ Có thể xử lý khí có nhiệt độ cao hơn do ứng dụng dòng khí thứ cấp lạnh+ Có thể điều chỉnh quá trình phân riêng bụi bằng cách thay đổi lượng khíthứ cấp

Nhược điểm:

+ Cần có cơ cấu thổi khí phụ trợ

+ Vận hành phức tạp

+ Lượng khí qua thiết bị lớn

f) Thiết bị thu hồi bụi kiểu động [2]

Quá trình xử lý bụi trong thiết bị này được thực hiện nhờ lực ly tâm và lựccoriolit, xuất hiện khi quay cuồng hút thiết bị thu hồi bụi kiểu động tiêu thụ nănglượng nhiều hơn quạt thông thường có cùng năng suất và cột áp

Ưu điểm của thiết bị này so với các thiết bị thu hồi bụi ly tâm khác là: gọn,lượng kim loại nhỏ, kết hợp máy hút bụi và xiclon vào cùng một thiết bị Tuy nhiên,chúng có nhiều nhược điểm như: cánh quạt bị mài mòn nhanh, có khả năng tạothành các trầm tích trên cánh quạt, do đó làm mất căn bằng phần quay, hiệu quả thuhồi d < 10µm kém và chế tạo phức tạp

1.3.1.2 Thiết bị lọc bụi khô [2]

Nguyên lý: Khi cho khí qua vách ngăn xốp, các hạt rắn được giữ lại còn khí đi

xuyên qua nó hoàn toàn

Trong quá trình lọc bụi, các hạt bụi khô tích tụ trong các lỗ xốp hoặc tạo thành lớpbụi trên bề mặt vách ngăn, do đó chúng trở thành môi trường lọc đối với các hạt bụiđến sau Tuy nhiên bụi tích tụ càng nhiều làm cho kích thước lỗ xốp và độ xốp chungcủa vách ngăn càng giảm, vì vậy sau một thời gian làm việc nào đó cần phải phá vỡ

và loại lớp bụi ra Như vậy, quá trình lọc bụi phải kết hợp với quá trình phục hồi vậtliệu lọc

Trong quá trình làm sạch khí, các hạt bụi tiến gần đến các sợi hoặc bề mặt vật liệuhạt, va chạm với chúng và lắng xuống do tác dụng của lực thẩm thấu, quán tính và húttĩnh điện

Thiết bị lọc được chia làm 3 loại, phụ thuộc vào chức năng và nồng độ bụi vào, ra:+ Thiết bị tinh lọc (Hiệu quả cao): dùng để thu hồi bụi cực nhỏ với hiệu quả rất cao(>99%) với nồng độ đầu vào thấp (<1mg/m3) và vận tốc lọc < 10cm/s Thiết bị lọc này

Trang 18

ứng dụng để thu hồi bụi độc hại đặc biệt, cũng như để siêu lọc không khí Vật liệu lọckhông được phục hồi.

+ Thiết bị lọc không khí: được sử dụng trong hệ thống thông khí và điều hòakhông khí Chúng được dùng để lọc khí có nồng độ bụi nhỏ hơn 50 mg/m3 với vận tốclọc (2,5÷3) m/s Vật liệu lọc có thể được phục hồi hoặc không phục hồi

+ Thiết bị lọc công nghiệp (vải, hạt, sợi thô): được sử dụng để làm sạch khí côngnghiệp có nồng độ bụi đến 60 g/m3 với kích thước hạt lớn hơn 0,5 µm, vật liệu lọcthường được phục hồi

Nguyên lý hoạt động: Quá trình lọc bụi trên vải lọc xảy ra theo 3 giai đoạn

+ Giai đoạn 1: khi vải lọc còn sạch, các hạt bụi lắng trên các lớp xơ nằm trên

bề mặt sợi và giữa các sợi Ở giai đoạn này, hiệu suất lọc bụi còn thấp

+ Giai đoạn 2: khi đã có một lớp bụi bám trên bề mặt vải, lớp bụi này trở thànhmôi trường lọc bụi thứ 2 Hiệu suất lọc bụi ở giai đoạn này rất cao

+ Giai đoạn 3: sau một thời gian làm việc, lớp bụi bám trên vải sẽ dày lên làmtăng trở lực của thiết bị, vì vậy phải làm sạch vải lọc Sau khi làm sạch vải lọc vẫn cònmột lượng lớn bụi nằm giữa các xơ, cho nên trong giai đoạn 3 này hiệu suất lọc vẫn còncao

Vải lọc phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

+ Khả năng chứa bụi cao và ngay sau khi phục hồi bảo đảm hiệu quả lọc cao;+ Giữ được khả năng cho khí xuyên qua tối ưu;

+ Độ bền cơ học cao khi ở nhiệt độ cao và môi trường ăn mòn;

+ Có khả năng được phục hồi;

+ Giá thấp

Vật liệu lọc phổ biến nhất lầ vải bông, len, vải tổng hợp và vải thủy tinh

+ Vải bông có tính lọc tốt và giá thấp nhưng không bền hóa học và nhiệt, dễcháy và chứa ẩm cao;

Trang 19

+ Vải len có khả năng cho khí xuyên qua lớn, bảo đảm độ sạch ổn định và dễphục hồi nhưng không bền hóa và nhiệt, giá cao hơn vải bông; khi làm việc lâu ởnhiệt độ cao, sợi len trở nên giòn, chúng làm việc đến 900C;

+ Vải tổng hợp bền nhiệt và hóa, giá rẻ hơn vải bông và vải len Trong môitrường axit độ bền của chúng cao, còn trong môi trường kiềm độ bền giảm;

+ Vải thủy tinh bền ở (150÷350)0C Chúng được chế tạo từ thủy tinh nhômsilicat không kiềm hoặc thủy tinh magezit

Vải có thể phục hồi bằng hai phương pháp cơ bản:

+ Rung vật liệu lọc (cơ học, khí động học);

+ Thổi ngược vật liệu lọc bằng khí sạch hoặc không khí

Ưu điểm: hiệu suất lọc bụi cao (98÷99)%, phù hợp với các loại bụi có đường kính

÷100) µm Chiều dày của lớp lọc có thể từ vài phần ngàn mét đến 2m (lọc đệm nhiều lớp

để sử dụng lâu dài) Các thiết bị lọc này được ứng dụng khi nồng độ pha phân tán(0,5÷5)mg/m3 và được phân thành các loại sau:

Các thiết bị loại xơ mỏng:

Loại thiết bị này có thể làm sạch tinh những tinh thể khí lớn khỏi các hạt bụi cókích thước khác nhau Để thu hồi bụi có độ phân tán cao (0,1÷0,5)µm với hiệu suất lớnhơn 99% Người ta sử dụng các thiết bị lọc dạng tấm phẳng hoặc các lớp mỏng vật liệu lọcdạng xơ đường kính nhỏ hơn 5µm Vận tốc lọc từ (0,01÷0,1)m/s Nồng độ bụi ban đầu

>5mg/m3 Loại này không tái sinh được bộ lọc

Thiết bị lọc thô:

Trang 20

Để khắc phục nhược điểm là thời gian sử dụng không dài của loại trên, trong nhiềutrường hợp người ta sử dụng các thiết bị lọc lọc gồm nhiều lớp dày và đường kính xơ lớnhơn (1÷20)µm với vận tốc lọc từ (0,005÷0,1)m/s thì vật liệu lọc sẽ thu hồi toàn bộ các hạtlớn hơn 1µm Vật liệu lọc là sợi thô mới được ứng dụng cho nồng độ (5÷50) mg/m3, khi

đó kích thước hạt bụi chủ yếu nhỏ hơn (5÷)10µm

Quá trình lọc trong thiết bị lọc sợi bao gồm 2 giai đoạn: Ở giai đoạn 1(lọc ổn định):các hạt bụi không làm thay đổi cấu trúc của lớp lọc Trong giai đoạn 2 (lọc không ổn định)trong vật liệu lọc xảy ra sự biến đổi cấu trúc liên tục do lượng bụi tích tụ lớn Do đó hiệuquả xử lý và trở lực lớp lọc luôn thay đổi Lý thuyết lọc trong các lớp lọc này chưa đượcnghiên cứu đầy đủ

1.3.1.2.3 Thiết bị lọc hạt

Được ứng dụng ít hơn thiết bị lọc sợi Ưu điểm của lọc hạt là: vật liệu dễkiếm, có thể làm việc ở nhiệt độ cao và trong môi trường ăn mòn, chịu tải lực lớn và

độ giảm áp lớn Người ta chia ra làm 2 dạng thiết bị lọc hạt: đệm và lọc hạt cứng

Thiết bị lọc đệm: trong thiết bị này, thành phần lọc không liên kết với nhau.

Đó là lớp đệm tĩnh; lớp đệm chuyển dộng với sự dịch chuyển của vật liệu rời trongtrường trọng lực; lớp giả lỏng Vật liệu đệm thường là cát, sỏi, đá cuội, xỉ than, thancốc, grafit, nhựa, cao su… Việc chọn vật liệu phụ thuộc nhiệt độ, tính ăn mòn củakhí

Thiết bị lọc hạt cứng: Trong thiết bị lọc dạng này cac hạt liên kết với nhau nhờ

thiêu kết, dập hoặc dán và tạo thành hệ thống xúng không chuyển động Đó là sứxốp, kim loại xốp, nhựa xốp Lớp lọc loại này bền chặt, chống ăn mòn và chịu tảilớn Chúng được ứng dụng để lọc khí nén Nhược điểm của thiết bị này là: giá cao,trở lực lớn, khó hồi phục Có thể phục hồi theo phương pháp sau:

+ Thổi khí theo chiều ngược lại;

+ Cho dung dịch lỏng qua theo hướng ngược lại;

+ Cho hơi nóng qua;

+ Gõ hoặc nung lưới với thành phần lọc

1.3.2 Thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt [2]

Quá trình thu hồi bụi theo phương pháp ướt dựa trên sự tiếp xúc của dòng khí bụivới chất lỏng, được thực hiện bằng các biện pháp cơ bản sau:

+ Dòng khí bụi đi vào thiết bị và được rửa bằng chất lỏng Các hạt bụi đượctách ra khỏi khí nhờ va chạm với các giọt nước

Trang 21

+ Chất lỏng tưới ướt bề mặt làm việc của thiết bị, còn dòng khí tiếp xúc với bềmặt này Các hạt bụi bị hút bởi màng nước và tách ra khỏi dòng khí

+ Dòng khí bụi được sục vào nước và bị chia ra thành các bọt khí Các hạt bụi

bị dính ướt và loại ra khỏi khí

Do tiếp xúc với dòng khí nhiễm bụi với chất lỏng hình thành bề mặt tiếp xúc pha

Bề mặt này bao gồm các bọt khí, tia khí, tia lỏng, giọt lỏng và màng lỏng Trong đa sốthiết bị thu hồi bụi ướt tồn tại các dạng bề mặt khác nhau, do đó bụi được thu hồi theonhiều cơ chế khác nhau Thiết bị lọc bụi ướt có các ưu điểm và nhược điểm so với cácthiết bị dạng khác như sau:

Ưu điểm:

+ Hiệu quả thu hồi bụi cao;

+ Có thể ứng dụng để thu hồi bụi có kích thước đến 0,1µm;

+ Có thể sử dụng khi nhiệt độ và độ ẩm cao;

+ Nguy hiểm cháy, nổ thấp nhất;

+ Cùng với bị có thể thu hồi hơi và khí

Các buồng rửa khí được chế tạo bằng kim loại, bêtông và gạch đá

Trong buồng bố trí các dãy mũi phun để phun nước vào dòng khí chứa bụi chuyểnđộng qua buồng Để tăng hiệu suất lọc bụi, trong buồng có thể bố trí các tấm chắn, cáctấm đục lỗ hoặc tưới Cuối buồng rửa có bộ phận tách nước Vận tốc chuyển động của khítrong buồng khoảng 1,5-2,5 m/s Thời gian lưu khí <3s Lượng nước phun 0,2-1,04l/m3

Trang 22

Tháp trần đạt hiệu quả xử lý cao đối với hạt bụi có d ≥ 10µm và kém hiệu quả khibụi có d < 5 µm.

Vận tốc dòng khí trong thiết bị thường trong khoảng (0,6÷1,2) m/s đối với thiết bịkhông có bộ tách giọt và khoảng (5÷8) m/s đối với thiết bị có bộ tách giọt Trở lực củatháp trần không có bộ tách giọt và lưới phân phối khí thường không quá 250N/m2

Chiều cao tháp (H) vào khoảng 2,5 lần đường kính (D) Lượng nước sử dụng đượcchọn vào khoảng (0,5÷8)l/m3 khí

1.3.2.3 Thiết bị rửa khí đệm.

Tháp rửa khí đệm là tháp với lớp đệm đổ đống hoặc được sắp xếp theo trật tự xácđịnh Chúng được ứng dụng để thu hồi bụi dễ dính ướt, nhưng với nồng độ không cao vàkhi kết hợp với quá trình hấp thụ do lớp đệm hay bị bịt kín nên loại thiết bị này ít được sửdụng Ngoài tháp ngược chiều, trên thực tế người ta còn ứng dụng thiết bị rửa khí với sựtưới ngang

Để đảm bảo độ dính ướt của bề mặt lớp đệm, chúng thường được để nghiêng7÷100 về hướng dòng khí, lưu lượng lỏng (0,15÷0,51) l/m3 Khi nồng độ bụi ban đầuđến 10-12 g/m3, trở lực 160-100 Pa/m đệm, vận tốc khí trong thiết bị ngược chiềukhoảng (1,5÷2,0)m/s, còn lưu lượng nước tưới khoảng (1,3÷2,16)l/m3

Hiệu quả xử lý bụi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cường độ tưới, nồng độbụi, độ phân tán Hiệu quả thu hồi bụi có kích thước d ≥ 2µm trên 90% Thực tế hạt

có kích thước (2÷5)µm được thu hồi 70% còn hạt lớn hơn (80÷90)%

Trở lực tháp đệm phụ thuộc dạng vật liệu đệm và điều kiện làm việc, có thể lêntới 1500N/m2

1.3.2 4.Thiết bị sủi bọt.

Phổ biến nhất là thiết bị sủi bọt với đãi chảy sụt và đĩa chảy qua Đĩa chảy sụt

có thể là đĩa lỗ, đĩa rãnh Bụi được thu hồi bởi lớp bọt được hình thành do tương táccủa khí và lỏng Quá trình thu hồi bụi trong thiết bị sủi bọt diễn ra trong các giai đoạnsau:

+ Thu hồi bụi trong không gian dưới lưới do lực quán tính, được hình thành dodòng khí thay đổi hướng chuyển động khi đi qua đĩa Hiệu quả của giai đoạn nàychỉ lớn đối với bụi thô đường kính ≥ 10µm

+ Lắng bụi từ tia khí, hình thành bởi các lỗ hoặc khe hở của đĩa với vận tốccao đập vào lớp chất lỏng trên đĩa (cơ chế va đập)

+ Lắng bụi trên bề mặt trong của các bọt khí theo cơ chế quán tính rối

Trang 23

Hiệu quả của giai đoạn 2 và 3 lớn hơn giai đoạn 1 nhiều và đạt đến 90% đối vớihạt bụi (2÷5)µm.

Thiết bị sủi bọt có ưu điểm là hiệu quả thu hồi bụi cao đối với hạt có kích thướclớn hơn 2µm và trở lực không lớn hơn (300÷1000)N/m2 Tuy nhiên, nó còn tồn tạicác yếu điểm sau:

+ Hạt có kích thước nhỏ hơn 2µm không được thu hồi hoàn toàn;

+ Cần có bộ phận tách giọt lỏng;

+ Không cho phép lưu lượng khí dao động lớn vì như vậy sẽ phá vỡ chế độ tạobọt;

+ Không cho phép nồng độ bụi trong khí dao động lớn vì có thể làm bẩn đĩa

1.3.2 5 Thiết bị rửa khí va đập quán tính.

Trong các thiết bị này, sự tiếp xúc của khí với nước được thực hiện do sự va đậpcủa dòng khí lên bề mặt chất lỏng và do sự thay đổi hướng đột ngột của dòng khí.Kết quả của sự va đập là các giọt lỏng đường kính (300÷400)µm được tạo thành,làm gia tăng quá trình lắng bụi

Đối với thiết bị dạng này, mực nước cố định đóng vai trò quan trọng Sự thayđổi nhỏ của mực nước cũng cơ thể làm giảm hiệu quả thu hồi bụi hoặc làm tăng trởlực của thiết bị Hiệu quả của thiết bị thu hồi va đập quán tính đến 99,5% đối với cáchạt bụi có kích thước lớn hơn 3µm

1.3.2 6 Thiết bị rửa khí ly tâm

Thu hồi bụi trong thiết bị rửa khí ly tâm diễn ra dưới tác dụng của hai lực: lực

ly tâm và lực quán tính Hiệu quả thu hồi bụi có kích thước (2÷5)µm đạt 90%

Các thiết bị rửa khí ly tâm được ứng dụng trong thực tế, theo kết cấu có thểchia làm hai dạng:

+ Thiết bị, trong đó dòng xoáy được thực hiện nhờ cánh quạt quay đặt ởtrung tâm

+ Thiết bị với ống khí vào theo phương tiếp tuyến Nước rửa khí chảyqua vòi phun ở trung tâm và chảy thành màng trên thành thiết bị

Đặc điểm của thiết bị này là chất lỏng ít bị cuốn theo khí vì lực ly tâmlàm lắng các giọt lỏng trên thành thiết bị

1.3.2 7 Thiết bị rửa khí vận tốc cao (thiết bị rửa khí Venturi)

Để làm sạch khí khỏi bụi có kích thước (1÷2) µm và nhỏ hơn, người ta ứngdụng chủ yếu các thiết bị rửa khí có vận tốc lớn

Trang 24

Nguyên lý hoạt động: dòng khí bụi chuyển động với vận tốc (70÷150)m/s đập

vỡ nước thành các giọt cực nhỏ Độ xoáy rối cao của dòng khí và vận tốc tương đốigiữa bụi và giọt lỏng lớn thúc đẩy quá trình lắng bụi trên các giọt lỏng

Loại thiết bị này dễ bị tắc khi bụi bám dày các khâu đệm Nó được sử dụngnhiều khi dùng lọc bụi thấm ướt tốt và đặc biệt trong các trường hợp lọc bụi kèmtheo làm nguội và hấp thụ khí

Các thiết bị rửa khí Venturi có năng suất đến 500000 m3khí/h, vận tốc khí đến150m/s

1.3.3 Thiết bị lọc điện.

Trong thiết bị lọc điện, khí được xử lý bụi nhờ tác dụng của lực điện trường.Nguyên lý hoạt động: Khí thải được thổi qua hai điện cực Điện cực nối đấtđược gọi là điện cực lắng vì bụi chủ yếu được lắng ở điện cực này Điện cực còn lạiđược gọi quầng sáng Điện cực này được cung cấp dòng điện một chiều có hiệu thếcao, do điện thế cao nên cường độ điện trường xung quanh lớn và gây ra sự va đậpion mãnh liệt Dưới tác dụng của lực điện trường, các ion sẽ chuyển dịch về phíacác điện cực trái dấu và tạo nên dòng điện Khi thổi khí thải có chứa bụi qua khônggian của hai điện cực, các ion sẽ bám dính trên bề mặt các hạt bụi và hạt bụi trở nênmang điện Dưới tác dụng của lực điện trường, các hạt bụi sẽ chuyển dịch tới cácđiện cực trái dấu Khi tới các điện cực, các hạt bụi được lắng lại trên bề mặt điệncực Theo những khoảng thời gian xác định, tùy thuộc mức độ tích tụ bụi, người tarung lắc điện cực hoặc xối nước điện cực rồi thu lấy bụi

Trong công nghiệp, người ta còn sử dụng thiết bị lọc điện ướt, trong đó việc làmsạch các điện cực được thực hiện bằng cách tưới qua vòi phun Thiết bị lọc điện ướtđược ứng dụng để thu hồi bụi, sương các axit khác nhau

Thiết bị lọc điện xử lý thể tích khí lớn khỏi các hạt bụi kích thước từ(0,01÷100)µm ở nhiệt độ đến (400÷500)0C Trở lực của thiết bị lọc điện khoảng150Pa Tiêu hao điện năng cho xử lý 100m3 khí khoảng (0,36÷1,8)×106J Bụi có độdẫn điện càng cao thì hiệu quả thu hồi chúng trong thiết bị lọc điện càng lớn.Thànhphần khí và bụi ảnh hưởng đến độ dẫn của nó Khi độ ẩm của khí tăng, điện trởriêng phần của bụi giảm Nếu vận tốc khí trong thiết bị lọc điện tăng thì hiệu quả

xử lý giảm và ngoài ra còn tăng khả năng lôi cuốn bụi theo dòng khí

Hiệu quả của thiết bị lọc điện khi thu hồi hạt có kích thước 0,5µm đạt 99% vàgiảm khi vận tốc dòng khí tăng.Hiệu quả của thiết bị lọc điện phụ thuộc tính chấtcủa bụi và khí, vận tốc và tính đồng đều phân phối dòng bụi trong tiết diện thiết bị

Trang 25

Thiết bị lọc điện có ưu điểm:

+ Hiệu suất thu hồi bụi cao, đạt tới 99%;

+ Chi phí năng lượng thấp;

+ Có thể thu được các hạt bụi có kích thước nhỏ tới 0,1µm và nồng độ bụi từvài gam đến 50g/m3;

+ Chịu được nhiệt độ cao (nhiệt độ khí thải có thể tới 5000C);

+ Làm việc được ở áp suất cao hoặc ở áp suất chân không;

+ Có thể tự động hóa điều khiển hoàn toàn

Tuy nhiên nó cũng có những nhược điểm như sau:

+ Do độ nhạy cao nên khi có sự thay đổi dù nhỏ giữa giá trị thực và giá trị khitính toán của các thông số thì hiệu quả thu hồi bụi cũng bị giảm sút nhiều;

+ Khi có sự cố cơ học dù nhỏ cũng làm ảnh hưởng tới hiệu quả thu bụi;

+ Không sử dụng được với khí thải có chứa chất dễ nỗ vì thường xuất hiện cáctia lửa điện

CHƯƠNG 2 QUY HOẠCH MẶT BẰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI GỖ

Trang 26

Trước khi thành lập công ty, nhà máy thì công ty đó phải có bảng đánh giá tácđộng môi trường, trong đó nêu rõ những gì mà họ sẽ làm, mức độ ảnh hưởng đến môitrường kèm theo đó phải có cách khắc phục, xử lý để không gây ô nhiễm môi trường vàphải đảm bảo khi đưa vào vận hành sử dụng công trình đó, không gây ô nhiễm môi trườngkhông khí, tức là nồng độ chất độc hại do chúng thải ra, nhập với nồng độ chất độc hại củakhu vực đó, không vượt quá nồng độ cho phép.

Cần phân tích rõ các đặc điểm khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa hàng năm và

vị trí địa lý của mặt bằng cần quy hoạch

Địa điểm xây dựng rất quan trọng đối với quá trình vận hành của hệ thống đangthiết kế trước mắt và lâu dài Địa điểm hợp lý tạo điều kiện cho việc thu gom, khai thác vàtận dụng năng lực của hệ thống xử lý và nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý

Địa điểm nhà máy có ảnh hưởng lâu dài đến trạng thái cân bằng của nhà máy cầnđược xử lý

 Những nguyên tắc cơ bản để xác định địa điểm xây dựng.

2.1.1 Vị trí địa lý

 Nhà máy không được đặt quá xa đối với các nguồn nguyên liệu đầu vào để thuận mợicho việc vận chuyển nguyên liệu gỗ kể cả bằng đường thủy, đường bộ, hay đường sắt.nhằm mục tiêu tiết kiệm chi phí đầu vào Và dễ dàng vận chuyển sản phẩm tới tay ngườitiêu dùng Trong nhà máy cũng cần xây dựng hệ thống giao thông hợp lý đảm bảo lưuthông không ách tắc trong quá trình sản xuất

 Địa hình và thời tiết cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.yêu cầu nhà máy phải nằm ở khu vực giao thông thuận lợi có khí hậu ổn định để tăngnăng suất lao động

 Phù hợp với quy hoạch dài hạn

 Có đủ điều kiện thiên nhiên (khí hậu, địa chất )

 Đảm bảo đủ điều kiện xây dựng và mở rộng trước mắt và lâu dài về diện tích mặtbằng, địa chất ổn định, bền vững tạo điều kiện chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựngthuận tiện, không ảnh hưởng đến các mặt hoạt động kinh tế- chính trị - văn hóa – xã hội và

Trang 27

Xây dựng nhà máy, phân xưởng xử lý ô nhiễm gần nguồn ô nhiễm, trong khu côngnghiệp đã được quy hoạch hợp lý

 Các yếu tố cần lưu ý khi xây dựng hệ thống:

 Yếu tố xã hội, bao gồm: sự phân bố về không gian của lực lượng sử dụng đảmbảo tính cân đối, sự hòa nhập về hoạt động của hệ thống và sự hoạt động chung của nhàmáy cũng như các ảnh hưởng tới người dân hưởng tới người dân sống trong khu vực gầnnhà máy

 Yếu tố xí nghiệp, bao gồm: sự cung ứng nguyên vật liệu và chất phụ trợ, sự cungứng năng lượng, điện và nước, tác đông đối lưu với xung quanh (tiếng ồn, độc hại, ônhiễm…)

 Đối với việc lựa chọn địa điểm cho công trình đang xét có những yếu tố ảnhhưởng cơ bản như sau:

+ Kích thước, hình dạng khu đất dành cho công trình

+ Tính chất bề mặt khu đất,

+ Nền móng công trình và yêu cầu về thủy văn

+ Đầu mối giao thông sẵn có

+ Nhu cầu và mức đáp ứng về năng lượng (điện, nhiên liệu,v v)

+ Nhu cầu và mức đáp ứng về nước cho sản xuất và sinh hoạt

+ Nhu cầu về lao động

+ Ảnh hưởng đối với xung quanh( tiếng ồn, độc hại,…)

+ Xây dựng nhà máy tránh làm mất cảnh quan đô thị và môi trường sinh thái.Tránhgây tác động xấu đến hệ sinh thái làm tiệt chủng các loài động vật quý hiếm

+ Phòng cháy nổ, an toàn sản xuất

2.2.2 Vị trí đặt hệ thống xử lý bụi

- Trong nhà máy cần phân định rõ khu sản xuất, khu phụ trợ, kho tàng, khu hànhchính phục vụ, cần sắp xếp việc xây dựng không làm gián đoạn sự hoạt động của bất cứ 1khu vực nào Hệ thống phải được thiết kế đặt gần nơi phát sinh khí thải, đảm bảo việc vậnchuyển dễ dàng và quãng đường vận chuyển ngắn nhất có thể, phát sinh khí không ảnhhưởng đến sản xuất, tạo điều kiện để khai thác nhà máy thuận lợi đồng thời dễ dàng tập

Trang 28

trung các nguồn thải, các thiết bị làm sạch, các thiết bị kiểm tra kiểm soát và báo động ônhiễm môi trường.

- Quy hoạch vị trí mặt bằng phải đảm bảo sự tiện lợi và chi phí sử dụng là thấpnhất Bố trí các khâu phải hợp lý, phù hợp với dây chuyền và công nghệ sử dụng Dâychuyền phải đảm bảo khí thải đầu vào đến các giai đoan xử lý và đi ra một cách có khoahọc

- Khi quy hoạch xây dưng mặt bằng phải đảm bảo tính thẩm mỹ công nghiệp, antoàn cháy nổ Khi xảy ra sự cố có thể dễ dàng ngăn chặn để không làm ảnh hưởng thiệt hạilớn cho nhà máy Và khi quy hoạch cũng cần phải để ý sẽ không ảnh hưởng đến khả năng

mở rộng của nhà máy

2.2.3 Mạng lưới điện quốc gia

- Hệ thống xử lý xây dựng ở nơi có đường điện quốc gia để đảm bảo điện năngcho hệ thống sử dụng để vận hành và hoạt động

- Nguồn điện cung cấp cho nhà máy cần ổn định, đảm bảo nhu cầu sản xuất củanhà máy, nhất là trong quá trình sản xuất

- Ngoài ra trong nhà máy cần có chu trình công nghệ khép kín cùng với việc tự tạođiện năng và hơi nước để nhà máy hoàn toàn chủ động trong sản xuất kể cả khi lưới điệnquốc gia gặp sự cố hoặc không đủ cung ứng điện

- Hệ thống xử lý cũng đảm bảo nguồn điện không bị thiết hụt khi vận hành, có thểnối với hệ thống tự tạo điện năng của nhà máy nhằm đảm bảo hệ thống xử lý hoạt độngđược liên tục

- Hiện nay với nhu cầu nhà ở, điện sinh hoạt ngày càng cao thì việc bố trí quyhoạch sao cho tiết kiệm diện tích cùng là một vấn đề rất quan trọng Nhà máy có thể ápdụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất như dùng pin năng lượng mặt trời vừa có thể tiếtkiệm diện tích vừa có thể tiết kiêm năng lượng và tiết kiệm một khoản kinh tế đáng kể chonhà máy

Trang 29

 Hình 2.1 Sơ đồ bản vẽ quy hoạch mặt bằng.

CHƯƠNG 3

KHU DÂNCƯ

KHU HÀNH CHÍNH

KHU SẢN XUẤT

NHÀ

KHO

HỆ THỐNG GIAO THÔNG

XICLONE TÚI VẢI

HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA

KHU DÂN CƯ

Trang 30

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THẾT BỊ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG

KHÍ TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ

3.1 Lựa chọn và thuyết minh công nghệ

3.1.1 Lựa chọn phương án xử lý

Việc lựa chọn phương pháp tối ưu là một vấn đề hết sức quan trọng trong việc giảiquyết ô nhiễm môi trường không khí nói chung và bụi nói riêng Làm thế nào vừa giảmđược nồng độ bụi xuống mức thấp nhất dưới mức tiêu chuẩn cho phép, mà lại vừa có hiệuqủa kinh tế cao, phù hợp với điều kiện của nhà máy

Phương pháp lựa chọn sẽ dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:

Thiết bị phù hợp với thành phần, nồng độ và tính chất của hạt bụi

Hiệu quả đạt yêu cầu Dễ dàng lắp đặt, thi công

Đạt yêu cầu về mặt kinh tế trong giai đoạn hiện nay

Phù hợp với các yêu cầu khách quan khác

Qua khảo sát về tính chất của hạt bụi, cũng như các yếu tố như mặt bằng nhà máy…

ta đưa ra phương án xử lý bụi gỗ của nhà máy chế biến gỗ như sau :

Do bụi cần xử lý ở đây là bụi gỗ và ta cần thu hồi bụi gỗ này để làm nguyên nhiênliệu cho các công đoạn sản xuất khác như sản xuất ván ép, làm chất đốt cho các lò sấy.Mặt khác, do có lẫn cả bụi tinh và bụi thô … Chính vì vậy ta chọn phương pháp xử lý bụi

ở đây là phương pháp khô, và sơ đồ công nghệ được chọn như hình 3.1:

3.1.2 Thuyết minh qui trình công nghệ

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý bụi.

Trang 31

Bụi được thu gom ngay tại vị trí phát sinh thông qua các chụp hút bố trí trên cácmáy công cụ Các chụp hút được nối vào hệ thống ống dẫn, dưới tác dụng của lực hút lytâm bụi được dẫn theo hệ thống đường ống vào xiclon Tại xiclon dưới tác dụng của lực lytâm các hạt bụi có kích thước lớn sẽ tách khỏi dòng khí và lắng xuống vào phễu chứa,lượng bụi tinh còn lại sẽ theo dòng khí qua thiết bị lọc túi vải Ở thiết bị lọc túi vải bụiđược lọc với hiệu suất khá cao, khí sau khi qua thiết bị lọc túi vải được dẫn ra ống thải vàđược thải ra ngoài không khí.

3.2 Yêu cầu

a Khí thải sau khi đi qua hệ thống xử lý phải đạt tiêu chuẩn về xả thải, nồng độ bụi

ra phải nhỏ hơn nồng độ cho phép dựa vào Quy chuẩn Việt nam 19-2009 về Bụi và cácchất vô cơ để làm mốc so sánh

b Thiết kế hệ thống phải đảm bảo tiết kiệm tối ưu về kinh tế, đảm bảo thích hợpvới môi trường và khí hậu Việt nam

3.3 Các thông số cần thiết cho Tính toán & Thiết kế

- Lưu lượng khí vào xiclon L= 1200 m 3 /h

- Khối lượng riêng của hạt bụi ρb = 1200 kg/m 3

- Nồng độ bụi vào xiclon C v =12 g/m 3

- Độ nhớt động học ở điều kiện chuẩn µO0C =17,17×10−6

- Nhiệt độ khí thải t =35o C

3.4 Sơ đồ nguyên lý của các thiết bị

Trang 32

3.4.1 Sơ đồ nguyên lý của xiclon

Hình 3.2 Cấu tạo thiết bị xiclon

- Cyclon là thiết bị hình trụ tròn có miệng dẫn khí vào ở phía trên Không khí vào cyclon sẽ chảy xoáy theo đường xoắn ốc dọc bề mặt trong của vỏ hình trụ Xuống tới phầnphễu, dòng khí sẽ chuyển động ngược lên trên theo đường xoắn ốc và qua ống tâm thoát rangoài

3.4.2 Sơ đồ nguyên lý của túi vải.

Ngày đăng: 18/01/2015, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w