Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án tốt nghiệp Chơng 1. Tổng quan về khí 1.1. Nguồn gốc hình thành dầu khí Xác động thực vật, chủ yếu là các loại tảo phù du sống trong nớc biển đã tích tụ và bị chôn vùi trong các lớp đất đá trầm tích, trải qua hàng triệu năm, chúng bị vi khuẩn phân huỷ tạo thành dầu và khí tự nhiên. Quá trình biến đổi này chia làm ba giai đoạn: Biến đổi sinh học bởi các vi khuẩn. Biến đổi hoá học dới các điều kiện địa hoá thích hợp. Sự di chuyển và tích tụ dầu, khí trong các mỏ. Trong giai đoạn đầu những phần dễ bị phân huỷ nh Albumin có trong xác động thực vật, bị phân huỷ bởi vi khuẩn a khí tạo thành các khí và thoát ra ngoài . Những phần khó phân huỷ hơn bị chôn vùi ngày càng sâu trong lòng đất. Trong quá trình này chúng chịu sự phân huỷ của các vi khuẩn yếm khí. ở giai đoạn biến đổi hoá học tiếp theo, vật liệu hữu cơ còn lại, chủ yếu là các chất lipit, nhựa, sáp, terpen, axit béo tham gia các phản ứng hoá học dới tác dụng xúc tác của các chất vô cơ trong đất đá, ở điều kiện áp suất lớn hàng trăm, thậm chí hàng nghìn atm, ở vài trăm độ bách phân. Các chất vô cơ khác nhau, đặc biệt là aluminosilicat, có thể đóng vai trò xúc tác. Quá trình biến đổi hoá học này xảy ra rất chậm. Càng xuống sâu, thời gian càng lớn, sự biến đổi đó càng sâu hơn theo hớng sau: Hợp chất phức tạp => Hợp chất hữu cơ đơn giản hơn . Hợp chất thơm phức tạp => Hợp chất thơm đơn giản hoặc các hợp chất đơn giản nh các parafin . Hợp chất phân tử lợng lớn => Hợp chất phân tử lợng bé. Song song với quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ có khối lợng phân tử lợng lớn thành các hợp chất có khối lợng phân tử nhỏ là quá trình ngng tụ, Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Phúc 1 Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án tốt nghiệp kết hợp các hợp chất hữu cơ đơn giản thành những hợp chất hữu cơ phức tạp hơn nh: Nhựa, asphalten Chúng bị kết tủa và bị sa lắng hoặc tạo keo trong khối chất lỏng hữu cơ. Tập hợp các phản ứng địa hoá học đã biến dần các hợp chất hữu cơ thành dầu mỏ và khí tự nhiên. Dầu mỏ sinh ra ở dạng lỏng và di chuyển từ nơi này sang nơi khác, bị tích tụ thành các túi dầu trong những tầng đá đặc khít .Thời gian càng dài chúng càng bị chôn vùi sâu, chịu những điều kiện nhiệt độ và áp suất khắc nghiệt hơn, tại đó xảy ra các phản ứng cracking dầu mỏ, kết quả là tạo ra càng nhiều khí tự nhiên. Do vậy, mỏ khí thờng nằm sâu hơn các mỏ dầu và có tuổi lớn hơn mỏ dầu . 1.2. Khái niệm và phân loại khí 1.2.1. Khái niệm 1.2.1.1. Khí thiên nhiên Khí thiên nhiên là các khí hydrocacbon họ parafin từ C1-C4, đợc khai thác từ các mỏ khí. Chúng thờng tồn tại thành từng túi khí riêng biệt hoặc cùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Phúc 2 Hình 1.1. Sự hình thành dầu mỏ và khí tự nhiên Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án tốt nghiệp tồn tại ở trên các lớp dầu mỏ. Mêtan luôn là hợp phần chủ yếu của khí thiên nhiên. Ngoài ra trong khí thiên nhiên còn chứa lu huỳnh và các khí trơ khác nh He, Ar và hơi nớc. Khí thiên nhiên ở trong mỏ thờng chứa hơi nớc bão hoà, khí khai thác đ- ợc cũng bão hoà hơi nớc, nhng cũng có thể chứa ít hơi nớc hơn. Trong một số trờng hợp phải loại bớt nớc. Nớc có thể tạo thành các hydrat hydrocacbon có thành phần nH 2 O.mCH ở dạng rắn nếu nhiệt độ đủ thấp, các hydrat hydrocacbon này có thể làm tắc đờng ống dẫn khí. Bảng 1.1. Thành phần khí thiên nhiên một số mỏ khí (%V) Cấu tử Mỏ Urengôi Mỏ Saratov Mỏ Lan Tây Mỏ Lan Đỏ CH 4 97,9 94,7 88,5 93,9 C 2 H 6 0,2 1,8 4,3 2,3 C 3 H 8 0,1 0,2 2,4 0,5 i-C 4 H 10 0 0 0,6 0,1 n-C 4 H 10 0 0,1 0,6 0,1 C 5+ 0 0 1,4 0,2 N 2 1,5 0,2 0,3 1,6 CO 2 0,3 3 1,9 1,2 H 2 0 0 1 0 1.2.1.2. Khí đồng hành Khí đồng hành là khí sinh ra trong quá trình khai thác dầu mỏ ( Khí đồng hành là khí đi kèm với dầu mỏ). Khí đồng hành là phân đoạn nhẹ nhất của dầu mỏ nguyên khai, thu đợc ngay ở thiết bị tách tại miệng giếng khoan trong quá trình khai thác dầu mỏ. Về mặt định tính khí đồng hành khá giống khí thiên nhiên, nhng về mặt định lợng, khí đồng hành nghèo thành phần khí mêtan hơn khí thiên nhiên, nh- ng lại giàu thành phần C 3 + hơn khí thiên nhiên. Thành phần khí đồng hành phụ thuộc vào bản chất dầu mỏ, đặc tính pha ở nhiệt độ và áp suất, mà tại đó khí đ- ợc tách ra khỏi dầu thô. Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Phúc 3 Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án tốt nghiệp Khí đồng hành có thể chiếm tới vài trục phần trăm trong hỗn hợp dầu khí đợc khai thác tại giếng khoan. Khí đồng hành đợc coi là phân đoạn kém phẩm chất của dầu mỏ. Khí đồng hành thờng đợc bơm một phần ngợc trở lại mỏ, hoặc đợc thu gom bằng đờng ống để xử lý ngoài giàn hoặc trong bờ, hoặc là đợc đốt ngay tại giàn. Bảng1.2. Thành phần khí đồng hành (%V) của một số mỏ ở Việt Nam Cấu tử Bạch Hổ Rồng Đại Hùng CH 4 71,59 76,54 77,25 C 2 H 6 12,52 6,398 9,49 C 3 H 8 8,61 8,25 3,83 i-C 4 H 10 1,75 0,78 1,43 n-C 4 H 10 2,96 0,94 1,26 C 5+ 1,84 1,49 2,33 CO 2 0,72 5,02 4,5 1.2.2. Phân loại khí 1.2.2.1. Phân loại theo hàm lợng khí axit Căn cứ vào hàm lợng khí axit ( H 2 S, CO 2 ) ngời ta phân thành: Khí chua: Là khí có chứa hàm lợng khí H 2 S lớn hơn hoặc bằng 5,7mg/m 3 khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( 15 O C,1atm) hoặc /và hàm lợng CO 2 lớn hơn hoặc bằng 2% thể tích. Khí ngọt: Là khí chứa hàm lợng khí axít nhỏ hơn quy định trên . 1.2.2.2. Phân loại theo hàm lợng C 3+ Khí phân loại theo hàm lợng C 3+ đợc chia làm 2 loại: Khí gầy: Là khí có hàm lợng khí hydrocacbon C 3+ nhỏ hơn 50g/1m 3 ở điều kiện tiêu chuẩn ( 15 O C,1atm). Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Phúc 4 Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án tốt nghiệp Khí béo: Là khí có hàm lợng khí hydrocacbon C 3+ lớn hơn 50g/1m 3 ở điều kiện tiêu chuẩn ( 15 O C,1atm). 1.3. Tính chất hoá lý của hydrocacbon Các khí hydrocacbon không màu, không mùi, không vị, trong quá trình chế biến và sử dụng rất dễ gây nguy hiểm. Để xác định độ rò rỉ của khí hydrocacbon, ngời ta phải thêm vào trong khí chất tạo mùi, tuỳ theo yêu cầu và mức độ an toàn . Mercaptan là chất tạo mùi đợc sử dụng phổ biến trong quy trình xác định độ rò rỉ của khí hydrocacbon. Các hydrocacbon có tính chất khác nhau, hầu nh không tan trong nớc nhng có thể tan trong dung môi hữu cơ. Nhiệt độ sôi của các hydrocacbon no mạch thẳng tăng dần theo số nguyên tử các bon trong mạch . 1.3.1. Giới hạn cháy nổ Giới hạn cháy nổ chính là phần trăm thể tích (%V) hoặc phần trăm mol của khí trong hỗn hợp với không khí hoặc với oxy nguyên chất có thể cháy nổ khi gặp nguồn lửa. Giới hạn cháy nổ dới: Là phần trăm thể tích, hoặc phần trăm mol nhỏ nhất của khí trong hỗn hợp với không khí, hoặc với oxy nguyên chất có thể cháy nổ khi gặp nguồn lửa . Giới hạn cháy nổ trên: Là phần trăm thể tích, hoặc phần trăm mol lớn nhất của khí trong hỗn hợp với không khí, hoặc với oxy nguyên chất có thể cháy nổ khi gặp nguồn lửa. Vùng an toàn: Là vùng hỗn hợp khí có thành phần về phần trăm thể tích hoặc phần trăm mol nằm ngoài vùng cháy nổ. Giới hạn cháy nổ dới và trên của các cấu tử i trong hỗn hợp với không khí hoặc với oxy đợc tính theo công thức. Y( Nk nk N n N n N n ++++ 3 3 2 2 1 1 ) = 100 (1.1) Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Phúc 5 Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án tốt nghiệp Trong đó. Y- giới hạn cháy nổ của hỗn hợp khí. n i - Phần trăm thể tích hoặc phần trăm mol của cấu tử i trong hỗn hợp khí. N i - Giới hạn cháy nổ của cấu tử i, đợc tra trong bảng sau. Bảng1.3. Giới hạn cháy nổ ( theo %V) của một số khí tại P= 1bar Chất Hỗn hợp với không khí Hỗn hợp với oxy Giới hạn dới Giới hạn trên Giới hạn dới Giới hạn trên CH 4 5,3 14 5,4 61,0 C 2 H 6 3,0 12,5 3,0 66,0 C 3 H 8 2,2 9,5 2,3 55,0 n-C 4 H 10 1,9 8,5 1,8 49,0 i-C 4 H 10 1,8 8,4 1,8 49,0 n-C 5 H 12 1,4 8,3 - - n-C 6 H 14 1,2 7,7 - - H 2 S 4,3 45,5 1.3.2. Các đại lợng tới hạn[5] Mỗi chất có thể biến từ trạng thái hơi sang trạng thái lỏng khi nhiệt độ giảm, khi áp suất tăng trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn một giá trị nào đó. Trên nhiệt độ đó không thể biến hơi thành lỏng ở bất kỳ nhiệt độ nào. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ tới hạn T C . Tơng ứng với T C có một khái niệm áp suất tới hạn P C . Tại điểm tới hạn (T C , P C ) không có khái niệm về lỏng sôi hay ngng tụ nữa. Đối với một hỗn hợp khí, nhiệt độ tới hạn và áp suất tới hạn phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp, ứng với mỗi thành phần khí sẽ tồn tại nhiệt độ giả tới hạn (T PC ) và áp suất giả tới hạn (P PC ) . Nhiệt độ tới hạn T C (nguyên chất ): Đối với các hydrocacbon từ C 1 -C 5 có thể xác định nhiệt độ tới hạn ( chính xác 1 O K) theo phơng trình sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Phúc 6 Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án tốt nghiệp T C = 7,190 )1(645,2 )1(7,391 785,0 + + n n (1.2) Trong đó: n - Số nguyên tử cacbon của phân tử hydrocacbon. Thể tích tới hạn V C (nguyên chất ). Các hydrocacbon từ C 3 -C 16 có thể xác định thể tích tới hạn chính xác đến 4cm 3 /mol, theo phơng trình sau: V C =58,0.n + 22 (1.3) Với n - Là số nguyên tử cácbon trong phân tử hydrocacbon. áp suất tới hạn P C (nguyên chất ): Đối với các phân tử hydrocacbon từ C 1 - C 20 có thể xác định chính xác đến ( 0,05 Mpa ) theo phơng trình sau: P C = 2,1 977,7 51,49 n + (1.4) Với n - Là số nguyên tử cácbon trong phân tử hydrocacbon . Đối với hỗn hợp khí, ta có công thức tính nhiệt độ và áp suất giả tới hạn. (T PC ) = iiC YT . , (1.5) (P PC ) = YiP iC . , (1.6) Khi biết áp suất và nhiệt độ giả tới hạn của các cấu tử ta xác định đợc nhiệt độ, áp suất, giả rút gọn (T Pr ),( P Pr ) (T Pr ) = T/(T PC ) (1.7) ( P Pr ) = P/(P PC ) (1.8) Hệ số nén Z của hỗn hợp khí đợc xác định dựa vào đồ thị tơng quan giữa (T Pr ) và ( P Pr ). Z = f(T Pr , P Pr ). Trong đó. T,P - nhiệt độ và áp suất làm việc. iCiC PT ,, , - Là nhiệt độ và áp suất tới hạn của cấu tử i. Y i - Là phần mol của cấu tử i trong hỗn hợp. Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Phúc 7 Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án tốt nghiệp 1.3.3. áp suất bão hoà ở trạng thái bay hơi cực đại, lúc giữa lỏng và hơi cân bằng, thì áp suất hơi đó gọi là áp suất hơi bão hoà. áp suất hơi bão hòa là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của các phân đoạn, các sản phẩm dầu mỏ. Nó có vai trò to lớn trong việc lựa chọn các dây truyền công nghệ phục vụ sản suất, trong việc pha chế các sản phẩm sao cho phù hợp với điều kiện khí hậu từng vùng, trong việc bảo quản và sử dụng sản phẩm dầu khí. áp suất hơi bão hoà của chất nguyên chất khi đã biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ tới hạn, áp suất tới hạn thì đợc tính theo phơng trình sau. P h = [ )(581,0).(397,1015,0 2 ++ hh TT ].(1- ) 1 h T 1.9 Trong đó. P h = P BH /P C 1.10 2 02861,0.3806,01018,0 += 1.12 T h = T S /T C 1.11 )1).(.96784,0lg(. hch TPT = 1.13 áp suất hơi bão hoà của các cấu tử riêng biệt có thể xác định bằng ph- ơng pháp đơn giản hơn, đó là phơng pháp giản đồ, trong đó sử dụng giản đồ phụ thuộc áp suất hơi bão hoà vào nhiệt độ. 1.3.4. Độ ẩm và điểm sơng của khí Độ ẩm của khí: Khí đồng hành và khí thiên nhiên khi khai thác từ lòng đất thờng bão hoà hơi nớc, hàm lợng hơi nớc phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ và thành phần hoá học của khí. Mỗi một giá trị nhiệt độ và áp suất sẽ tơng ứng với hàm lợng hơi nớc cực đại nhất định. Hàm lợng ẩm tơng ứng với hơi nớc bão hoà tối đa đợc gọi là hàm lợng ẩm cân bằng. Ngời ta chia độ ẩm của khí thành độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tơng đối. Độ ẩm tuyệt đối: Là lợng hơi nớc có trong một đơn vị thể tích hoặc một đơn vị khối lợng của khí, thờng đợc biểu diễn bằng gam nớc/m 3 khí hay gam n- ớc/kgkhí. Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Phúc 8 Trờng Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án tốt nghiệp Độ ẩm tơng đối: Là tỷ số giữa khối lợng nớc có trong hỗn hợp khí và l- ợng hơi nớc cực đại có thể có trong thể tích khí đã cho, ở điều kiện bão hoà ( đo bằng phần trăm hoặc phần đơn vị ), ở cùng điều kiên nhiệt độ áp suất. % Hơi nớc = %100 ì BH dd W W ( % ) (1.14) Cần phải xác định đợc hàm ẩm trong khí đồng hành và khí thiên nhiên vì hơi nớc có thể bị ngng tụ trong hệ thống, thiết bị, đờng ống tạo ra các tinh thể hydrat gây ra sự tắc nghẽn hoặc làm h hỏng thiết bị . Đặc biệt khi có mặt của các khí H 2 S, CO 2 trong khí sẽ thúc đẩy sự ăn mòn thiết bị, làm giảm thời gian sử dụng cũng nh tuổi thọ của thiết bị. Độ ẩm của khí ngọt: Độ ẩm của khí ngọt tuân theo định luật Raoult, áp dụng cho nớc. P.Y w = P v . X w (1.15) P - áp suất của hệ. Y w - Phần mol nớc trong pha hơi. P v - áp suất hơi nớc ở nhiệt độ hệ. X w - Phần mol của nớc pha lỏng. Phơng pháp này có hạn chế đó là chỉ đúng với áp suất của hệ không vợt quá 400Kpa ( 60Psi). Trong những năm 1950, khí đốt thơng mại đợc chế biến tại các nhà máy NGL. Trong quy trình thực nghiệm ngời ta đã dùng biểu đồ logarit của hàm ẩm ( hình 1.2 ). Hàm lợng nớc đợc chỉ ra trên biểu đồ là hàm lợng tối đa mà khí có thể giữ ở áp suất và nhiệt độ xác định trên biểu đồ. Nồng độ tính theo khối lợng đối với mỗi đơn vị thể tích chuẩn có liên hệ với phần mol ( Y W ) nh sau: Kgnớc/10 6 Std m 3 = Y w . 18 . 41740. Lbmnớc/MM scf = Y w .18 .2636. Trong đó. Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Phúc 9 Trêng §¹i häc Má- §Þa chÊt §å ¸n tèt nghiÖp • 18 - Khèi lîng ph©n tö cña níc. • 41740 - kmolkhÝ/Stdm 3 ( 15 O C,1atm ). • 2636 - LbmolkhÝ/MMScf ( 60 O F, 14,7 Psi). Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn v¨n Phóc 10 [...]... áp suất khí hoặc nồng độ trớc và sau khi hấp phụ của chất bị hấp phụ tại bình xảy ra sự hấp phụ Sự hấp phụ còn đợc xác định theo phơng pháp cân bằng hấp phụ 2.2 Bản chất của hiện tợng hấp phụ Nguyên nhân của hiện tợng hấp phụ là do các liên kết vật lý, liên kết hoá học hình thành giữa bề mặt chất hấp phụ và các tiểu phân bị hấp phụ Nếu hiện tợng hấp phụ xảy ra chỉ do lực vật lý thì đó là hiện tợng hấp. .. áp suất tăng độ dẫn nhiệt của hydrocacbon tăng theo do mật độ của các phân tử hydrocacbon tăng theo 1.4 Các phơng pháp làm khô khí Có nhiều phơng pháp làm khô khí Khí đợc làm khô với mục đích tách hơi nớc và tạo ra cho khí có điểm sơng theo nớc thấp hơn so với nhiệt độ cực tiểu mà tại đó khí đợc vận chuyển hay chế biến Trong công nghiệp, các phơng pháp làm khô khí thờng đợc sử dụng hiện nay là: Hấp. .. bị hấp phụ đã liên kết với vật hấp phụ chỉ sau 1-2 giây Trong thực tế ngời ta chấp nhận, tốc độ hấp phụ đợc xác định bằng tốc độ mà chất bị hấp phụ tiến đến bề mặt vật hấp phụ nghĩa là bằng tốc độ khuếch tán Nguyên nhân mà trong một số trờng hợp sự hấp phụ vật lý diễn ra chậm là do cấu tạo của chất hấp phụ Các chất hấp phụ thờng có cấu trúc xốp, sự thâm nhập của các phân tử chất bị hấp phụ vào các. .. các phân tử chất bị hấp phụ, có nghĩa là thời gian lu lại của các phân tử khí trên các trung tâm hấp phụ không phụ thuộc vào các trung tâm bên cạnh có bị chiếm bởi các phân tử khí khác không Langmuir cho rằng bề mặt vật rắn liên kết hoá học yếu ớt với các phân tử khí bị hấp phụ, do vậy sự hấp phụ chỉ tạo ra một lớp đơn phân tử của chất bị hấp phụ trên bề mặt vật rắn, ở xa hơn lực liên kết hoá học không... phụ Ngời ta phân biệt sự hấp phụ vật lý và sự hấp phụ hoá học Trong sự hấp phụ vật lý, lực hấp phụ có cùng bản chất với lực Vander Waals, gây nên sự ngng tụ khí Sự hấp phụ vật lý luôn thuận nghịch Trong sự hấp phụ hóa học, lực hấp phụ có bản chất hoá học, thờng bất thuận nghịch Sự hấp phụ vật lý xảy ra một cách tự nhiên Chất bị hấp phụ có xu hớng chiếm hoàn toàn bề mặt vật hấp phụ Quá trình này bị một... áp suất riêng phần của nớc trong khí và trong chất hấp thụ Giá trị điểm sơng của khí tuỳ thuộc vào nồng độ glycol trong dung dịch làm khô khí ở các thiết bị công nghiệp, sự sấy khô đến điểm sơng cân bằng là không thể thực hiện đợc vì khí chỉ tiếp xúc với glycol có nồng độ đã tính toán ở đĩa trên cùng, còn các đĩa dới, nồng độ glycol giảm do sự hấp thụ nớc Do đó, trong các thiết bị công nghiệp điểm sơng... Frendrich 1 T = K n (2.3) n Số thứ nguyên 2.3.3.2 Tốc độ hấp phụ hoá học[7] Tốc độ hấp phụ hoá học thờng nhỏ hơn tốc độ hấp phụ vật lý, do năng lợng hoạt hoá của hấp phụ hoá học lớn hơn rất nhiều so với năng lợng hoạt hoá của hấp phụ vật lý( 10kcal/mol), đây là nguyên nhân chính làm cho tốc độ hoạt hoá của hấp phụ thờng nhỏ hơn tốc độ hấp phụ vật lý Tốc độ của quá trình hấp phụ đợc tính theo phơng trình:... Địa chất Đồ án tốt nghiệp Hấp phụ là quá trình tự xảy ra, đồng thời với quá trình hấp phụ là quá trình giải hấp Do vậy quá trình hấp phụ có thể đạt đến trạng thái cân bằng hấp phụ, ở đó lợng chất bị hấp phụ không đổi theo thời gian 2.3 Hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học 2.3.1 Hấp phụ vật lý Khi lực tơng tác giữa các phân tử là lực Vander Walls, sự hấp phụ đó đợc coi là hấp phụ vật lý Lực Vander Waals... lớp hấp phụ có bề dày bằng độ dày phân tử, đây chính là lớp hấp phụ đơn phân tử b Phơng trình tính toán M= M KP 1 + KP (2.5) M Lợng hấp phụ M - Lợng hấp phụ cực đại P - áp suất chất bị hấp phụ K - Hằng số tỷ lệ c ý nghĩa Từ phơng trình tính toán ta có thể biết đợc lợng chất hấp phụ, và lợng chất hấp phụ cực đại Phơng trình này miêu tả khá tốt cân bằng hấp phụ ở áp suất trung bình 2.4.2 Thuyết hấp. .. tác với nhau b Phơng trình tính toán Phơng trình BET: P V ( P P) O = 1 (C 1).P + VM C VM C.P O (2.5) Trong đó: V Thể tích khí bị hấp phụ ở áp suất P Vm Thể tích khí bị hấp phụ trong lớp đơn phân tử PO áp suất hơi bão hoà của chất bị hấp phụ tại nhiệt độ khảo sát C Hằng số liên hệ với nhiệt hấp phụ của lớp thứ nhất q1 C = e ( q1q ) / RT (2.7) 2.5 Chất hấp phụ[ 4, 5, 7, 8, 9] Các chất hấp phụ . theo. 1.4. Các phơng pháp làm khô khí Có nhiều phơng pháp làm khô khí. Khí đợc làm khô với mục đích tách hơi nớc và tạo ra cho khí có điểm sơng theo nớc thấp hơn so với nhiệt độ cực tiểu mà tại đó khí. trò hấp phụ, thiết bị thứ hai đóng vai trò giải hấp phụ và khi cần thiết, thiết bị thứ ba có vai trò làm nguội chất hấp phụ. Trong quá trình hấp phụ các cấu tử hấp phụ từ khí đợc hấp phụ với. ẩm một cách liên tục từ khí. Bảng1 .6. Một số chất hấp phụ thờng dùng làm khô khí Chỉ tiêu Bôxit Đất sét Gel Zeolit Dạng hạt KXD T,V,C,B C,B T,C,B Kích thớc hạt (mm). KXD 0 ,6- 0 ,6 2,4-4,0 1 ,6- 3,2 Độ