1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ

56 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

NGUYỄN VĂN KHẢI PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ THẠC SĨ) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Khải : Phương pháp thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục. Bài giảng- 2010 ĐHSP ĐHThái nguyên 2. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) (1995): Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. ĐHSP ĐHThái nguyên 3. Đàm Hữu Hồ (2008): Giáo trình thống kê xã hội học; NXB Giáo dục 4. Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đình Chúc, Đoàn Quang Hưng (2008): PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL MỞ ĐẦU  Toán học đã xâm nhập vào nhiều lĩnh vực, trong đó có NC Tâm lí, Giáo dục học  Đối tượng KHGD phức tạp, thay đổi và có tính ngẫu nhiên  Các hiện tượng ngẫu nhiên có tính qui luật (xác suất): Thí dụ: thí nghiệm tung con xúc sắc  Thống kê toán học là một bộ phận của lí thuyết xác suất: Thu thập, xử lí số liệu, rút ra tính qui luật,…  KHGD: sử dụng Thống kê toán học như một công cụ NC 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1. Thông kê là gì? Thông kê là một nhánh của Toán học liên quan đến việc thu thập, phân tích, diễn giải (hay giải thích), trình bày các dữ liệu và đưa ra các quyêt định. 1.2. Các loại thông kê  THỐNG KÊ MÔ TẢ (descriptive statistics): Thông kê mô tả bao gôm các phương pháp tổ chức, trình bày và mô tả dữ liệu bằng viec dùng các bảng, các bieu đồ và các sô đo tóm lược (summary measures)  THỐNG KÊ SUY DIỄN: (inferential statistics):Thông kê suy diễn bao gôm các phương pháp nhằm giúp ta đưa ra các quyêt định, nhận định hoac dự đoán vê tổng the dựa trên các kết quả tính toán có được từ mẫu. 1.3. Tổng thể và mẫu: >Tổng thể (population) bao gôm tât cả các phân tử (hoặc đôi tượng) mà những đặc trưng (hoac thuộc tính) của chúng ðang được ta quan tâm nghiên cứu  Một phần của tổng thể được ta chọn ra để xem xét hoặc nghiên cứu được gọi là mẫu (sample).  Việc thu thập dữ liệu từ các phần tử của tổng thể hay mẫu được gọi là ðiêu tra khảo sát (a survey).  Nếu việc khảo sát được tiến hành trên mọi phần tử của tổng thể thì nó được gọi là ðiêu tra khảo sát toàn thể (census).  Nếu việc khảo sát chỉ được tiến hành trên một phần nào ðó của tổng thể thì nó được gọi là ðiêu tra khảo sát mâu (sample survey).  Mục ðích chính của việc ðiêu tra khảo sát mẫu là ðưa ra những nhận ðịnh hoặc quyêt ðịnh về tổng thể tương ứng Mẫu mà nó biểu diễn càng gần càng tốt các ðặc trưng của tổng thể ðược xem là mẫu mang tính ðại diện, hay gọi vắn tắt là mẫu ðại diện (representative sample). Mẫu ðược gọi là ngẫu nhiên (random sample) nếu mẫu ðược chọn từ tổng thể theo cách sao cho mọi phần tử trong tổng thể ðó ðều có cơ hội ðược chọn vào mẫu. • Phần tử, biến, quan sát và tập dữ liệu  Phần tử (element, member) của một mẫu hay tổng thể là một chủ the hay ðối tượng cụ thể mà ta cần thu thập thông tin về nó.  Biến (variable) là ðặc trưng, thuộc tính hay tính chất của phần tử mà ta ðang cần khảo sát. Ðôi với những phần tử khác nhau, biến có thể mang những giá trị khác nhau.  Với một phần tử ta có thể quan tâm ðến nhiều biến khác nhau.  Giá trị của một biến ðối với một phần tử ðược gọi là một quan sát hay một ðo lường (observation, measurement).  Tập dữ liệu (data set) là một sự thu thập các quan sát trên một hay nhiều biến. 2. MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ QUAN SÁT THỐNG KÊ 2.1. Yêu cầu về tính đông đảo - Qui luật thống kê là “định luật các số lớn” > tìm qui luật qua đông đảo các sự kiện - Bảng “các số liệu vừa đủ”: ԑ Độ sai lệch tương đối của ƯL - Độ tin cậy của ƯL  2.2.Yêu cầu về tính đại diện - Các nhóm đối tượng được chọn để QS có tính đại diện cho tổng thể / toàn bộ đối tượng NC - Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: + Phi XS: a) Lấy mẫu thuận tiện: Không chú ý đến tính đại diện, chỉ cần thuận tiện (dễ, gần, nhanh) cho nhà nghiên cứu. b) Lấy mẫu tích lũy nhanh: chọn một số phần tử ban đầu, từ các phần tử ấy nhân ra số phần tử thứ cấp. Ví dụ: chọn 10 học sinh trong lớp, yêu cầu 10 học sinh đó, mỗi em chọn thêm 3 em khác Tùy theo số phần tử định nghiên cứu, có thể số phần tử thứ cấp ấy lại tiếp tục chọn thêm nữa để đủ số lượng phần tử của mẫu. + Chọn mẫu XS: > Bằng cách rút thăm > Bằng bảng ngẫu nhiên 3156 5325 6316 2354 8000 6163 7877 8832 5991 5238 0807 5277 2550 1796 4554 6380 1775 1189 5080 2105 9885 3645 6958 1740 3371 7649 9660 4899 6005 4765 > Excel + Lấy mẫu theo nhóm ngẫu nhiên: Khi cuộc điều tra trên diện rộng về địa bàn hoặc nhiều đơn vị khác nhau Ví dụ: Điều tra về học vấn của mọi người dân của một tỉnh (mẫu tổng thể - MTT) > chọn mẫu ngẫu nhiên (mẫu nghiên cứu - MNC). Cách chọn: Giả sử Tỉnh có 3 Huyện, các Huyện có số xã khác nhau (sơ đồ). Nếu 3 Huyện có mọi điều kiện tương đương nhau thì chúng ta có thể chọn 2 hoặc 1 Huyện làm MNC. Tuy nhiên không thể lấy hết tất cả các xã ra NC. Vậy là phải chọn ngẫu nhiên các xã. Ở mỗi xã cũng chọn ngẫu nhiên ấp rồi tiếp tục chọn ngẫu nhiên gia đình [...]... 1: Phương pháp 1 GIAI ĐOẠN 2: PP 2 Lớp B - Phương pháp 2 PP 1 2.4 Yêu cầu về tính xác định Cần xác định rõ cần nghiên cứu những biểu hiện chủ yếu nào của các dấu hiệu, tính chất, mối quan hệ /các biến Ba loại biến: +Biến độc lập: là những dấu hiệu, tính chất… mà trong quá trình thực nghiệm (QS) ta sẽ thay đổi để xem cái gì sẽ xảy ra khi chúng biến đổi/ Các nhân tố đưa vào NC: Chương trình, phương pháp, …... trị nhỏ nhất trong bảng số liệu R  X max  X min 2 Phương sai mẫu (Variance): S2  n ( X i  X )2  i 1 n 1 n 3.Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): S (X i 1 i  X )2 n 1 4 Hệ số biến thiên (coefficient of variation): tỉ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình của dãy số S V  (%) X 6 PPđánh giá các tham số thống kê ĐVĐ: Khi xử lí thống kê, ngoài việc xác định được các đặc trưng của bảng... 241 – 260 261 – 280 281 – 300 301 - 320 Tần suất =1 > Phương pháp xếp hạng Thí dụ 1: Kết quả bài kiểm tra vật lí của 20 HS: 1 HS đạt 1; 3 HS đạt 2; 8 HS đạt 3; 6 HS đạt 4; 2 HS đ 5 Dãy phân phối: 1 222 33333333 4444 55 HS A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 Xếp hạng về toán 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xếp hạng về lí 1 4 2 3 5 6 8 7 9 10 5 SỬ DỤNG PP THỐNG KÊ ĐỂ XỬ LÍ VÀ PHÂN TÍCH CÁC DỮ LIỆU 5.1 TÍNH TẦN SỐ, TẦN... các đặc trưng của bảng phân phối còn phải trả lời các câu hỏi:  Mức độ ngẫu nhiên trong các quan sát?  Khái quát từ kết quả từ MẪU sang TỔNG THỂ? 6.1 So sánh kết quả của hai phương pháp: Trong các NC giáo dục các kết luận thống kê thường lấy độ tin cậy (Xác suất tin cậy của ước lượng là 95 % (hoặc 99%) tức là kết luận được coi là thực chất trừ 5/100 (1/100) là ngẫu nhiên trong 100 trường hợp quan sát... giả thuyết thống kê: Giả thuyết Ho = Không có sự khác biệt giữa 2 PP; Giả thuyết H1 = Có sự khác biệt t  Tính t theo công thức;  So sánh với k ,( ) t  Nếu: t bác bỏ Ho  Nếu: t  t k ,( ) < t k ,( ) X1  X 2 S n1  n2 n1  n2 tra từ bảng phân bố Student thì sự khác nhau giữa X1 thì sự khác nhau giữa X 1 , và X 2 có ý nghĩa, X2 không ý nghĩa Bảng phân phối student Thí dụ Từ bảng thống kê điểm kiểm... các sai số đo đạc, sai số quan sát, điểm thi của học sinh, trung bình cộng của một số lớn các ĐLNN độc lập, ) Phân phối chuẩn có một vai trò vị trí rất quan trọng trong lý thuyết xác suất và trong thống kê cũng như ứng dụng trong thực tế, trong các lĩnh vực khoa học đời sống khác nhau Cho nên, người ta đã lập thành bảng các giá trị của hàm mật độ và hàm phân phối để tiện cho người sử dụng khi cần tra... VD: Độ tin cậy 0,95.Chia 0,95 cho 2 được 0,475 Tìm 0,47500 trong bảng Xem hàng và cột thấy 1, 96 7 TƯƠNG QUAN.HỆ SỐ TƯƠNG QUAN 7.1 Tương quan: Quan hệ cùng biến thiên của hai (hay nhiều) dấu hiệu thống kê gọi là quan hệ tương qun, gọi tắt tương quan Thí dụ: Y = f(X) (1) ?: - Số đo mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa 2 biến? - Biểu thức phụ thuộc dạng tuyến tính /hàm hồi qui/ giữa 2 biến? Y = aX + b (2)... trị của dấu hiệu của ĐTNC bằng một số có giá trị bằng bao nhiêu lần (hoặc phần) của đơn vị đo/ Thí dụ: thời gian làm bài đo bằng phút, số từ của một bài,… Thang thứ tự: - Mức độ được học có thí nghiệm, phương tiện trực quan ; + đầy đủ : ;không đâỳ đủ : Thang khoảng cách ; rất ít khi : ; không có : Thang đo Likert: Đánh giá thái độ ĐG: sự nhận định có tính chất đo lường về một sự vật Hướng dẫn: Khoanh . NGUYỄN VĂN KHẢI PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC (ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ THẠC SĨ) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Khải : Phương pháp thống kê trong nghiên cứu. 2. MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ QUAN SÁT THỐNG KÊ 2.1. Yêu cầu về tính đông đảo - Qui luật thống kê là “định luật các số lớn” > tìm qui luật qua đông đảo các sự kiện - Bảng “các số liệu vừa đủ”: ԑ. liệu và đưa ra các quyêt định. 1.2. Các loại thông kê  THỐNG KÊ MÔ TẢ (descriptive statistics): Thông kê mô tả bao gôm các phương pháp tổ chức, trình bày và mô tả dữ liệu bằng viec dùng các

Ngày đăng: 15/01/2015, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w