Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VIỄN THÔNG II ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Đề tài: GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN ĐA ĐIỂM TRONG EPON Mã số đề tài: 09405160083 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM THI MSSV: 405160083 Lớp: Đ05VTA1 Giáo viên h ƣ ớng dẫn: PHẠM QUỐC HỢP TPHCM – 2009 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo o0o Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm ……… PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC (Dành cho ngƣời h ƣ ớng dẫn – Biểu 2) 1. Tên đề tài tốt nghiệp : …GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN ĐA ĐIỂM TRONG EPON Mã đề tài : 09405160083………………… 2. Họ tên sinh viên thực hiện : ……NGUYỄN THỊ KIM THI ……………………………… MSSV : …405160083………………… Lớp : …………Đ05VTA1…………… 3. Những ƣu điểm chính của đồ án tốt nghiệp : 3.1 Nội dung thực hiện : ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3.2 Kết quả sản phẩm : …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3.3 Khả năng áp dụng : …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3.4 Hình thức trình bày : ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 4. Những thiếu sót chính của đồ án tốt nghiệp : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 5. Đề nghị : Đƣợc bảo vệ Bổ sung thêm để bảo vệ Không đƣợc bảo vệ 6. Đánh giá chung : Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu , Điểm ……/10. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo o0o Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm …… PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC (Dành cho ngƣời đọc duyệt - Biểu 3) 1. Tên đề tài tốt nghiệp : …GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN ĐA ĐIỂM TRONG EPON ………… …………Mã đề tài : …09405160083………………………. 2. Họ tên sinh viên thực hiện :……NGUYỄN THỊ KIM THI ………………… MSSV : ………405160083……………………… Lớp : ……Đ05VTA1 ………………… 3. Những ƣu điểm chính của đồ án tốt nghiệp : 3.1 Nội dung thực hiện : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3.2 Kết quả sản phẩm : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3.3 Khả năng áp dụng : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3.4 Hình thức trình bày : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 4. Những thiếu sót chính của đồ án tốt nghiệp : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 5. Đề nghị : Đƣợc bảo vệ Bổ sung thêm để bảo vệ Không đƣợc bảo vệ 6. 3 câu hỏi sinh viên phải trả lời trƣớc Hội đồng : a) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… b) …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… c) ………………………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………… 7. Đánh giá chung : Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu , Điểm ……/10. (Ghi chú : Trong tr ƣ ờng hợp thay đổi điểm chấm giáo viên phải ký tên xác nhận). CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin đƣợc gởi tới thầy Phạm Quốc Hợp với lòng biết ơn sâu sắc. Thầy là ngƣời đã theo suốt em trong quá trình thực hiện luận văn. Thầy đã rất tận tình định hƣớng, chỉ bảo, hƣớng dẫn và sửa chữa các sai xót của em cũng nhƣ cung cấp tài liệu và kiến thức để giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Em cũng xin đƣợc cám ơn tất cả các Thầy, Cô giáo của Học Viện Công Nghệ Bƣu Chính Viễn Thông đã giảng dạy, dìu dắt em trong suốt bốn năm qua để em có đƣợc kiến thức thực hiện luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, em dành lời cám ơn đến các bạn của em đã giúp đỡ em về nhiều mặt trong quá trình hoàn thành luận văn cũng nhƣ đã giúp em trong công việc sửa chữa, biên tập. Một lần nữa, em xin cám ơn tất cả mọi ngƣời đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn này./. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ KIM THI MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG II: MẠNG TRUY NHẬP QUANG 5 2.1 Tổng quan về mạng viễn thông : 5 2.1.1. Các đặc điểm của mạng viễn thông hiện t ạ i: 5 2.1.2. Hệ phân cấp mạng: 6 2.1.3. Các loại mạng viễn thông: 7 2.2. Tổng quan về mạng truy nhập quang: 11 2.2.1. Lý do phát triển mạng quang: [1] 11 2.2.2. Đặc điểm mạng truy nhập quang : 12 2.2.3. Phân loại mạng truy nhập quang: 13 2.2.4. Xu h ƣ ớng phát triển của mạng truy nhập quang: 18 CHƢƠNG III: MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG (PON-PASSIVE OPTICAL NETWORK) 20 3.1 Cấu trúc phân lớp: 20 3.1.1. Lớp vật lý: 20 3.1.2. Lớp vận chuyển: 21 3.2. Phân loại: 22 3.2.1. Mạng quang thụ động băng rộng (BPON – Broadband PON): 22 3.2.2. Mạng quang thụ động Gigabit (GPON - Gigabit Passive Optical Network): 26 3.2.3. Mạng quang thụ động Ethernet (EPON - Ethernet Passive Optical Network): 33 3.2.4. Mạng quang thụ động Gigabit Ethernet (GEPON – Gigabit Ethernet Passive Optical Network): 33 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THI Đ05VTA1 1 MỤC LỤC CHƢƠNG IV: MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG ETHERNET (EPON - ETHERNET PASSIVE OPTICAL NETWORK) 35 4.1 Nhu cầu của mạng EPON: 35 4.1.1 So sánh mạng EPON và mạng GPON: 35 4.1.2 Kết luận: 38 4.2 Tiêu chuẩn mạng EPON: 39 4.3 Phạm vi hoạt động : 40 4.4 Nguyên tắc hoạt động : 42 4.5 Xu h ƣ ớng phát triển mạng EPON: 44 CHƢƠNG V: GIAO THỨC ĐIÊU KHIÊN ĐA ĐIÊM (MPCP – MULTIPOINT CONTROL PROTOCOL) TRONG EPON 47 5.1 Cấu truc khung MPCP : 47 5.1.2. Khung điêu khiên GATE : 53 5.1.3. Khung điêu khiên REGISTER _REQ: 56 5.1.4. Khung điêu khiên REGISTER : 57 5.1.5. Khung điêu khiên REGISTER _ACK: 58 5.2. Giao thức điêu khiên đa điêm (MPCP – Multipoint Control Protocol): 59 5.3. Chƣơng trình demo: 63 5.3.1. Giới thiệu: 63 5.3.2. Nội dung : 63 5.3.3. Mục đích: 65 5.3.4. Hạn chế chƣơng trình demo: 65 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN 66 DANH MỤC HÌNH VẼ 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THI Đ05VTA1 2 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU Hiên nay, mạng viễn thông đƣợc phát triển theo h ƣ ớng toàn số hóa đa ph ƣ ơng tiên va internet . Điêu nay lam cho viêc tim kiêm ph ƣ ơng an giai quyêt truy nhâp băng rông co gia thanh thâp, chât lƣơng cao đa t rơ nên câp thiêt. Cùng với sự phát triển của xã hội thông tin , nhu câu sƣ dung dich vu viên thông ngay cang t ăng , tƣ dich vu điên thoai đên dich vu truyên sô liêu , hình ảnh đa ph ƣ ơng ti ên . Viêc tich hơp cac dich vu vao cung môt mang sao cho mang viên thông trơ nên đơn gian hơn đang trơ thanh vân đê nong bong c ủa ngành viễn thông và đó cũng là xu h ƣ ớng phát triển của mạng viễn thông hiện t ạ i . Trong đề tài này, chúng ta đi ngƣợc lại dòng lịch sử của mạng viễn thông từ mạng Telex, dịch vụ điện thoại truyền thống POTS, mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PSTN, mạng truyền số liệu, mạng truyền các tín hiệu truyền hình và nổi tiếng hơn cả là mạng Ethernet, Token Bus và Token Ring. Sau đó, mạng NGN ra đời đã thổi một luồng gió mới vào thị trƣờng mạng viễn thông khi đƣa ra các dịch vụ mới dựa trên giao thức IP và đƣa ra mạng riêng ảo VPN – một hƣớng đi của các nhà khai thác đáp ứng các nhu cầu của khách hàng bằng các kết nối dạng any-to- any, các lớp đa dịch vụ, các dịch vụ giá thành quản lý thấp, riêng tƣ, tích hợp xuyên suốt cùng với các mạng Intranet / Internet. Trong mạng viễn thông, nếu xét về góc độ kĩ thuật gồm những mạng sau: mạng chuyển mạch, mạng truy nhập và mạng truyền dẫn. Trong đó, mạng truy nhập quang đang đƣợc quan tâm và phát triển nhờ vào những ƣu điểm vƣợt trội về băng thông lớn, ít bị suy hao trên đƣờng truyền, giảm nhiễu, bảo mật tốt. Mạng truy nhập quang có hai mạng cơ bản là mạng quang tích cực AON và mạng quang thụ động PON. Những lợi ích của việc sử dụng kĩ thuật PON trong mạng truy nhập cho thấy việc tiến hành thực hiện những thiết kế mạng rất quan trọng. Bởi vì mạng truy nhập tập trung rất ít lƣu lƣợng từ nhiều thuê bao nên nó có giá rất cạnh tranh. Vì thế, thiết kế PON không yêu cầu dự phòng và cho phép triển khai thêm. Tuy mang PON co nh ƣ ng ƣu điêm vƣơt trôi hơn mang AON nhƣng vân co môt sô nha cung câp chon AON la giai pháp cho riêng minh . Trong đó, xu hƣớng phát triển mạng truy nhập quang là giải pháp FTTH (Fiber-to-the-Home) – giải pháp đang đƣợc ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam. PON là mạng quang thụ động mà tất cả các thành phần tích cực giữa tổng đài CO và ngƣời sử dụng sẽ không còn tồn tại. Thay vào đó là các thiết bị quang thụ động, để điều hƣớng các lƣu lƣơng trên mạng dựa trên việc phân tách năng lƣợng của các bƣớc sóng quang học tới các điểm đầu cuối trên đƣờng truyền. Mạng PON có hai lớp (lớp vật lý và lớp vận chuyển) và đƣợc phân thành các loại mạng sau: SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THI Đ05VTA1 3 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU BPON, GPON, EPON và GEPON. Đặc điểm của mỗi mạng đƣợc thể hiện trong đề tài một cách cơ bản để ta có thể biết đƣợc những đặc trƣng và cấu trúc mà mạng hiện có. Từ đó, ta chọn một cấu trúc mạng cụ thể để áp dụng một cách hiệu quả vào mạng hiện có ở nƣớc ta. Bằng phƣơng pháp so sánh mạng GPON – mạng hiện đang đƣợc các nhà khai thác triển khai – với mạng EPON, ta sẽ thấy đƣợc những lợi ích trong việc triển khai mạng EPON. Đó chính là lý do mà em chọn EPON là hƣớng nghiên cứu cho đề tài này. Trong phần EPON, chúng ta sẽ tìm hiểu về tiêu chuẩn mạng, phạm vi hoạt động và nguyên tắc hoạt động . Xu hƣớng phát triển mạng EPON có hai giải pháp: một là giải pháp phát triển lên GEPON (điển hình là Nhật Bản đang phát triển mạng này), còn giải pháp thứ hai là kết hợp EPON với WIMAX BS để tạo ra sự kết hợp tốt về phân cấp băng thông và thực hiện hiệu quả việc phân bổ băng thông và lập lịch gói, giúp đạt đƣợc hiệu suất sử dụng băng thông và hỗ trợ QoS tốt hơn. Phần chính của đề tài là trình bày giao thức điều khiển đa điểm (MPCP). Trƣớc khi tìm hiểu giao thức này, ta phải biết về cấu trúc khung của MPCP (gồm năm bản tin: REPORT, GATE, REGISTER_REQ, REGISTER và REGISTER_ACK). Mỗi bản tin có những cấu trúc đặc trƣng riêng. Nguyên lý truyền của giao thức MPCP chủ yếu dựa vào các bản tin trên và đƣợc trình bày cụ thể trong đề tài này. Và để thấy rõ sự ứng dụng của giao thức, ta thực hiện chƣơng trình demo truyền dữ liệu 64-QAM trong dịch vụ IPTV. Đề tài này bao gồm sáu chƣơng. Sau đây là bố cục của đề tài: - Chƣơng I: Mở đầu - Chƣơng II: Mạng truy nhập quang - Chƣơng III: Mạng quang thụ động (PON – Passive Optical Network) - Chƣơng IV: Mạng quang thụ động Ethernet (EPON – Ethernet Passive Optical Network) - Chƣơng V: Giao thức điều khiển đa điểm (MPCP – Multipoint Control Protocol) trong EPON - Chƣơng VI: Kết luận Mặc dù, có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian hạn hẹp nên đề tài không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô nhận xét và góp ý kiến để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn. SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THI Đ05VTA1 4 CHƯƠNG II: MẠNG TRUY NHẬP QUANG CHƢƠNG II: MẠNG TRUY NHẬP QUANG 2.1 Tổ n g q u a n v ề m ạ n g viễ n thông: 2.1.1. Các đ ặc đi ể m c ủ a m ạ ng v i ễ n t hô n g h i ệ n tại: Các mạng viễn thông hiện tại có đặc điểm chung là tồn tại một cách riêng lẻ, ứng với mỗi loại dịch vụ thông tin lại có ít nhất một loại mạng viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ đó. Mạng Telex: dùng để gửi các bức điện dƣới dạng ký tự đã đƣợc mã hoá bằng 5 bit (mã Baudot). Tốc độ truyền rất thấp (từ 75 tới 300 bit/s). Mạng điện thoại chuyên mach công cộng (PSTN – Public Switched Telephone Network), còn gọi là dich vu điên thoai truyên thông (POTS - Plain Old Telephone Service): ở đây thông tin tiếng nói đƣợc số hóa và chuyển mạch ở hệ thống chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN. Mạng truyền số liệu: bao gồm các mạng chuyển mạch gói để trao đổi số liệu giữa các máy tính dựa trên giao thức của X.25 và hệ thống truyền số liệu chuyển mạch kênh dựa trên các giao thức X.21. Các tín hiệu truyền hình có thể đƣợc truyền theo ba cách: truyền bằng sóng vô tuyến, truyền qua hệ thống mạng truyền hình cáp (CATV - Community Antenna Television) bằng cáp đồng trục hoặc truyền qua hệ thống vệ tinh, hay còn gọi là truyền hình trực tiếp (DBS - Direct Broadcast System). Trong phạm vi cơ quan, số liệu giữa các máy tính đƣợc trao đổi thông qua mạng cục bộ (LAN - Local Area Network) mà nổi tiếng nhất là mạng Ethernet, Token Bus và Token Ring. Mỗi mạng đƣợc thiết kế cho các dịch vụ riêng biệt và không thể sử dụng cho các mục đích khác. Chăng han nhƣ: ta không thể truyền tiếng nói qua mạng chuyển mạch gói X.25 vì trễ qua mạng này quá lớn. Mạng viễn thông hiện tại bao gồm các loại mạng sau: Xét về góc độ dịch vụ thì gồm các mạng sau: mạng điện thoại cố định, mạng điện thoại di động và mạng truyền số liệu. Xét về góc độ kĩ thuật bao gồm các mạng sau: mạng chuyển mạch, mạng truy nhập và mạng truyền dẫn. Hiện nay, các nhà cung cấp dịch vụ thu đƣợc lợi nhuận phần lớn từ các dịch vụ nhƣ leased - line, ATM (Asynchronous Transfer Mode) và các dịch vụ kết nối cơ bản. Tuy nhiên, xu hƣớng giảm lợi nhuận từ các dịch vụ này bắt buộc các nhà khai thác phải tìm dịch vụ mới dựa trên giao thƣc Internet (IP – Internet Protocol) SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THI Đ05VTA1 5 CHƯƠNG II: MẠNG TRUY NHẬP QUANG để đảm bảo lợi nhuận lâu dài . Mạng riêng ảo (VPN – Virtual Private Network) là một h ƣ ớng đi của các nhà khai thác. Các dịch vụ dựa trên nền IP cung cấp kết nối giữa một nhóm các user xun qua mạng hạ tầng cơng cộng. VPN có thể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng bằng các kết nối dạng any-to-any, các lớp đa dịch vụ, các dịch vụ giá thành quản lý thấp, riêng tƣ, tích hợp xun suốt cùng với các mạng Intranet/Internet. Một nhóm các user trong Intranet và Internet có thể hoạt động thơng qua mạng có định tuyến IP. Các mạng riêng ảo có chi phí vận hành thấp hơn mạng riêng trên phƣơng tiện quản lý, băng thơng và dung lƣợng. Hiểu một cách đơn giản, VPN là một mạng mở rộng tự quản nhƣ một sự lựa chọn cơ sở hạ tầng của mạng WAN (Wide Area Network). VPN có thể liên kết các user thuộc một nhóm kín hay giữa các nhóm khác nhau. VPN đƣợc định nghĩa bằng một chế độ quản lý. Các th bao VPN có thể di chuyển đến một kết nối mềm dẻo trải dài từ mạng cục bộ đến mạng hồn chỉnh. Các th bao này có thể dùng trong cùng (Intranet) hoặc khác (Internet) tổ chức. Tuy nhiên, cần lƣu ý rằng hiện nay mạng PSTN/ISDN (Integrated Services Digital Network - Mạng tích hợp dịch vụ số) vẫn đang là mạng cung cấp các dịch vụ dữ liệu. 2.1.2. Hệ phâ n cấ p mạ ng: Ca áp 1 Tổng đ à i quốc tế Ca áp 2 Tổng đà i ch uye ån tiếp quốc gi a Ca áp 3 Tổng đ ài tandem n ội ha ït hoặc n ội tỉnh Ca áp 4 Tổng đ ài n ội ha ït Ca áp 5 Tổng đa øi khu v ư ïc Hình II . 1: Cấu trúc phân cấp của mạng viễn thơng[6] SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THI Đ05VTA1 6 [...]... mạng điểm - điểm Bởi vì vậy mà những giao thức mạng PON khác nhau phát triển theo nhƣng cach khac nhau để phù hợp với đặc trƣng duy nhất này Bất kì giao thức PON nào cũng liên quan đến tiêu chuẩn xác định thiết bị CO và thiết bị thuê bao Kết cuối đƣờng truyền quang (OLT) dùng cho CO và kết cuối mạng quang (ONT) dùng cho thiết bị thuê bao Bởi vì luồng truyền xuống là một mạng điểm - đa điểm nên giao thức. .. mại thông thƣờng trong khoảng từ 3 Mbps đến 30 Mbps hoặc lớn hơn [7] Cáp quang: Điều mong muốn của các công ty viễn thông là đƣa cáp quang đến tận nhà của ngƣời sử dụng Với mạng quang đồng bộ (SONET Synchronous Optical Network) điểm - điểm và các vòng ring, cáp quang sẽ bao phủ các khu dân cƣ, công sở để có thể phục vụ điện thoại, dữ liệu, hội nghị truyền hình, và các dịch vụ khác trong hiện tại,... các dịch vụ viễn thông có tốc độ bit cao Chúng đƣợc nối với đƣờng dây điện trong nhà để kiến trúc nên một mạng truyền dẫn hoàn chỉnh Các thiết bị đầu cuối đƣợc kết nối vào ổ cắm điện trong nhà để có thể truy nhập đến mạng băng rộng Kiến trúc này kết hợp một cách hài hòa với các hệ thống tự động hóa trong nhà, cho phép điều khiển từ xa các thiết bị đặt tại nhà thông qua internet 2.1.3.3 Mạng truyề... nhập sâu rộng của cáp quang Trong khi những giải pháp mạng FTTB, FTTH hay FTTPC chủ yếu dùng cáp quang để nối tất cả các đƣờng dây đến nhà thuê bao thì sử dụng giải pháp FTTC là tiết kiệm nhất hiên nay Giống nhƣ mạng điểm - đa điểm, PON cho phép phát video luồng xuống PON dễ dàng nâng cấp tốc độ bit cao hơn hay thêm bƣớc sóng Những lợi ích của việc sử dụng kĩ thuật PON trong mạng truy nhập cho thấy... triệu hộ Quá trình chuyển đổi sang FTTH đang đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc, gồm Đan Mạch, Pháp, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy Điển, Đài Loan và Mỹ Hiện nay, công nghệ FTTH có khoảng 20 triệu kết nối toàn cầu, trong đó châu Á đƣợc đánh giá là thị trƣờng có tiềm năng Tại Việt Nam, trong xu thế phát triển chung, cũng đã có một số nhà cung cấp chuẩn bị cho FTTH, trong đó FPT là doanh nghiệp cung cấp... một tín hiệu tƣơng tự Trong khi nó có thể chứa dữ liệu tƣơng tự, dữ liệu số hay cả hai thì bản thân tín hiệu là tín hiệu tƣơng tự Vì lý do này mà công suất quang của bƣớc sóng phẳng lớn hơn 100 lần tín hiệu băng tần gốc 3.1.2 Lớp huyể n: vậ n c Chức năng giao th ức PON cơ b ả n: PON là đặc trƣng kiến trúc duy nhất mà theo luồng truyền xuống mạng PON hoạt động nhƣ một mạng điểm - đa điểm và theo luồng... Ericsson, EWSD của Siemens Các công nghệ chuyển mạch đƣợc sử dụng: chuyển mạch kênh (PSTN), X.25 relay, ATM (số liệu) Nhìn chung, mạng chuyển mạch tại Việt Nam còn nhiều cấp và việc điều khiển bị phân tán trong mạng (điều khiển nằm tại các tổng đài) 2.1.3.2 2.1.3.2.1 Mạng truy nhậ p: Đ ặc đi ể m: Mạng truy nhập ở vị trí cuối của mạng viễn thông, trực tiếp đấu nối với thuê bao, bao gồm tất cả các thiết... Khi truyền một cell ATM, PLOAM, hay truyền các khe thời gian trong hƣớng xuống đều đƣợc OLT kiểm soát thông qua các cell PLOAM Theo khuyến cáo (G.983) yêu cầu có ít nhất một cell PLOAM cho một ONU trong khoảng thời gian 100ns Trong dòng luồng xuống cell PLOAM này có tác dụng cho phép các ONU gởi một hay nhiều cell trong các T-container Còn trong hƣớng lên, nó có tác dụng dự đoán thông tin đƣợc ONU gởi... Laboratories đã thành lập tờ báo cơ sở trƣớc đó 20 năm, tờ báo đó đã đặt nền tảng quan trọng trong lý luận thông tin Điều đó giải thích lý do tại sao tên ông ấy đƣợc đặt cùng với công thức của Shannon Định lý Shannon-Hartley chứng tỏ rằng dung lƣợng mang thông tin tỷ lệ với băng thông kênh truyền, khoảng tần số trong khoảng băng thông mà tín hiệu có thể truyền không có suy hao đáng kể SVTH: NGUYỄN THỊ... Optical Network): AON đƣợc hiểu là kết nối điểm - điểm (PTP – Point- to-Point) hay mạng quang tich cƣc Ethernet (AOEN - Active Optical Ethernet Network), và gọi là mạng quang chủ động vì: • Các thiết bị chuyển mạch hoạt động một cách chủ động, cần cấp nguồn điện để hoạt động • Hệ thống gồm nhiều cáp quang, mỗi cáp cấp cho một user trong hệ thống mạng AON có 2 phƣơng thức đấu nối: Home run fiber và Active . IV: Mạng quang thụ động Ethernet (EPON – Ethernet Passive Optical Network) - Chƣơng V: Giao thức điều khiển đa điểm (MPCP – Multipoint Control Protocol) trong EPON - Chƣơng VI: Kết luận Mặc dù,. NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC (Dành cho ngƣời h ƣ ớng dẫn – Biểu 2) 1. Tên đề tài tốt nghiệp : GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN ĐA ĐIỂM TRONG EPON Mã đề tài : 09405160083………………… 2. Họ tên sinh viên thực hiện : ……NGUYỄN. NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC (Dành cho ngƣời đọc duyệt - Biểu 3) 1. Tên đề tài tốt nghiệp : GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN ĐA ĐIỂM TRONG EPON ………… …………Mã đề tài : …09405160083………………………. 2. Họ tên sinh viên thực hiện