1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong bóng đá cho nam học sinh lớp 10

39 562 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHUONG I: MUC DICH — NHIEM VU

& PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

1 Mục đích nghiên cứu: 2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 3.2 Phương pháp quan sát sư phạm

3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Phương pháp phỏng vấn tọa đàm 3.5 Phương pháp toán thống kê 4 Tổ chức nghiên cứu

4.1 Thời gian tiến hành nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu

4.3 Địa điểm nghiên cứu

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Giáo dục thể chất là một bộ phận cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân Trong đó việc giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là vấn đề được Đảng và nhà nước ta quan tâm hàng đầu Điều đó được thể hiện rất rõ trong thư, lần đầu tiên Hồ Chủ Tịch chỉ cho nhân dân ta thấy rằng: “Gìn giữ dân chủ xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần phải có sức khỏe mới thành công” Và người cũng chỉ rõ muốn có sức khỏe thì “Nên luyện tập TDTT” và coi đó là “bổn phận của mỗi người dân yêu nước” Chúng ta muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh, văn minh không những chỉ có phát triển về trí tuệ trong sáng về đạo đức, lối sống mà cần phải có con người cường tráng về thể chất

Mục đích của giáo dục và GDTC của nước ta là nhằm trang bị cho học

sinh những kiến thức cơ bản về TD để từ đó tự nâng cao sức khỏe, đồng thời

giáo dục tính thần đoàn kết, tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và cuộc sống, nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN

Ngày nay đất nước ta đang chuyển mình để bước vào thời kỳ hội nhập

của nền kinh tế tri thức, thì nhân tố sức khỏe của nhân dân nói chung và của học sinh nói riêng lại càng phải được các cấp, các ngành quan tâm một cách đặc biệt, cũng như toàn XH quan tâm nhiều hơn Bên cạnh sự hội nhập của

nên kinh tế là các hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao, để tăng thêm tình

đoàn kết hữu nghị, sự học hỏi lẫn nhau giữa các địa phương, quốc gia hay châu lục Trong đó bóng đá là một môn thể thao được dùng làm phương tiện cơ bản cho mục đích này

Hiện nay bóng đá là một trong những môn thể thao đã và đang được

phát triển mạnh mẽ nhất trên toàn thế giới

Bóng đá là một phương tiện hấp dẫn trong giáo dục thể chất và văn hóa

thể thao của tuổi trẻ Nó có tác dụng giáo dục người tập về tất cả các mặt: đạo

Trang 3

đức, ý chí, thẩm mỹ, tính trung thực và đũng cảm đặc biệt là tình đoàn kết hữu nghi

Những cử chỉ, những pha bóng đẹp đã làm cho hàng triệu trái tim phải

thốn thức hồi hộp vì vậy nó được mệnh danh là môn thể thao “Vua” Trong đó tố chất sức mạnh- tốc độ nổi lên như một yếu tố hàng đầu

Qua nghiên cứu một số trường phổ thông, chúng tôi thấy, môn bóng đá là một môn các em rất yêu thích tuy nhiên các em mới chỉ đá bóng theo sở

thích của mình, các em chưa được đào tạo cơ bản về kỹ thuật cũng như về

chiến thuật nên việc vận dụng và xử lý các tình huống còn rất hạn chế

Như chúng ta đã biết để duy trì và thực hiên những miếng chiến thuật, kỹ thuật Trước tiên yếu tố thể lực phải được chuẩn bị một cách toàn diện

Trong đó sức mạnh - tốc độ chuyên môn nổi lên như một yếu tố hàng đầu Do vậy hiệu quả thi đấu tốt hay xấu trong bóng đá phụ thuộc rất lớn vào tố chất sức mạnh - tốc độ chuyên môn của mỗi vận động viên Song sức mạnh - tốc

độ chuyên mơn ngồi phụ thuộc vào yếu tố di truyền như sức mạnh bền, sức mạnh tối đa Để làm cơ sở cho việc phát triển sức mạnh chuyên môn, còn đòi

hỏi giáo viên và huấn luyện viên khi huấn luyện phải đặc biệt chú ý đến tố chất này

Tố chất sức mạnh - tốc độ là tố chất giáo viên và huấn luyện viên cần phải giáo dục cho các em một cách có bài bản, bằng các bài tập khác nhau

Mục đích để tăng thêm sự hăng say trong tập luyện môn thể thao này

Xuất phát từ những vấn đề cơ bản nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ vào sự nghiệp giáo dục thể chất nói chung và bồi dưỡng tài năng bóng đá trẻ trong học sinh các trường THPT nói riêng, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Ung dung mot s6 bai tap phát triển sức mạnh - tốc độ trong bóng đá cho nam học sinh lớp 10 trường THPT bán công NGUYEN MONG TUAN tinh

THANH HOA”

Trang 4

CHUONG I

MUC DICH — NHIEM VU & PHUONG PHAP TO CHUC NGHIEN CUU 1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển tố chất sức mạnh —

tốc độ giúp cho nam học sinh lớp 10 trường THPT bán công NGUYỄN

MONG TUAN tỉnh THANH HÓA”, tiếp thu thực hiện kỹ thuật bóng đá

một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả cao 2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiém vu 1:

Co sở lý luận giáo dục sức mạnh - tốc độ trong bóng đá cho nam

học sinh lớp 10 trường THPT bán công NGUYÊN MỘNG TUÂN tỉnh THANH HÓA

Úng dụng một số bài tập và đánh giá hiệu quả các bài tập giáo dục sức mạnh — tốc độ trong bóng đá cho nam học sinh lớp 10 trường

THPT ban cong NGUYEN MONG TUAN tỉnh THANH HÓA

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp đọc và phân tích tổng hợp tài liệu

Trang 5

Phương pháp quan sát sư phạm cũng thuộc phạm trù của phương pháp

nghiên cứu khoa học, đồng thời nó cũng là phương pháp dùng để thu thập

thông tin về quá trình giáo dục Qua các hoạt động thực tiễn sư phạm cho ta những tài liệu sống, để từ đó khái quát rút ra những quy luật nhằm chỉ đạo quá

trình tổ chức giáo dục cho thế hệ trẻ tốt hơn Để thực hiện phương pháp này chúng tôi sử dụng các hình thức:

- Quan sát trực tiếp giờ dạy thể dục và có nhận định đánh giá một cách khách quan

- Quan sát đo đạc (sử dụng mật độ tập luyện của học sinh kết hợp với các

phương pháp giảng dạy của giáo viên)

- Phương pháp đo đạc bằng các bài tập chuẩn để đánh giá kiến thức, trình

độ, năng lực thực hành của học sinh ở môn bóng đá đặc biệt là tố chất sức mạnh - tốc độ

3.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn

Ngoài các phương pháp trên chúng tôi còn sử dụng phương pháp điều tra

phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, giáo viên thể dục, học sinh ., từ đó bổ sung thêm các dữ liệu cần thiết, loại bỏ những vấn đề chưa phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi xác định hiện trạng vấn đề nghiên cứu

Để có cơ sở cho việc lựa chọn các bài tập bổ trợ cho tố chất sức mạnh —

tốc độ trong bóng đá Chúng tôi đã phỏng vấn các chuyên gia bóng đá, các

giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục ở các trường phổ thông về các vấn đề có liên quan đến đề tài này

- Cơ sở lý luận cho việc ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh —

tốc độ, trong bóng đá

- Tính hợp lý và hiệu quả của các bài tập nhằm phát triển sức mạnh — tốc độ

- Tác dụng về mặt giáo duc tinh thần đoàn kết, tính tự giác tích cực cho học sinh, tăng phần sinh động của giờ học thể dục

3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm là phương pháp nghiên cứu khá phổ biến trong các công trình khoa học đặc biệt là GDTC Phương pháp này đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu một cách chủ động của nhà nghiên cứu

Trang 6

Từ thực tế và lý luận đã nêu trên, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm để đánh giá kiểm định tính khả thi của việc ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh - tốc độ trong bóng đá Loại trừ các yếu ngoại lai, với mục đích thử nghiệm hiệu quả các bài tập mang tính dự thảo

Để tiến hành đánh giá khách quan các bài tập cho môn học bóng đá ,

chúng tôi tiến hành theo nguyên tắc:

+ Thực nghiệm phải được tiến hành trên các giờ học cho tất cả các học

sinh, đảm bảo tính hợp lý về thời gian, về cấu trúc giờ học, giáo viên giảng

dạy cũng như phương pháp giảng dạy

+ Phân nhóm, nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng được lựa chọn ngẫu nhiên có số lượng, hình thức chức năng, trình độ thể lực và trình độ văn hóa ngang nhau, được kiểm tra chất lượng ban đầu

Trong quá trình thực nghiệm và đánh giá kết quả của các bài tập đề ra

Chúng tôi đã tranh thủ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng

nghiệp để hoàn thành thực nghiệm, đó là các thầy cô giáo dạy môn thể dục ở

trường trung học phổ thông bán công NGUYỄN MỘNG TUÂN tỉnh THANH HÓA

3.5 Phương pháp toán thống kê

Trang 7

- Tinh _ X,-p Ny Np n - là số cá thể X, là tổng số đám đông cá thể 4 Tổ chức tiến hành nghiên cứu

4.1 Thời gian tiến hành nghiên cứu

+ Giai đoạn 1: từ ngày 20/09/2004 đến 30/12/2004 nhận đề tài và viết đề cương

+ Giai doan 2: từ ngày 30/12/2005 đến 20/03/2005 giải quyết nhiệm vụ 1 + Giai đọan 3: từ ngày 20/03/2005 đến 01/05/2005 giải quyết nhiệm vụ 2 + Giai đọan 4: từ ngày 01/05/2005 đến 20/05/2005 hoàn thành và bảo vệ luận văn

4.2 Đối tượng nghiên cứu

20 học sinh nam lớp 10 trường THPT bán công NGUYỄN MONG

TUAN tinh THANH HOA

4.3 Dia diém nghién citu

Trudng THPT bin cong NGUYEN MONG TUAN tinh THANH HOA

và trường ĐẠI HỌC VINH

Trang 8

CHƯƠNG II

KET QUA VA PHAN TICH KET QUA NHIEM VU 1

1 Cơ sở lý luận cho việc xây dựng các bai tap phát triển sức mạnh — tốc độ trong bóng đá cho nam học sinh lớp 10 trường THPT bán công

NGUYEN MONG TUAN tinh THANH HOA

Trong tập luyện thể thao nói chung va trong tập luyện bóng đá nói riêng

thì vấn đề yếu tố thể lực được đặt lên hàng đầu và giữ một vai trò vô cùng

quan trọng Các tố chất thể lực đó là sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo

và mềm dẻo

Trong tập luyện bóng đá tố chất thể lực được thể hiện rất rõ với hoạt

động dùng sức mạnh mẽ lại duy trì hoạt động trong thời gian dài Do đó việc giáo dục thể lực cho người tập là hết sức cần thiết, đảm bảo cho hiệu quả tập luyện và thi đấu Tố chất sức mạnh - tốc độ là một trong những tố chất thể lực quan trọng trong bóng đá Nó được vận dụng trong bóng đá như sút bóng,

chuyền bóng, ném bóng, di chuyển Để thực hiện các động tác một cách

nhanh chóng và đạt hiệu quả cao, ngoài khả năng căng cơ tối đa và khả năng tri giác mạnh hay cảm giác bóng thì tinh thần tự giác tích cực hăng say trong học tập cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng Nhưng dù sao để tập luyện môn thể thao này một cách có hiệu quả thì cơ sở đầu tiên hay nên móng đầu

tiên vẫn là chuẩn bị thể lực tốt Trong đó giáo dục tố chất sức mạnh thì giáo

dục sức mạnh - tốc độ được đặt lên hàng đầu

Sức mạnh là tố chất thể lực nó được thể hiện: sự khắc phục hoặc để kháng lại lực đối kháng bên trong và bên ngoài bằng sự nỗ lực của cơ bắp

Hoạt động vận động thể hiện qua các loại sức mạnh cơ bản sau:

- Sức mạnh tuyệt đối: là sức mạnh tối đa mà con người khắc phục được - Sức mạnh tương đối: là sức mạnh dùng trong so với sức mạnh của hai người có trọng lượng khác nhau (sức mạnh trên trọng lượng kg cơ thể)

Trang 9

- Sức mạnh - tốc độ: khả năng sinh lực trong động tác nhanh, tức là sức mạnh sinh ra trong những hoạt động với thời gian ngắn

- Sức mạnh bột phát: là khả năng sinh lực lớn trong thời gian ngắn nhất - Sức mạnh tĩnh, sức mạnh đàn hồi, sức mạnh bền, sức mạnh chuyên Nhiệm vụ trong giáo dục sức mạnh nói chung là phải phát triển toàn

diện các loại sức mạnh sử dụng hợp lý trong các điều kiện khác nhau Về

nguyên tắc khi lựa chọn các bài tập hay phương tiện khác để giáo dục sức mạnh thì phải tạo ra được sự căng cơ tối đa nếu không thường xuyên tập luyện

với sự căng cơ tối đa thì không thể phát triển được sức mạnh

Trong giáo dục sức mạnh - tốc độ các yêu cầu được đặt ra

- Sức mạnh được thể hiện với sự căng cơ tối đa

- Thời gian duy trì sự căng cơ tối đa không quá 22” (tuỳ theo mức độ sử dụng bài tập mà thời gian sử dụng dài ngắn khác nhau) Trong thực tiễn

giáo dục phát triển tố chất sức mạnh — tốc độ chính là cơ sở để các van động

viên đạt được thành tích cao đặc biệt là sự điêu luyện trong bóng đá và nó

được thể hiện trong các mặt sau:

- Là cơ sở cho việc nâng cao tần số và biên độ động tác nhất là khả năng đá bóng và khả năng chiếm vị trí trên sân của các vận động viên bóng đá Trong thi đấu có thể nói sức mạnh - tốc độ, nó là một trong những tiểm năng cơ bản tạo điều kiện để người tập thực hiện được các liên hiệp động tác có độ khó cao đặc biệt là bộ môn bóng một bộ môn có sự đối kháng cao

- Ngoài ra sức mạnh - tốc độ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như,

di truyền, đặc điểm lứa tuổi Nhưng hơn cả để đạt được hiệu quả cao trong tập luyện thì lứa tuổi ( 16 — 17 - 18 ) là lứa tuổi thích hợp nhất trong hệ thống huấn luyện kể cả về thể lực và kĩ thuật động tác

- Mặt khác ở lứa tuổi học sinh THPT sự phát triển về hình thể đã hầu

như hoàn thiện xong, kích thước não và hành tủy đã đạt đến mức của người lớn Để đạt được đến trình độ điêu luyện trong quá trình thực hiện động tác thì

người tập trước tiên phải chuẩn bị thể lực thật tốt, trong đó tố chất sức mạnh —

Trang 10

tốc độ là một tố chất thể lực hàng đầu Vì vậy để huấn luyện các em một cách

có hiệu quả thì chúng ta phải có các bài tập một cách hợp lý, nhằm duy trì và

phát triển sức mạnh cơ bắp cho người tập một cách tối đa để người tập có được

một cơ thể khỏe mạnh và cân đối Tuy nhiên nếu tập luyện nóng vội, rút ngắn giai đoạn sử dụng các bài tập quá sức sẽ dẩn đến hiện tượng suy sụp, chán nản trong tập luyện Trong bóng đá sức mạnh là khả năng dùng lực để khắc phục trọng tải bên ngoài, bao gồm khắc phục cả trọng lượng cơ thể và vật cần tác dụng một lực sao cho vật đó di chuyển một cách theo ý muốn của mình Còn sức nhanh hay còn gọi là tốc độ đó là khả năng thực hiện động tác một cách nhanh nhất trong một khoảng thời gian ngắn nhất

- Nhìn chung các giờ học tự chọn bóng đá ở nơi đây mới chỉ giảng dạy theo cách truyền thống đó là giáo viên lên lớp phân tích thị phạm động tác, triển khai đội hình Tập luyện, chỉ ra sai lầm thường mắc mà chưa xây dựng

được một chương trình kế hoạch giảng dạy cụ thể, đặc biệt là sự chuẩn bị tố

chất thể lực, cho nên việc tiếp thu các kĩ thuật động tác còn rất hạn chế vì vậy

việc tìm ra các bài tập ứng dụng phát triển các tố chất thể lực luôn phải đặt lên

hàng đầu khi học động tác mới, mục đích ứng dụng của các bài tập giáo dục tố chất thể lực nhằm thu hút tính tích cực, sáng tạo hứng thú trong tập luyện đặc

biệt là tinh thần đoàn kết của các em

- Xuất phát từ những cơ sở sinh lý, đặc điểm lứa tuổi, tầm quan trọng

của tố chất sức mạnh — tốc độ đã được trình bày như trên, cùng với quá trình nghiên cứu tham khảo các tài liệu chuyên môn chúng tôi đã lựa chọn 15 bài

tập bổ trợ, ứng dụng phát triển sức mạnh — tốc độ nâng cao năng lực điêu

luyện chơi bóng cho các em nam học sinh lớp 10 trường THPT bán công NGUYỄN MỘNG TUÂN tỉnh THANH HÓA

2 Ứng dụng một số bài tập và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ trong bóng đá cho nam học sinh lớp 10 trường

THPT ban cong NGUYEN MONG TUAN tinh THANH HOA

Trang 11

Chúng ta biết rằng, ngày nay các nước tiên tiến thường áp dụngchiến thuật tổng lực, hay nói một cách khác : Vận động viên bóng đá xuất sắc của thế giới chẳng những họ có kỹ thuật cá nhân điêu luyện, sự phối hợp cực kỳ ăn

ý mà còn có một thể lực phi thường Một cầu thủ có thể đá tất cả các vị trí chính vì vậy đòi hỏi cầu thủ phải chuẩn bị thể lực một cách toàn diện trong đó

sức mạnh tốc độ nổi lên như một yếu tố hàng đầu Vì vậy đòi hỏi giáo viên huấn luyện viên phải đặc biệt chú ý tới việc huấn luyện tố chất này

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, những đặc điểm tâm sinh lứa tuổi,

dựa vào điều kiện dụng cụ sân bãi Dựa vào sự trao đổi rộng rãi với các thầy giáo bộ môn các huấn luyện viên , các chuyên gia bóng đá, chúng tôi đã lựa chọn được hệ thống bài tập như sau:

Bao gồm các bài tập phát triển cơ tay — cơ chân:

* Nội dung, mục đích tác dụng, phương pháp tiến hành và lượng vận độngcủa các bài tập được lựa chọn:

Bài tập thăng bằng trên một chân - Bài tập bật xa tại chỗ

- _ Bài tập: DI động chạy sút bóng vào gôn

- Bai tap tại chỗ chạy nâng cao đùi

- Bài tập bật cóc

- _ Bài tập nằm sấp chống đẩy

- _ Bài tập: Đá bóng (đá bóng ma) - _ Bài tập: Chạy luồn cọc 30m

- Bai tap nằm sấp chống đầy bật lên thành ngồi - Bài tập bật cao bằng hai chân tại chỗ

- Bai tap tro chơi lò cò trên một chân

- Bai tap trò chơi “A1 nhanh hơn”

- _ Bài tập: Trò chơi: “Ném bóng vào gôn” - Bai tap trò chơi “Cướp cờ”

- Bai tap “ Chạy ríc rắc luồn qua bóng”

Trang 12

Bài tập 1: Bài tập thăng bằng trên một chân 4) Mục đích tác dụng:

Giáo dục năng lực thăng bằng của cơ thể trong chuyển động đứng trên

một chân ổn định tạo cảm giác không gian

b) Công tác chuẩn bị:

Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ 2 vạch song song cách nhau 3m có điểm xuất phát và dich cu ly 10 - 15m

c) Phương pháp tổ chức tiến hành:

Tập luyện theo hàng dọc luân phiên theo nhịp hô của giáo viên Người

tập thực hiện một bước chân lăng, bước hai đặt chân trụ thăng bằng và cứ thế

thay đổi chân Cứ như thế theo nhịp hô của giáo viên đến hết cự ly d) Thời gian thực hiện:

Từ 5 - § phút

Bai tap 2: Bai tap bat xa tai cho a Muc dich va tac dung:

Đánh giá trình độ sức mạnh của cơ đùi

b Công tác chuẩn bị:

Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, có vạch xuất phát và vạch đích, khoảng cách 10m c Phương pháp tiến hành:

Chia thành 2 hàng dọc cự ly mỗi người một cánh tay khi có hiệu lệnh của

giáo viên, từng người đứng đầu ở hai hàng thực hiện động tác sau đó lần lượt

cho đến hết

Chú ý: Bật cho đến hết cự ly (nhanh và mạnh) d Thời gian thực hiện:

Tu 8 — 10 phút

Bài tập 3: Sat bong di déng vao gon a Muc dich va tac dụng:

Giáo dục sức mạnh - tốc độ, tạo cảm giác không gian trong quá trình sút bóng

Trang 13

b Công tác chuẩn bị:

Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, dụng cụ gồm 4 quả bóng c Phương pháp tiến hành:

Chia thành 2 hàng dọc, ở đầu 2 gơn ngồi vạch 16m50, có một người chuyền, bóng lăn nhẹ sau đó từng người một chạy lên sút bóng khi bóng đang di động Lưu ý: Hàng dọc cự ly người đầu hàng cách bóng khoảng 4 - 5m, đá bóng vào gôn, người thực hiện xong đứng xuống cuối hàng sau đó lần lượt thay thế người sút bóng và người chuyền bóng

d Thời gian tiến hành: Tu 8 — 10 phút Bài tập 4: Tại chổ chạy nâng cao đùi a Mục đích và tác dụng: Giáo dục sức nhanh, tăng tần số bước chạy b Công tác chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mắt c Phương pháp tiến hành:

Chia thành hai hàng ngang, đứng cách nhau một sải tay so le nhau, sau đó giáo viên có thể hô theo nhịp cho học sinh làm, hoặc dùng tiếng vỗ tay nhanh dần cho học sinh thực hiện d Thời gian: Từ 8 — 10 phút, số lần lặp lại tùy theo thời gian Bài tập 5: Bài tập: Bát cóc a Mục đích và tác dụng: Đánh giá trình độ sức mạnh và sức nhanh của cơ chân b Công tác chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, có 2 vạch ở mỗi hàng 6 — 8m c Phương pháp tiến hành:

Chia thành hai hàng dọc, sau khi có hiệu lệnh của người giáo viên cứ hai người một thực hiện cho đến hết cự ly

Trang 14

d Thời gian tiến hành: Từ 6 - 8 phút Bài tập 6: Nằm sấp chống đây a Mục đích và tác dụng: Đánh giá trình độ sức mạnh của cơ tay b Công tác chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ thoáng mát c Phương pháp tiến hành:

Chia thành hai hàng ngang, cự ly cách nhau một sải tay và đứng so le Khicó hiệu lệnh, giáo viên có thể hô theo nhịp, nhịp một : hít sâu ; nhịp hai: đầy lên và tính là một cái

d Thời gian tiến hành:

Từ 8 — 10 phút, nghỉ thả lỏng mỗi lần một đến hai phút

Bài tập 7: Đá bóng (đá bóng ma) a Mục đích và tác dụng:

Giáo dục tố chất sức mạnh - tốc độ và phát triển tầm quan sát phản ứng

nhanh nhạy linh hoạt của cơ thể b Công tác chuẩn bị:

Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, dụng cụ bóng, 1 nhóm gồm 5 người và chia thành 4 nhóm

c Phương pháp tiến hành:

Chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 4 người sau đó chọn 1 người làm ma còn 3 người khác đứng ở 3 vị trí có đường kính không quá 9m và chuyền bóng cho nhau, tối đa là 2 chạm, nếu người làm ma mà chạm được vào bóng thì người

để bóng chạm sẽ ra làm ma và số lần chơi không hạn chế

d Thời gian thực hiện: 8 - 10 phút

Trang 15

b Công tác chuẩn bị

Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát

Dụng cụ: gồm 2 quả bóng 15 cọc mỗi cọc cách nhau 2m c Phương pháp tiến hành:

Tập hợp thành 1 hàng dọc khi có hiệu lệnh của giáo viên, người đầu

hàng sẽ dẫn bóng bằng tất cả các kỹ thuật, mu trong, má ngoài, mu chính diện, lòng trong với tốc độ cao Lưu ý: Trong quá trình dẫn bóng không được chạm cọc, lần lượt từng người một thực hiện sau đó trao bóng cho người

tiếp theo và về cuối hàng đứng

d Thời gian tiến hành:

Tir 8 — 10 phút, số lần lặp lại tùy theo thời gian định mức Bài tập 9: Bài tập nằm sấp chống đây bật lên thành ngồi a Mục đích và tác dụng: Đánh giá sức mạnh của cơ tay, cơ lưng, cơ bụng, cơ chân b Công tác chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ thoáng mắt c Phương pháp tiến hành:

Chia thành hai hàng ngang, khoảng cách một sải tay đứng so le nhau, tư

Trang 16

Chia thành hai hàng ngang, cự ly cách nhau một sai tay hai hàng đứng

so le nhau Khi có hiệu lệnh của giáo viên học sinh bắt đầu thực hiện, bật cao

bằng hai chân Giáo viên có thể dùng tiếng võ tay nhanh dần làm hiệu lệnh cho học sinh thực hiện

d Thời gian tiến hành: Từ 8-10 phút

Bài tập 11: Trò chơi lò cò trên một chân a Mục đích và tác dụng:

Thông qua trò chơi giáo dục sức mạnh nhanh của chân sút bóng, phát

triển thăng bằng cơ thể, khéo léo nhanh nhẹn, có ý thức tập thể b Công tác chuẩn bị:

Sân bãi sạch sẽ, kẻ hai vạch song song cách nhau 10 — 15m Chia hai đội

thành hai hàng dọc cân bằng số lượng

c Phương pháp tiến hành:

Hai đội xếp thành hai hàng dọc trước vạch xuất phát, cách nhau 3m Khi có hiệu lệnh người đứng đầu lò cò trên một chân di chuyển về trước, trên vạch đích vòng về chạm vào tay người đứng đầu hàng và người thứ hai lại tiếp tục lò cò cho đến người cuối cùng

d Luật chơi:

Người chơi chỉ được lò cò trên một chân, phải di chuyển hết cự ly nếu

sai phạm thì mất điểm thi đấu, đối kháng từng cập tính điểm Đội nào nhiều hơn đội đó thắng Đội thua hát tặng đội thắng một bài Có thể chơi 2 — 3 hiệp

Bài tập 12: Trò chơi “Ai nhanh hơn” a Mục đích và tác dụng:

Giáo dục sức mạnh — tốc độ và khả năng phản ứng linh hoạt

b Công tác chuẩn bị:

Sân bãi sạch sẽ, ở mỗi vị trí của mỗi người có một vạch Hai đội chia đều thành hai hàng, từng đôi một cách nhau 1m 50

c Phương pháp tiến hành:

Trang 17

Sau khi chia thành hai hang, điểm số từ trên xuống dưới Khi có hiệu lệnh của giáo viên bất kì một số nào, thì số đó phải chạy lên trên vòng qua hàng mình chạy xuống dưới sau đó vòng lên chạy về vị trí cũ, ai nhanh hơn đứng vào vạch kẻ của mình sẽ thắng cuộc

d Luật chơi:

Hai đội thi đấu đối kháng từng đôi một, đội nào có số điểm cao hơn đội đó sẽ giành thắng lợi, và đội thua phải hát cho đội thắng nghe một bài hát bất kì

Bai tap 13: Tro choi: Chay ném bóng vào gôn

a Muc dich va tac dung:

Giáo dục sức mạnh của cơ tay, sức nhanh trong di chuyển, nhạy bén trong xử lý tình huống

b Công tác chuẩn bị:

Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát Cự ly của sân dài 60, rộng 40 có 2 gôn cao 3m rộng 2m, có vạch ngăn giữa sân và có 1 trong tai

c Phương pháp tiến hành:

Chia thành 2 đội, mỗi đội gồm 10 người mặc quần áo khác nhau và mỗi

bên có 1 thủ môn bảo vệ khung thành d Luật chơi:

Chỉ được chơi bóng bằng tay, nếu dùng chân chơi bóng coi như phạm luật Trò chơi được tiến hành trong 3 hiệp, mỗi hiệp 5 phút, nếu đội nào thắng

Trang 18

Sân bãi sạch sẽ Kẻ một vạch xuát phát và một vạch cách vạch xuất phát 10 m cắm cờ vào vạch đích chia thành hai hàng và có hai cờ, số lượng người

bằng nhau

c Phương pháp tiến hành:

Hai đội xếp thành hai hàng dọc Khi có hiệu lệnh, hai người đầu hàng chạy lên cướp cờ, sau đó chạy về vị trí cũ Ai nhanh hơn coi như thắng và cứ cặp một chơi cho đến hết người cuối hàng

d Luật chơi:

Thi đấu theo cặp để tính điểm Đội nào nhiều điểm hơn đội đó thắng Có

thể chơi 2 - 3 hiệp Đội thua đấm lưng hay hát cho đội thắng một nghe một bài hát Thời gian 5 — 8 phút Bài tập 15: Chạy ríc rắc luồn qua bóng a Mục đích và tác dụng: Giáo dục sức mạnh tốc độ, độ khéo léo linh hoạt của cơ thể b Công tác chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, cự li 12m gồm 6 quả bóng mỗi quả cách nhau 2m c Phương pháp tiến hành:

Trang 19

Bảng 1: Kết quả thu được sau khi phỏng vấn: Bài tập ứng dụng phát triển sức mạnh tốc Số người lựa chọn( n=15) TT độ trong bóng đá n % 1 | Bai tap thang bằng trên một chân 10 66,6 2_| Bài tập: Bật xa tại chổ 13 86,6

3 | Bài tập: Chạy sút bóng di động vào gôn 15 100

4_ | Bài tập tại chỗ chạy nâng cao đùi 8 53,33

5 | Bai tap: Bat cóc 13 86,6

6 | Bài tập: Nằm sấp chống đẩy 14 93,33

7 | Bài tập: Đá bóng (đá bóng ma) 14 93,33

8 | Bai tap: Chay luén coc 30m 14 93,33

9 | Bai tap: nằm sấp chống đẩy bật lên thành ngồi 13 86,6

10 | Bài tập: Bật cao băng hai chân tại chỗ 10 66,6

11 | Bài tập: Trò chơi lò cò trên một chân 13 86,6 12 | Bài tập: Trò chơi “ A1 nhanh hơn” 13 86,6

13 | Bài tập: Trò chơi “ Ném bóng vào gôn” 14 93,33

14 | Bài tập: Trò chơi “Cướp cờ” 15 100

Trang 20

Bài tập: Chạy ném bóng vào gôn

Bài tập: Chạy luồn cọc 30 m

Bài tập: Nằm sấp chống đầy bật lên thành ngồi Bài tập : Đá bóng (đá bóng ma ) Bài tập: Chạy ríc rắc luồn qua bóng Co ON DN C +

Bai tap: Tro choi : Ném bong vao gén 10 Bài tập: Trò chơi: Cướp cờ

11 Bài tập: Trò chơi : A1 nhanh hơn 12 Bài tập: Lò cò trên một chân

Trang 21

CHƯƠNG II

KET QUA VA PHAN TICH KET QUA NHIEM VU 2

Trước khi áp dụng bài tập để đảm bảo tính hiệu quả của các bài tập phát

triển sức mạnh - tốc độ Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá bước đầu về

trình độ thể lực của hai nhóm A (Nhóm thực nghiệm) và B (Nhóm đối chiếu) 1 Kết quả kiểm tra trình độ thể lực, thành tích, kỹ thuật của 2 nhóm A và B 1.1 Kết quả kiểm tra trình độ thể lực Bảng 2 Ketqua | ¥ +6 | X,+ö |TTính|TBảng P Nội dung Chạy 80m 11,50+1,05 | 11,55+1,08 | -0,77 | 2,093 | P<0,05 Nằm sấp chống đẩy (c) | 25+6,44 | 23#5,01 | 1.09 2,093 | P<0,05 Bật xa tại chỗ (cm) 228+14,5 | 231+15/7 | -0,62 | 2,093 | P<0,05 Qua bảng 2 cho ta thấy: - _ Thành tích chạy 80m của nhóm A: X„ = 11,505 - - Thành tích của nhóm B: Xz = 11,55 s © T.tinh = - 0,77< 2,093 T.bang

Như vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng P<5%

- _ Thành tích chống đẩy của nhóm A: X„ =25 cái

Trang 22

Như vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng P<5%

e T.tinh < T.bang ( - 0,62 < 2,093)

Như vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng P<5% 1.2 Kết quả kiểm tra bước đầu về tố chất sức mạnh tốc độ bằng test chạy tự do sút bóng bằng mu trong bàn chân

Ta có thang điểm như sau: Thành tích Kỹ thuật 40m - GIỏi; A - Giỏi 35m - Khá B - Kha

30m - Trung binh C - Trung binh

Từ thang điểm ta thu được kết quả như sau: Bảng 3: Két qua | Điểm Điểmkhá | Điểm TB | Điểm yếu - Nhóm giỏi 7-8 5-6 kém 9-10 3-4 A =20 0 4 ll 5 0% 20% 55% 25% B=20 0 3 13 4 0% 15% 65% 20% Qua bảng 3 ta thấy:

Số điểm giỏi của nhóm A và B là 0 chiếm 0%

Số điểm khá của nhóm A là 4% chiếm 20% Số điểm khá của nhóm B là 3% chiếm 15%

Số điểm trung bình của nhóm A là 11 chiếm 55% Số điểm trung bình của nhóm B là 13 chiếm 65%

Trang 23

Số điểm yếu - kém của nhóm A là 5 chiếm 25% Số điểm yếu — kém của nhóm B là 4 chiếm 20%

1.3 Kết quả kiểm tra bước đầu về sức mạnh - tốc độ bằng test chạy 6m sút bóng bằng mu chính diện của hai nhóm A và B

Ta có thang điểm như sau: Thành tích Kỹ thuật 55m - GIỎI; A - Gioi 50m - Kha B - Kha

45m - Trung binh C - Trung binh

Từ thang điểm ta thu được kết quả như sau: Bảng 4: Kết quả | Điểm giỏi | Điểm khá | Điểm TB | Điểm yếu - Nhóm 9-10 7-8 5-6 kem 3-4 0% 25% 65% 10% B.=20 0 3 1 6 0% 15% 55% 30% Qua bảng 4 ta thấy:

Điểm giỏi của nhóm A và B la 0 chiếm 0%

Điểm khá của nhóm A là 5 chiếm 25% Điểm khá của nhóm B là 3 chiếm 15%

Điểm trung bình của nhóm A là 13 chiếm 65% Điểm trung bình của nhóm B là 11 chiếm 55%

Trang 24

Điểm yếu kém của nhóm A là 2 chiếm 10% Điểm yếu kém của nhóm B là 6 chiếm 30%

Ta có thang điểm như sau: Thành tích 20m - Gioi; 15m - Kha 10m - Trung binh Ky thuat A - Gioi B - Kha C - Trung binh

Từ thang điểm ta thu được kết quả như sau:

Kết quả kiểm tra bước đầu về sức mạnh - tốc độ ném biên của nhóm A và B Bảng 5 Kết Điểm giỏi | Điểm khá | ĐiểmTB | Điểm yếu - quả 9-10 7-8 5-6 kém Nhóm 3-4 A.=20 0 6 12 2 0% 30% 60% 10% B=20 0 4 10 6 0% 20% 50% 30%

Qua bang 5 cho ta thay:

Điểm giỏi của nhóm A và B là 0 chiếm 0%

Điểm khá của nhóm A là 6 chiếm 30% Điểm khá của nhóm B là 4 chiếm 20%

Điểm trung bình của nhóm A là 12 chiếm 60% Điểm trung bình của nhóm B là 10 là 50%

Điểm yếu kém của nhóm A là 2 chiếm 10%

Trang 25

Điểm yếu kém của nhóm B là 6 chiếm 30%

Bảng 6

Kết quả kiểm tra bước đầu về sức mạnh - tốc độ của 2 nhóm A và B

bằng 3 test cơ bản: Chạy tự do sút bóng bằng mu trong bàn chân - chạy 6m sút bóng bằng mu chính diện - ném biên Bằng phương pháp toán học thống kê, chúng tôi đã thu được kết quả như sau: Kết quả _ _ Noi dung X,+6 X,+6 T.Tinh | T.Bang P Chay Mã tự do sút bón °|34,5+1/85 | 33/5165 | 1,8 | 2,093 | <0,05 bang mu trong ban chan Chạy 6m sút bóng bằng 48,5+2,1 | 47,5+1,95 1,5 2,093 | <0,05 mu chính diện bàn chân Ném biên 14,5+1,75 | 13,5+1,63 1,9 2,093 | <0,05 Thành tích chạy tự do sút bóng bằng mu trong bàn chân của nhóm A là: X, =434,5 Của nhóm B là: X, =33,5 e T.tinh : 1,8 < 2,093 T.bảng

Như vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng P < 5%

- Thành tích chạy 6m sút bóng bằng mu chính diện của nhóm A là: X, = 48,5

của nhóm Blà xX, =47,5 e T.tinh 1 ,5 < 2,093 T.bang

Như vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng P< 5%

Trang 26

Căn cứ vào kết quả thu được ở bảng 2 — 3 — 4— 5—6 cho ta thấy sự phối hợp giữa sức mạnh - tốc độ và trình độ thể lực, kỹ thuật của hai nhóm là tương đương nhau Do đó có khả năng tiếp thu và đáp ứng được các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ mà chúng tôi đã đưa ra

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm Nhóm A ( nhóm thực nghiệm) , nhóm B ( nhóm đối chứng) Nhóm A trong quá trình học có sử dụng các bài

tập nhằm phát triển sức mạnh -— tốc độ Nhóm B là nhóm học bình thường theo

phân phối chương trình

2 Thử nghiệm đánh giá kết quả các bài tập ứng dụng nhằm phát

triển sức mạnh - tốc độ cho nam học sinh lớp 10 THPT bán công

NGUYEN MONG TUÂN tỉnh THANH HÓA

Kế hoạch thực hiện giảng dạy và ứng dụng các bài tập Bảng 7 TT DP Thang 3 4 NN Tuan 1 2 3 4 1 2 3 4 Nội dung Buổi |112|112|1|211/2|1121112|1|2|1 Bật xa tại chỗ x |x x |X Bài tập bật cóc x |X xX |X BT nằm xấp chống đây x |X x |X Trò chơi: Lò cò trên một chân x | X xX |X Di động chạy sút bóng vào gôn x | X X |X Bài tập: Chạy luồn cọc 30 m x |x X "Mi | Gn BY] GO] DO] eR Trò chơi: Chạy ríc rắc luén qua x |x x |x bóng Nằm xấp chống đấy bật lên x |x x thành ngồi BT: Đá bóng (đá bóng ma) x |X X |X 10 Trò chơi: Ném bóng vào gôn xX |X X |X 11 Trò chơi: Cướp cờ x | X X

12 Trò chơi: Ai nhanh hơn x |X x |x

Trang 27

Qua 8 tuần áp dụng 12 bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ kết quả thu

được, được trình bày cụ thể ở bảng 8

Bảng 8: Kết quả kiểm tra sự phối hợp giữa sức mạnh và tốc độ qua

test chạy tự do sút bóng sau khi ứng dụng các bài tập được chấm điểm

thông qua bảng sau “Thang điểm chấm giống chấm điểm ban đầu”: Kết Điểm giỏi | Điểm khá | Điểm TB_ | Điểm yếu - kém quả Nhóm 9-10 7-8 5-6 3-4 A.=20 2 9 9 0 10% 45% 45% 0% B.=20 0 5 14 1 0% 25% 70% 5%

Qua bang 8 cho ta thay:

Nhóm A: Diém giỏi là 2 chiếm 10% Nhóm B : Điểm giỏi là 0 chiếm 0%

Nhóm A: Điểm khá là 9 chiếm 45% Nhóm B : Điểm khá la 5 chiếm 25%

Nhóm A: Điểm trung bình là 9 chiếm 45%

Nhóm B : Điểm trung bình là 14 chiếm 70% Nhóm A: Điểm yếu kém là 0 chiếm 0% Nhóm B : Điểm yếu kém là 1 chiếm 5%

Trang 28

Bảng 9: Kết quả kiểm tra sự phối hợp giữa sức mạnh và tốc độ qua test

chạy 6m sút bóng bằng mu chính diện sau khi áp dụng bài tyâp phát triển sức mạnh - tốc độ ta thu được kết quả như sau (Thang điểm chấm

giống kiểm tra bước đầu): Kết quả | Điểm giỏi | Điểm khá | Điểm TB | Điểm yếu - kém Nhóm 9-10 7-8 5-6 3-4 20% 45% 35% 0% 0% 25% 60% 15%

Qua bảng 9 cho ta thấy:

Nhóm A: Điểm giỏi là 4 chiếm 20%

Nhóm B : Điểm giỏi là 0 chiếm 0%

Nhóm A: Điểm khá là 9 chiếm 45% Nhóm B : Điểm khá là 5 chiếm 25%

Nhóm A: Điểm trung bình là 7 chiếm 35% Nhóm B : Điểm trung bình là 12 chiếm 60%

Nhóm A: Điểm yếu kém là 0 chiếm 0%

Nhóm B : Điểm yếu kém la 3 chiếm 15%

Trang 29

Bảng 10: Kết quả kiểm tra test đánh giá sau khi sử dụng các bài tập phát

triển sức mạnh - tốc độ ta thu được kết quả của hai nhóm A và B như sau (Thang điểm chấm giống như đánh giá ban đầu): Kết quả | Điểm giỏi | Điểm khá | Điểm TB Điểm yếu - Nhóm 9-10 7-8 5—6 kém 3-4 A.=20 3 10 7 0 15% 50% 35% 0% B.=20 0 5 12 3 0% 25% 60% 15%

Qua bảng 10 cho ta thấy:

Nhóm A: Điểm giỏi là 3 chiếm 15% Nhóm B : Điểm giỏi là 0 chiếm 0%

Nhóm A: Điểm khá là 10 chiếm 50% Nhóm B : Điểm khá là 5 chiếm 25%

Nhóm A: Điểm trung bình là 7 chiếm 35% Nhóm B : Điểm trung bình là 12 chiếm 60% Nhóm A: Điểm yếu kém là 0 chiếm 0% Nhóm B : Điểm yếu kém là 3 chiếm 15%

Qua bảng 8, 9, 10 bằng phương pháp kiểm tra chấm điểm, sau khi áp dụng 12 bài tập chúng tôi đã thu được kết quả điểm giỏi và điểm khá rất khả

quan Trong đó điểm giỏi và khá của nhóm thực nghiệm đã được nâng lên rõ

rệt bằng số % thể hiện qua 3 bảng

Trang 30

Bảng 11: Kết quả kiểm tra sự phối hợp vận động giữa sức mạnh - tốc độ của 3 test: Chạy tự do sút bóng bằng mu trong bàn chân - chạy 6m sút bóng bàng mu chính diện - ném biên Bằng phương pháp toán học

thống kê ta thu được kết quả như sau: Kết quả ¬ ¬ Nội dung X,+6 | X,+6 |T7T.Tinh |T.Bảng |P Chạy tự do sút bóng bằng 42,5+2,1 | 36,3+1,95 9,6 2,093 | <0,05 mu trong bàn chân Chạy 6m sút bóng bằng mu 57,5+2,3 | 51,5+2,1 8,6 2,093 | <0,05 chính diện bàn chân Ném biên 17,5+1,7 | 14,5+1,5 6,1 2,093 | <0,05

Qua bảng 11 cho ta thấy :

Sau 8 tuần áp dụng 12 bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ kết quả thu được rất khả quan Điều đó chứng tỏ sức mạnh - tốc độ là tố chất thể lực rất quan trọng góp phần nâng cao thành tích nói riêng và tất cả các năng lực trong bóng đá nói chung so với nhóm đối chứng thì nhóm thực nghiệm hơn hắn về mọi mặt trong đó thành tích đã nói lên tất cả

1 Kết quả chạy tự do sút bóng bằng mu trong bàn chân ta có: T.tính > T.bảng ( 9,6 > 2,093)

Như vậy sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng P < 5%

2 Kết quả chạy 6m đá bóng bằng mu chính diện bàn chân ta có: T.tinh > T.bang (8,6> 2,093)

Như vậy sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng P < 5% 3 Kỹ thuật ném biên:

T.tính > T.bảng ( 6,1 > 2,093)

Như vậy sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng P < 5%

Tóm lại: Kết quả thực nghiệm thu được bằng phương pháp xử lý toán học ở bảng 11 cho ta thấy T.tính > T.bảng tương ứng với ngưỡng xác suất P<0,05 cho phép ta rút ra nhận xét sau:

Trang 31

Kết quả thực nghiệm đã có sự khác biệt đáng kể ở ngưỡng xác suất P<0,05 Điều đó chứng tỏ sau khi ứng dụng các bài tập do chúng tôi soạn thảo

các tố chất thể lực trong đó tố chất sức mạnh- tốc độ nổi lên như một yếu tố hàng đầu và qua đối chứng ta thấy nhóm thực nghiệm A hơn hắn nhóm thực nghiệm B về mọi mặt

Để biểu thị sự vượt trội chúng tôi sử dụng biểu đồ của 3 test mà chúng

tôi đã lựa chọn sau khi ứng dụng 12 bài tập kết quả thu được như sau:

Trang 33

Nhóm thực nghiệm đạt được kết quả như trên điều đó chứng tỏ các bài tập đã có tác động rất mạnh mẽ đến cơ thể đặc biệt là tố chất sức mạnh - tốc độ Còn nhóm đối chứng tuy cùng trên một địa điểm cùng sân bãi và dụng cụ nhưng thành tích tăng không đáng kể Qua đó ta thấy tố chất sức mạnh - tốc

độ nổi lên như một yếu tố hàng đầu

Trang 34

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

Trong quá trình ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh —

tốc độ trong bóng đá Qua kết quả thu được như trên cho phép chúng tôi đi

đến kết luận như sau

Để nâng cao chất lượng môn học tự chọn bóng đá cũng như sự đam mê luyện tập môn thể thao này cho các em học sinh lớp 10 trường THPT bán

công NGUYỄN MỘNG TUÂN tỉnh THANH HÓA Chúng tôi đã lựa chọn

ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh — tốc độ trong bóng đá của nam học sinh lớp 10 và đã có những dấu hiệu hợp lý khi độ chính xác thực hiện kỹ thuật động tác của các em được nâng lên một cách rõ rệt Qua đó đã gây được hứng thú tỉnh thần tự giác tích cực tập luyện của các em đồng thời nâng cao tỉnh thần đoàn kết giữa các cá nhân trong tập thể và đặc biệt là tính tích cực sáng tạo trong học tập

Với việc ứng dụng 12 bài tập nhằm phát triển sức mạnh - tốc độ cho

các em học sinh lớp 10A qua đây cho ta thấy nhóm thực nghiệm 10A có sự vượt trội hơn hẳn so với nhóm đối chứng 10B và kết quả tin cậy ở mức độ P<0,05

2 Kiến nghị:

- Trường THPT bán công NGUYỄN MỘNG TUÂN cần phải chuẩn bị tốt hơn nữa về sân bãi, dụng cụ cũng như các trang thiết bị cần thiết khác cho việc tập luyện môn bóng đá của các em đạt hiệu quả cao hơn

- Mặc dù trong khoảng thời gian không đủ dài nhưng qua quá trình ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh - tốc độ trong bóng đá cho các em học sinh lớp 10B Chúng tôi đã thu được kết quả hết sức khả quan, nếu được tiếp tục nghiên cứu bổ sung thì có lẽ các bài tập này sẽ được áp dụng cho cả toàn khối 10 hay tồn bơ các em ở lứa tuổi ( 16 — 17 — 18 )

Trang 35

PHỤ LỤC Phiếu phóng vấn Kính gửi: Chức vụ: Đơn vị công tấc: Thưa các đồng chí:

Để giúp đỡ chúng tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu vận dụng một só bài tập nhằm phát triển sức mạnh — tốc độ trong bóng đá cho nam học sinh lớp 10 trường THPT bán công NGUYỄN MONG

TUẦN tỉnh THANH HÓA” Xin đồng chí vui lòng bớt chút thời gian

nhận xét bằng cách đánh dấu x vào ô mà đồng chí cho là hợp lý 1 Xếp loại các bài tập ứng dụng

Bài tập l L] Bài tập 2 L]

2 Những bài tập chúng tôi đưa ra theo các đồng chí nên cần phải tập trung

Trang 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lý luận và phương pháp GDTC năm 1993 [2] Vũ Đào Hùng - Phương pháp nghiên cứu TDTTT j3] Giáo trình bóng đá - Đại học Vĩnh

j4] Luật bóng đá NXB TDTT năm 2002

[5j Nguyễn Đức Văn — Phương pháp thống kê TDTT năm 1997

[6] Lý luận huấn luyện TDTT tác giả Đồng Văn Triệu - Nguyễn Thị Xuyến NXB TDTTT Hà Nội [7] Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục PGS — TS Phạm Viết Vượng NXBGD [8] Nguyễn Quang Dũng - Hướng dẫn tập luyện kỹ chiến thuật bóng đá - NXB TDTT năm 2001

[ 9] Nếu em muốn đá bóng giỏi của EGOEGEN

[10] Do ludng thé thao của Dương Nghiệp Trí NXB TDTT1990

Trang 38

LOI CAM ON

Tôi xin bay to long biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, chỉ

đạo tôi để cho tơi hồn thùnh luận uăn này

Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa GDTC Trường Đại học Vinh, đặc biệt lò các thầy cô giảng dạy trong bộ môn bóng cùng các thầy cô giáo uà các em học sinh cua Trường bán công Nguyễn Mộng Tuân - Thanh Hóa đã tạo mọi điều biện giúp đỡ tơi hồn

thành đề tài này một cách thuận lợi

Và qua đây cho tôi gửi lời cẳm ơn đến tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động uiên bhích lệ uò giúp đở tôi tận tình cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thu thập, xử lý số liệu của đề tài này

Với đề tài này bhông tránh bhỏi sai sót uà hạn chế, uì uậy tôi rất

Ngày đăng: 14/01/2015, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w