Đáp án pháp lệnh công chức thi tuyển Cán bộ ngân hàng

15 286 0
Đáp án pháp lệnh công chức thi tuyển Cán bộ ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Câu 1: Anh (chị) cho biết đối tượng gọi cán bộ, công chức? Đối tượng cán bộ, công chức quy định Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26 tháng 02 năm 1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 29 tháng năm 2003 Cụ thể sau: Cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm: a) Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện); b) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; c) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; đ) Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân; e) Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; g) Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy; người đứng đầu tổ chức trị -xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); h) Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã Cán bộ, công chức quy định điểm a, b,c, đ, e, g h khoản Điều hưởng lương từ ngân sách nhà nước; cán bộ, công chức quy định điểm d khoản Điều hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp khác theo quy định pháp luật Câu 2: Tại nói cán bộ, cơng chức cơng bộc nhân dân, câu nói có nguồn gốc từ đâu? Tại Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26/02/1998 quy định: "cán bộ, công chức công bộc nhân dân, chịu giám sát nhân dân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực công tác để thực tốt nhiệm vụ, công vụ giao" Phân tích: Ngun nghĩa từ "cơng bộc" người đầy tớ chung người Có nguồn gốc từ nghĩa từ "nô bộc" tức người đầy tớ trung thành, người đầy tớ chăm chỉ, chuyên cần, phục vụ cho tầng lớp địa chủ trung nông xã hội cũ Trong báo "Chính phủ cơng bộc nhândân" in báo Cứu quốc số 46, ngày 19/9/1945, Bác viết "Chính phủ công bộc nhân dân Các công việc Chính phủ phải nhằm vào mục đích mưu cầu tự cho người Cho nên Chính phủ nhân dân phải đặt quyền lợi nhân dân lên Việc có lợi cho dân làm Việc có hại cho dân phải tránh" Câu nói Bác suy rộng cán bôj công chức làm công ăn lương cho Nhà nước cán bộ, công chức công bộc nhân dân Như cán công chức phải người chuyên cần, chăm chỉ, giản dị, mẫn cán, phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân hiệu cơng việc đem lại cho nhân dân Theo Điều Pháp lệnh cán bộ, cơng chức năm 1998 "Cán bộ, cơng chức người hưởng lương theo ngân sách" mà ngân sách lại từ tiền nộp thuế nhân dân đóng góp Cơng chức người làm việc quan công quyền, Nhà nước trả lương, tiền thưởng từ nguồn thuế nhân dân đóng góp, cơng chức Nhà nước phải có trách nhiệm phục vụ nhân dân nhân dân có quyền giám sát hoạt động cán bộ, cơng chức Vì thến người cán bộ, công chức cần tận tuỵ phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân Cán bộ, công chức phải người vừa có tài, vừa có đức Tài đức phải song hành với Nhưng ngẫu nhiên mà Điều Pháp lệnh lại nhấn mạnh đến đạo đức trước "phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực công tác để thực tốt nhiệm vụ, công vụ giao" Người cán trước hết phải có tâm, có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, khơng quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng Sau họ cần trau dồi tri thức Đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện, trình độ dân trí nâng cao hơn, khơng tự rèn luyện cán nhanh chóng bị lạc hậu đào thải Cán Hải quan q trình hoạt động cơng vụ ln tiếp xúc với nhân dân nảy sinh mối quan hệ bên đại diện Nhà nước, bên đối tượng phải làm nghĩa vụ thuế Xử lý mối quan hệ phải theo văn quy phạm pháp luật hành Vì vậy, thực chất mối quan hệ mối quan hệ Nhà nước nhân dân, cán Hải quan người đại diện cho Nhà nước để thực thi pháp luật Vì vậy, người cán Hải quan cần phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, sức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực công tác, đặc biệt rèn luyện thái độ tác phong lao động "Vì nhân dân phục vụ" Việc Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định cán bộ, công chức công bộc nhân dân khẳng định đấu tranh không dung thứ biểu quan liêu, hách dịch lên mặt "quan cách mạng" gây phiền hà xách nhiễu dân Việc quy định Pháp lệnh đặt sơ sở để xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, quản lý cán bộ, công chức thường xuyên giáo dục cán bộ, công chức phấn đấu tu dưỡng xứng đáng với vị trí, vai trị bổn phận nhân nhân giao phó, để tiến khơng ngừng Câu 3: Vì cán bộ, cơng chức ngồi việc thực Pháp lệnh phải tuân theo văn quy phạm pháp luật khác? Theo quy định Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26/02/1998: "Cán bộ, cơng chức ngồi việc phải thi hành Pháp lệnh cịn phải tn theo quy định có liên quan Pháp lệnh chống tham nhũng, pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí văn pháp luật khác" - Quy định có tính chất nhấn mạnh, tránh hiểu trách nhiệm mối quan hệ cách máy móc Trên thực tế, cá nhân, công dân chịu điều chỉnh nhiều đạo luật khác Bởi cá nhân tham gia vào nhiều, nhiều mối quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh - Mặt khác, cần thấy rằng, Pháp lệnh quy định cán bộ,công chức lực lượng xã hội đặc biệt gắn liền với quyền lực trị nói chung quyền lực nhà nước nói riêng Vì vậy, thực Pháp lệnh cán bộ, công chức phải gắn với việc thực luật, pháp lệnh có liên quan mật thiết Pháp lệnh chống tham nhũng, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm Các Pháp lệnh có phạm vi nội dung điều chỉnh gần sát với tổ chức hoạt động cán bộ, công chức Việc ban hành đồng thời Pháp lệnh có hiệu lực ngày có ý nghĩa quan trọng để thực mục tiêu: xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, có lực đáp ứng yêu cầu cao công đổi đất nước Câu 4: Công tác quản lý cán bộ, công chức thực theo nguyên tắc hay Tại Điều Pháp lệnh cán bộ, cơng chức có nêu: "Cơng tác cán bộ, công chức đặt lãnh đạo thống ĐCSVN, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đôi với phát huy trách nhiệm người đứng đầu tổ chức, đơn vị" Anh (chị) giải thích nguyên tắc này? * Để trả lời câu hỏi trước hết phải nắm nội dung sau: - Cơng tác cán bộ, cơng chức gì? Công tác cán bộ, công chức tất cơng việc mà quan hành Nhà nước phải thực cán bộ, công chức như: tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, khen thưởng, kỷ luật… v.v - Công tác cán bộ, công chức phải chịu tác động yếu tố: + Đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, quy định Điều Hiến pháp năm 1992: Điều "Đảng cộng sản Việt Nam , đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật" + Đảm bảo nguyên tắc tập thể, dân chủ, quy định Điều Hiến pháp năm 1992: Điều 6: "Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ + Đồng thời phải đôi với phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Trong số nguyên tắc trên, nguyên tắc tập thể, dân chủ nguyên tắc phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị hai nguyên tắc đôi kết hợp tách rời Câu 5: Cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ gì? Nghĩa vụ cán bộ, cơng chức quy định Điều 6; Điều Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26 tháng 02 năm 1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 ban hành ngày 29 tháng năm 2003 Cụ thể sau: Điều 6: Cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ sau đây: Trung thành với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ an toàn, danh dự lợi ích quốc gia; Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; Tận tuỵ phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với công đồng dân cư nơi cư trú, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư; khơng quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng; Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác, thực nghiêm chỉnh nội quy quan, tổ chức; giữ gìn bảo vệ cơng, bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định pháp luật; Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, chủ động, sáng tạo, phối hợp cơng tác nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ, công vụ giao; Chấp hành điều động, phân công công tác quan, tổ chức có thẩm quyền Câu 6: Việc quy định cán bộ, công chức phải chịu trách nhiệm liên đới phải hiểu nào? Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26 tháng 02 năm 1998 có quy định: "Cán bộ, cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo phải chịu trách nhiệm việc thi hành nhiệm vụ công vụ cán bộ, công chức thuộc quyền theo quy định pháp luật" Cũng Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26/02/1998 quy định: "Công tác cán bộ, công chức đặt lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đôi với phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị" Từ Điều ta thấy công tác cán bộ, công chức phải đôi với phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Tức người đứng đầu phải chịu trách nhiệm việc làm cấp ba lý sau: - Thứ nhất, người đứng đầu đơn vị hưởng lương thêm từ phụ cấp trách nhiệm Cho nên họ phải chịu trách nhiệm việc làm cấp - Thứ hai, thủ trưởng đơn vị người Đảng Nhà nước tin cậy giao phó chức vụ Họ người thấm nhuần tư tưởng, chủ trương sách Đảng Nhà nước - Thứ ba, người đứng đầu đơn vị người gần gũi với công tác cán bộ, công chức thuộc đơn vị Cơng tác cán bộ, cơng chức hết công tác người đứng đầu đơn vị Vì họ phải người chịu trách nhiệm trước Đảng, trước Nhà nước hoạt động đơn vị Câu 7: Cán bộ, cơng chức tiếp nhận định cấp mà có cho trái pháp luật thực nào? Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26 tháng 02 năm 1998 có ghi rõ: "Cán bộ, công chức phải chấp hành định cấp trên; có định trái pháp luật phải báo cáo người định; trường hợp phải chấp hành định phải báo cáo lên cấp trực tiếp người định chịu trách nhiệm việc thi hành định đó" - Cơng chức phải chấp hành mệnh lệnh cấp nguyên tắc để đảm bảo nghiêm minh, chặt chẽ tổ chức hoạt động hành - Song, để phát huy tính sáng tạo,chủ động công chức khắc phục hạn chế khiếm khuyết công chức giữ chức vụ lãnh đạo (đơi xảy ra), Pháp lệnh có Điều 8(Chương II) ý nghĩa - Cần phải khẳng định rõ ràng rằng: sau có trái pháp luật không cảm thấy cách chung chung mơ hồ gây chậm trễ việc thi hành cơng vụ Quy trình cách thức báo cáo với cấp có trái pháp luật sau: - Sau có định cấp trái pháp luật, phải báo cáo với người định Nếu người lãnh đạo không thay đổi, giữ nguyên định phải báo cáo cấp trực tiếp người định Cách báo cáo đăng ký gặp trực tiếp gửi văn Đối với thủ trưởng cấp trực tiếp gặp trường hợp phải tiếp cán bộ, cơng chức để nghe xác định rõ đúng, sai Nếu thấy sai phải định huỷ bỏ định Nếu đồng ý với định phải văn làm sở pháp lý Đối với người báo cáo phải có văn sau giải hậu có đủ chứng lý bên - Mục đích tối cao Điều lợi ích đất nước 5 - Phải ngăn chặn, xử lý thích đáng thái độ lợi dụng, vin cớ cách sai trái quy định Điều để làm chậm trễ, sai trái mệnh lệnh gây ách tắc, vơ hiệu hố hoạt động quản lý đạo quan hành Đồng thời phải ngăn chặn, xử lý nghiêm thái độ vô trách nhiệm cán lãnh đạo phát huy "sáng suốt" công chức Câu 8: Cán bộ, công chức có quyền lợi gì? Quyền lợi so với Luật lao động có khác? Quyền lợi cán bộ, công chức quy định Điều 9,10,11,12,13,14 Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26 tháng 02 năm 1998 So với Bộ Luật lao động, Điều Pháp lệnh quy định cán bộ, công chức có quyền sau: Được nghỉ hàng năm theo quy định Điều 74, Điều 75, khoản 2, khoản 3, Điều 76 Điều 77, nghỉ ngày lễ theo quy định điều 73 nghỉ việc riêng theo quy định Điều 78 Bộ Luật lao động Trong trường hợp có lý đáng nghỉ khơng hưởng lương sau có đồng ý người đứng đầu quan, tổ chức sử dụng cán bộ, công chức Được hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, đau ốm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí, chế độ tử tuất theo quy định Điều 107, 142, 143, 144, 145 146 Bộ Luật lao động Được hưởng chế độ hưu trí, thơi việc theo quy định Mục Chương IV Pháp lệnh Cán bộ, công chức nữ hưởng quyền lợi quy định khoản Điều 109, Điều 111, 113, 114, 115, 116 117 Bộ Luật lao động Được hưởng quyền lợi khác pháp luật quy định - Như vậy, cán bộ, công chức hưởng đầy đủ quyền lợi người lao động bình thường quy định Bộ Luật lao động Từ Điều 10 đến Điều 14 quy định quyền lợi khác cán bộ, công chức mà Bộ Luật lao động không đề cập tới Riêng khoản Điều nói nêu rõ quyền lợi khác cán bộ, công chức pháp luật quy định Theo cương vị, chức trách cán bộ, công chức nhiệm vụ công tác giao, cán bộ, công chức pháp luật quy định quyền lợi khác Ví dụ quyền bất khả xâm phạm đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định Điều 99 Hiến pháp 1992; Quyền đại biểu Hội đồng nhân dân; Quyền nhà báo thực nhiệm vụ theo Luật báo chí) Cán bộ, cơng chức số ngành cung cấp trang phục, để có sắc phục riêng theo ngành… Cán bộ, công chức hoạt động số lĩnh vực số ngành, địa bàn khó khăn ưu tiên, ưu đãi Chính phủ quy định Tóm lại, cán bộ, cơng chức trước tiên họ người lao động nên hưởng quyền lợi người lao động quy định Bộ Luật lao động Song, loại hình lao động cán bộ, công chức lao động gắn với quản lý Nhà nước, hoạt động nghiệp, xã hội… Vì cán bộ, cơng chức có thêm quyền lợi mang tính riêng biệt Đương nhiên, quyền lợi phải gắn liền với trách nhiệm cao họ, phải làm phận "công bộc" dân Những quyền lợi khơng hiểu "đặc quyền", "đặc lợi" mà điều kiện, phương tiện để làm việc, để phụng nhân dân tốt mà Câu 9: Những việc cán bộ, công chức không làm? Những việc cán bộ, công chức không làm quy định Điều 15; 16; 17; 18; 19; 20 Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26 tháng 02 năm 1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh 1998 ban hành ngày 29 tháng năm 2003 Cụ thể sau: Điều 15: Cán bộ, công chức không chây lười công tác, trốn tránh trách nhiệm thối thác nhiệm vụ, cơng vụ; khơng gây bè phái đồn kết, cục tự ý bỏ việc Điều 16: Cán bộ, công chức không cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu gây khó khăn, phiền hà với quan, tổ chức, cá nhân giải công việc Điều 17: Cán bộ, công chức không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư Cán bộ, công chức không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải cơng việc khác mà việc làm tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn cán bộ, công chức Điều 18: Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước, thời hạn năm kể từ có định hưu trí, thơi việc khơng làm việc cho tổ chức, cá nhân nước, nước tổ chức liên doanh với nước phạm vi cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công chức không làm sách ưu đãi người phải áp dụng quy định Điều Điều 19: Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, vợ chồng người khơng góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước Điều 20: Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức không bố trí bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự, kế toán, tài vụ, thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức mua bán vật tư, giao dịch, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức Câu 10: Pháp lệnh cán bộ, cơng chức (được sửa đổi, bổ sung năm 2003) Điều 16 quy định: "Cán bộ, công chức không cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn phiền hà quan, tổ chức, cá nhân giải cơng việc" Anh (chị) giải thích phải quy định vậy? - Cán bộ, công chức tuyển dụng vào quan nhà nước, Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định cán bộ, công chức cơng bộc nhân dân, cán cơng chức phải có trách nhiệm tận tuỵ phục vụ nhân dân không chây lười trốn tránh trách nhiệm - Cán bộ, công chức làm việc quan nhà nước nhà nước trả lương tương xứng với nhiệm vụ giao, tiền lương cấp từ nguồn ngân sách nhà nước nhân dân đóng thuế tạo thành Vì cán bộ, cơng chức phải có trách nhiệm phục vụ nhân dân, không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực để thực tốt nhiệm vụ công vụ giao - Cán bộ, công chức thực nhiệm vụ sử dụng số quyền hạn định liên quan đến yếu tố chi phối đến quyền lợi, nghĩa vụ người khác; sử dụng phương tiện vật chất, tiền tệ, công sản thi hành cơng vụ Những quan hệ dễ tạo cho cán bộ, công chức ý định hành vi nhằm mục đích vụ lợi - Do vụ lợi nên dễ nảy sinh bệnh quan liêu hách dịch cửa quyền, bệnh lợi dụng chức vụ quyền hạn để thu lợi, cá nhân gây khó dễ, cản trở cơng việc - Nhà nước quy định có tính cơng khai nhằm giáo dục cán bộ, công chức xác định ý thức thái độ phục vụ nhân dân, cán bộ, công chức vi phạm tuỳ theo mức độ để xử lý kỷ luật theo quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức Câu 11: Giải thích nội dung quy định Những việc cán bộ, công chức không làm Điều 15+16; 17+18; 19+20 Những việc cán bộ, công chức không làm quy định Điều 15; 16; 17; 18; 19 Điều 20 Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26 tháng 02 năm 1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh 1998 ban hành ngày 29 tháng năm 2003 Việc Pháp lệnh quy định điều cán bộ, công chức không làm xuất phát từ lý sau: Điều 15, Điều 16 quy định: "Cán bộ, công chức không chây lười công tác, trốn tránh trách nhiệm thối thác nhiệm vụ, cơng vụ; khơng gây bè phái đồn kết, cục tự ý bỏ việc; Cán bộ, công chức khơng cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu gây khó khăn, phiền hà với quan, tổ chức, cá nhân giải công việc Là do: + Cán bộ, công chức người tuyển dụng vào làm việc quan nhà nước, theo Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định cán bộ, công chức công bộc nhân dân, cán bộ, cơng chức phải có trách nhiệm công tác, tận tuỵ phục vụ nhân dân, không chây lười, trốn tránh trách nhiệm + Cán bộ, công chức thực nhiệm vụ giao, nhà nước trao cho số quyền hạn định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người khác Đồng thời sử dụng phương tiện vật chất, tiền tệ, tài sản Nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ Những quan hệ dễ tạo điều kiện cho cán bộ, công chức có ý định thực hành vi nhằm mục đích vụ lợi + Do vụ lợi nên dễ nảy sinh tư tưởng quan liêu, bệnh hách dịch cửa quyền, lợi dụng chức vụ, quyền hạn: sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, cá nhân thi giải công việc nhằm thu lợi cá nhân, cản trở công việc Điều 17+Điều 18 quy định: ": Cán bộ, công chức không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư Cán bộ, công chức không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải cơng việc khác mà việc làm tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn cán bộ, công chức Điều 18: Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước, thời hạn năm kể từ có định hưu trí, việc không làm việc cho tổ chức, cá nhân nước, nước tổ chức liên doanh với nước ngồi phạm vi cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm 8 Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, cơng chức khơng làm sách ưu đãi người phải áp dụng quy định Điều Là do: + Cán bộ, công chức tham gia thực hoạt động đó, lợi nhuận doanh nghiệp tham gia, cán bộ, cơng chức có khuynh hướng làm lợi cho doanh nghiệp, nhiều làm trái quy định pháp luật, gây tổn hại đến lợi ích Nhà nước, đặc biệt ngành Hải quan, lực lượng tiếp xúc thường xuyên với hàng, với tiền phải thực nghiêm túc quy định + Nếu cán bộ, công chức tư vấn cho doanh nghiệp phạm vi thẩm quyền giải ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế doanh nghiệp khác, bình đẳng kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thị trường Điều 19+20 quy định: "Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, vợ chồng người khơng góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước Điều 20: Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức khơng bố trí bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự, kế toán, tài vụ, thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức mua bán vật tư, giao dịch, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức Là do: + Theo quy định hành, người đứng đầu quan, tổ chức Đảng Nhà nước giao toàn quyền định việc điều hành, tổ chức thực công việc phạm vi chức năng, nhiệm vụ quan vậy, để tránh việc cán bộ, cơng chức móc ngoặc với người thân quan đơn vị tham ô, tham nhũng thực hành vi tư lợi khác, gây thất thoát tài sản nhà nước giao cho họ quản lý Câu 12: Phân tích nội dung quy định Điều 17 Pháp lệnh cán bộ, công chức Anh (chị) hiểu với thực tế công tác hải quan? Trả lời phần nội dung câu 11 Câu 13: Những chức vụ cán bộ, công chức không tham gia doanh nghiệp tổ chức tư nhân? Điều 17 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức 2001 ban hành ngày 29/4/ 2003 quy định: "Cán bộ, công chức không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường hợp tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư Cán bộ, công chức không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải cơng việc khác mà việc tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn cán bộ, công chức" Qua quy định Pháp lệnh, không quy định cụ thể chức vụ thấy số nhóm chức vụ cụ thể sau đây: - Không tham gia vào Hội đồng quản trị doanh nghiệp (trong quy định không tham gia quản lý điều hành) 9 - Khơng làm giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phịng, quản đốc, phó quản đốc doanh nghiệp (trong quy định không tham gia quản lý điều hành) - Tuy nhiên, Điều 17 18 Pháp lệnh có quy định Chính phủ có trách nhiệm xây dựng hệ thống nội dung công việc cụ thể, cơng khai để cụ thể hố quy định Câu 14: Cán bộ, cơng chức có góp cổ phần làm cho doanh nghiệp tổ chức tư nhân không? Đây vấn để quan hệ tài chính, kinh tế lao động cán bộ, công chức tổ chức doanh nghiệp tư Điều 17 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức 2001 ban hành ngày 29/4/ 2003: "Cán bộ, công chức không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư…" Như điều cấm cán bộ, công chức không tham gia với tư cách người sáng lập, người quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, công ty bệnh viện, trường học tổ chức nghiên cứu khoa học tư Điều 17 quy định: "Cán bộ, công chức không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc có liên quan đến bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải cơng việc khác mà việc tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn cán bộ, công chức" - Như vậy, hoạt động tư vấn khơng liên quan đến bí mật Nhà nước, bí mật công tác thuộc thẩm quyền thân cán bộ, công chức công việc khác mà hoạt động tư vấn khơng gây phương hại đến lợi ích quốc gia cán bộ, cơng chức khơng bị ngăn cấm - Chính phủ có quy định việc làm tư vấn cán bộ, công chức Theo đó, loại cơng việc bộ, cơng chức phép hoạt động tư vấn quy định cụ thể - Điều Bộ Luật lao động quy định: "Chế độ lao động đố với công chức- viên chức Nhà nước, người giữ chức vụ bầu cử bổ nhiệm, người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân, người thuộc đồn thể nhân dân, tổ chức trị - xã hội khác xã viên hợp tác xã văn pháp luật khác quy định tùy đối tượng mà áp dụng số quy định Bộ luật này" - Từ điều luật đây, khẳng định pháp luật khơng cấm hồn tồn việc cán bộ, cơng chức góp vốn cổ phần làm cho doanh nghiệp, tổ chức tư nhân + Đương nhiên việc góp cổ phần phải tuân theo quy định pháp luật cổ phần, cổ phiếu làm phải hiểu làm thêm, với tư cách cá nhân, nhận thuê khoán công việc cụ thể + Không liên quan tới công tác quản lý điều cấm khác Pháp lệnh nói Điều 17 Pháp lệnh 1998 Pháp lệnh sửa đổi năm 2000 2003 + Thủ trưởng quan, đơn vị phải theo dõi xác định phép không cho phép làm ngồi cán bộ, cơng chức kết hồn thành nhiệm vụ họ + Việc góp cổ phần đương nhiên phải phần tài hồn tồn cá nhân cán bộ, cơng chức Khơng thể động tác "kỹ thuật" để "chuyển đổi" từ tiền cơng thành cổ phần riêng Câu 15: Cán bô, công chức không làm tư vấn cho tổ chức nào, loại công việc nào? 10 Điều 17 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức 2001 ban hành ngày 29/4/ 2003 quy định: "Cán bộ, công chức không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường hợp tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư Cán bộ, công chức không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải cơng việc khác mà việc tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn cán bộ, công chức" Cụ thể tổ chức, cán bộ, công chức không làm tư vấn là: - Các doanh nghiệp tư nhân nước nước - Các tổ chức kinh doanh dịch vụ nước nước - Các cá nhân nước ngồi nước (đương nhiên nói cá nhân giữ vai trò loại tổ chức nói trên) Các cơng việc, cán bộ, cơng chức khơng làm tư vấn là: - Công việc liên quan đến bí mật Nhà nước - Cơng việc liên quan đến bí mật cơng tác quan - Cơng việc thuộc thẩm quyền giải cán bộ, công chức - Các công việc khác mà việc làm tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia Chính phủ định cụ thể Tuy nhiên không nên hiểu quan hệ tách rời Vì tồn quy định viết câu phức hợp Vì tách rời nội dung bị hiểu sai Câu 16: Vì cán bộ, công chức lại quy định cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật Nhà nước, nghỉ hưu, thơi việc thời hạn năm không làm cho tổ chức, cá nhân nước, nước liên doanh? Điều 18 Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26/02/1998 quy định: "Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước, thời hạn năm năm kể từ có định hưu trí, thơi việc, khơng làm việc cho tổ chức, cá nhân nước nước tổ chức liên doanh với nước phạm vi cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm…" Có thể làm rõ nội dung liên quan đến đối tượng, quan hệ liên quan đến quy định Pháp lệnh a Đối tượng điều chỉnh quy định bao gồm: - Cán bộ, công chức làm việc số ngành nghề có liên quan đến bí mật Nhà nước Danh mục ngành, nghề Chính phủ quy định b Thời hạn có hiệu lực theo quy định Pháp lệnh: - Những cán bộ, công chức nêu chịu điều chỉnh Pháp lệnh phạm vi tối thiểu năm (bằng 60 tháng chẵn), kể từ ngày định hưu trí thơi việc có giá trị thi hành Thời hạn để dài mức độ cụ thể Chính phủ quy định vào trường hợp cụ thể (thời hạn bí mật Nhà nước hết hiệu lực) c Những tổ chức, quan chịu điều chỉnh Pháp lệnh: - Cá nhân nước nước (doanh nghiệp tư nhân) 11 - Tổ chức liên doanh với nước ngồi (có yếu tố nước nước ngồi) Những cá nhân, tổ chức, liên doanh không liên hệ, hợp tác, thuê khoán, hợp đồng… cán bộ, cơng chức, cơng việc có liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi ngành nghề không cho phép cán bộ, công chức mà Những quy định chủ yếu nhằm mục đích chung bảo vệ, giữ gìn bí mật nhà nước, khơng để lộ, thất thơng tin, tài liệu thuộc lĩnh vực Cơ sở vấn đề dẫn đến quy định Điều 18 Pháp lệnh có số nội dung sau: - Thứ nhất: + Bí mật quốc gia thuộc lĩnh vực phải giữ gìn tuyệt đối, khơng thể bị tiết lộ, bị đánh cắp, bị mua bán sơ xuất công việc mà bị lộ + Bí mật quốc gia khơng Nhà nước phải giữ gìn mà cơng dân phải có trách nhiệm nghĩa vụ giữ gìn + Yêu cầu quy định Điều 19 Hiến pháp năm 1992 nghĩa vụ "giữ gìn bí mật quốc gia" Và giữ gìn bí mật quốc gia tiêu chí liên quan đến bổn phận: "trung thành với Tổ quốc" - quy định Điều 76 Hiến pháp năm 1992 Như vậy, quy định nêu Pháp lệnh liên quan đến lĩnh vực Nhà nước giải pháp mặt Nhà nước để đảm bảo Hiến pháp tôn trọng - Thứ hai: + Yếu tố "bí mật nhà nước" chứa đựng công việc cụ thể, thông tin, tài liệu cụ thể mà bên muốn tìm kiếm, khai thác Họ lợi dụng cách thức, thủ đoạn để thu nhập chúng + Đối với Nhà nước nguyên tắc tuyệt đối bí mật thi hành công vụ trở thành yêu cầu cao phẩm chất, trình độ lực cán bộ, công chức - Thứ ba: thơng tin, tài liệu bí mật Nhà nước thường sản phẩm vật chất (như tài liệu, đồ, ký hiệu, mã số…) mà cán bộ, công chức liên quan sử dụng chúng Vì vậy, chúng bảo quản theo nghĩa đen từ mà "lưu giữ" đầu người cán bộ, công chức - Thứ tư, thời hạn năm tối thiểu nghĩa việc cán bộ, cơng chức phụ trách tính chất, mức độ bí mật, phải kéo dài Tuy nhiên xuất phát từ nguyên tắc chung cho nguyên tắc bảo mật mà quốc gia quy định cụ thể Tóm lại việc quy định thời hiệu thời gian cụ thể cán bộ, công chức làm việc liên quan đến "những cơng việc thuộc bí mật Nhà nước" để bảo đảm, khơng bí mật quốc gia giữ gìn mà cịn mở điều kiện xác định để công chức tham gia lao động xã hội sau họ khỏi công vụ Câu 17: Thời gian tập chế độ, sách người tập theo quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức văn hướng dẫn? - Thời gian tập người tập quy định khoản Điều 23 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998, ban hành ngày 29 tháng năm 2003; khoản Điều 16 Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ; cụ thể sau: + khoản Điều 23 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành năm 2003: "Người tuyển dụng làm cán bộ, công chức quy định điểm b điểm c khoản Điều Pháp lệnh phải qua thực chế độ công chức dự bị" 12 + khoản Điều 16 Nghị định 117/2003/NĐ-CP quy định: Thời gian tập ngạch công chức quy định sau: a) 12 tháng ngạch chuyên viên tương đương; b) 06 tháng ngạch cán tương đương; c) 03 tháng ngạch nhân viên tương đương - Chế độ, sách người tập quy định khoản 1; khoản Điều 18 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Nghị định số 09/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2003/NĐ-CP Cụ thể sau: Điều 18 Trong thời gian tập sự, người tập ngạch thuộc công chức loại C hưởng 85% bậc lương khởi điểm (bậc 1) ngạch tuyển dụng Các trường hợp lại tuyển dụng vào cơng chức khơng phải tập quan có thẩm quyền quản lý cơng chức vào diễn biến tiền lương mức lương hưởng quan cũ để xếp lương theo quy định hướng dẫn Nhà nước Những người sau thời gian tập hưởng 100% lương phụ cấp (nếu có) ngạch tuyển dụng: a) Người tuyển dụng vào làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Người tuyển dụng làm việc ngành, nghề độc hại nguy hiểm; c) Người tuyển dụng người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, đội viên niên xung phong, đội viên tri thức trẻ tình nguyện phục vụ nơng thơn, miền núi từ hai năm trở lên hoàn thành nhiệm vụ Câu 18: Mục đích nội dung tập sự? Mục đích nội dung tập cán bộ, công chức quy định khoản 6, Mục II, thông tư 09 ngày 19 tháng 02 năm 2004 Bộ Nội vụ, cụ thể sau: - Mục đích tập quy định điểm 6.1: Tập để người tuyển dụng làm quen với môi trường công tác, tập làm công việc ngạch công chức bổ nhiệm - Nội dung tập quy định điểm 6.2 gồm: Nắm vững thực nghĩa vụ cán bộ, công chức theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức; Hiểu biết cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan đơn vị công tác; Nắm vững nội quy, quy chế làm việc quan, đơn vị chức trách, nhiệm vụ ngạch bổ nhiệm; Trau dồi kiến thức kỹ hành theo u cầu trình độ, hiểu biết ngạch bổ nhiệm; Nắm vững chế đơ, sách quy định có liên quan đến cơng việc vị trí cơng tác; Giải thực công việc ngạch công chức bổ nhiệm; Soạn thảo văn hành sử dụng máy tính thành thạo Câu 19: Công tác quản lý cán bộ, công chức gồm nội dung gì? Nội dung cơng tác quản lý cán bộ, công chức quy định Điều 33 Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành ngày 26 tháng 02 năm 1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 ban hành ngày 29 tháng năm 2003, cụ thể sau: 13 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, điều lệ, quy chế cán bộ, công chức; Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; Quy định chức danh tiêu chuẩn cán bộ, công chức; Quyết định biên chế cán bộ, công chức quan nhà nước trung ương; quy định định mức biên chế hành chính, sử nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân, hướng dẫn định mức biên chế đơn vị nghiệp Nhà nước trung ương; Tổ chức thực việc quản lý, sử dụng phân cấp quản lý cán bộ, công chức; Ban hành quy chế tuyển dụng, nâng ngạch; chế độ tập sự, thử việc; Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ, công chức; Chỉ đạo, tổ chức thực chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức; Thực việc thống kê cán bộ, công chức; 10 Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định pháp luật cán bộ, công chức; 11 Chỉ đạo, tổ chức giải khiếu nại cán bộ, cơng chức Câu 24: Vị trí, ý nghĩa Pháp lệnh cán bộ, công chức? - Pháp lệnh cán bộ, công chức đời ngày 26/02/1998 sửa đổi ban hành lần vào ngày 28/4/2000, sửa đổi ban hành lần vào ngày 29/4/2003 Pháp lệnh cơng chức có ý nghĩa sau: - Là công cụ quan trọng để thực Nghị Trung ương khoá VII, Nghị Trung ương khoá VIII đáp ứng yêu cầu công cải cách hành - Pháp lệnh cán bộ, cơng chức thể chế hố đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác cán thời kỳ đổi - Pháp lệnh cán bộ, công chức để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức, tài đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN - Pháp lệnh cán bộ, công chức công cụ để nhân dân giám sát cán công chức góp phàn xây dựng đội ngũ cán cơng chức vừa có đức vừa có tài để phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân Câu 25: Nguyên tắc tuyển dụng cán bộ, công chức cho công bằng, dân chủ công khai? Nguyên tắc tuyển dụng cán bộ, công chức quy định Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Nghị định số 09/2007/NĐ-CP ngày 15/01/2007 Chính phủ sửa đổi,bổ sung số điều Nghị định 117 Cụ thể sau: Để công bằng, Điều Nghị định nêu điều kiện đăng ký dự tuyên công chức: "là công dân Việt Nam, có địa thường trú Việt Nam; Tuổi đời từ 18 đến 45 tuổi; Có đơn dự tuyển; Có lý lịch rõ ràng; có văn bằng, chứng phù hợp với yêu cầu ngạch dự tuyển; Có đủ sức khoẻ để đảm nhận nhiệm vụ, cơng vụ…" Tính cơng thể cách tính điểm Điều 13, người trúng tuyển phải thi đủ mơn thi, có số điểm phần thi đạt từ 50 điểm trở lên tính từ người có tổng số điểm cao hết tiêu tuyển Nếu trường hợp nhiều người có tổng số điểm tiêu cuối tuyển Hội đồng thi tuyển định tổ chức thi tiếp để chọn người có điểm cao trúng tuyển 14 Để đảm bảo tíh cơng khai, Điều quy định tuyển dụng công chức việc tuyển dụng công chức phải thông qua thi tuyển Khơng cịn chế xin - cho trước Thông tin tuyển dụng đăng báo, người có quyền thi tuyển đạt đủ điều kiện dự thi Để đảm bảo tính dân chủ, việc tuyển dụng công chức Hội đồng thi tuyển Hội đồng xét tuyển thực (Căn vào Điều 11 Nghị định) Hội đồng bao gồm từ 5-7 thành viên người đứng đầu quan có thẩm quyền quản lý cơng chức định thành lập Câu 26: Việc tuyển dụng cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003? Việc tuyển dụng cán bộ, công chức quy định Điều 23, Điều 24 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 2003, cụ thể sau: Điều 23: Khi tuyển dụng cán bộ, công chức quy định điểm b, c, đ, e h khoản Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức, quan tổ chức phải vào nhu cầu công việc, vị trí cơng tác chức danh cán bộ, công chức tiêu biên chế giao Khi tuyển dụng cán bộ, công chức quy định điểm d khoản Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức, đơn vị nghiệp phải vào nhu cầu công việc, kế hoạch biên chế nguồn tài đơn vị, việc tuyển dụng thực theo hình thức hợp đồng làm việc Người tuyển dụng làm cán bộ, công chức quy định điểm b điểm c khoản Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức phải qua thực chế độ công chức dự bị Người tuyển dụng phải có phẩm chất đạo đức, đủ tiêu chuẩn thông qua thi tuyển, việc tuyển dụng đơn vị nghiệp, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo để đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức vùng dân tộc người thực thông qua xét tuyển Điều 24: Việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán TAND, Kiểm sát viên VKSND thực theo quy định Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân Câu 27: trở thành cán bộ, công chức Nhà nước anh chị có hướng phấn đấu nào? Định hướng rèn luyện trở thành công chức Nhà nước: - Định hướng tu dưỡng phẩm chất đạo đức: + Luôn có ý thức trách nhiệm, tận tuỵ với cơng việc; + Bảo đảm thực tác phong làm việc có kỷ luật, khách quan giải công việc; + Sẵn sàng chia xẻ khó khăn với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến cơng việc mình; - Định hướng rèn luyện chun mơn nghiệp vụ: + Tìm hiểu nắm vững đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đặc biệt quy định pháp luật có liên quan đến ngành, lĩnh vực cơng tác; + Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ sử dụng phương tiện kỹ thuật đại nhằm đáp ứng nhu cầu công việc,bảo đảm thực quy định ngành nhà nước lĩnh vực công tác giao Câu 28: Thế tập sự, nội dung tập sự, thời gian tập sự, trường hợp tập sự? 15 Theo khoản 10 Điều Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nước quy đinh: "tập sự" việc người tuyển dụng tập làm việc theo chức trách, nhiệm vụ ngạch bổ nhiệm" Tại điểm 6.2 khoản Chương II Thông tư số 09/2004/TT-BNV ngày 19/02/2004 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nước có nêu nội dung tập sự: "6.2 Nội dung tập gồm: Nắm vững thực nghĩa vụ cán bộ, công chức theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức; Hiểu biết cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan đơn vị công tác; Nắm vững nội quy, quy chế làm việc quan, đơn vị chức trách, nhiệm vụ ngạch bổ nhiệm; Trau dồi kiến thức kỹ hành theo u cầu trình độ, hiểu biết ngạch bổ nhiệm; Nắm vững chế đơ, sách quy định có liên quan đến cơng việc vị trí cơng tác; Giải thực công việc ngạch công chức bổ nhiệm; Soạn thảo văn hành sử dụng máy tính thành thạo ... tổ chức, cá nhân giải công việc Là do: + Cán bộ, công chức người tuyển dụng vào làm việc quan nhà nước, theo Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định cán bộ, công chức công bộc nhân dân, cán bộ, ... giải công việc" Anh (chị) giải thích phải quy định vậy? - Cán bộ, công chức tuyển dụng vào quan nhà nước, Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức quy định cán bộ, công chức công bộc nhân dân, cán cơng chức. .. luật cán bộ, công chức; Thực việc thống kê cán bộ, công chức; 10 Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định pháp luật cán bộ, công chức; 11 Chỉ đạo, tổ chức giải khiếu nại cán bộ, công chức Câu

Ngày đăng: 11/01/2015, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan