một số vấn đề cơ bản về tỷ giá và chính sách tỷ giá

26 896 0
một số vấn đề cơ bản về tỷ giá và chính sách tỷ giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 3 4 mở đầu Lịch sử tiền tệ quốc tế đã và đang tồn tại ba chế độ tỷ giá, đó là chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả nổi tự do và chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý. Lùa chọn chế độ tỷ giá phù hợp sẽ phát huy những tác động tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực do biến động tỷ giá gây nên. Với hai chế độ tỷ giá đó, mỗi quốc gia có thể lùa chọn một cơ chế điều hành tỷ giá thông qua hệ thống văn bản pháp qui để điều tiết tỷ giá với mức độ kết hợp khác nhau của các chế độ tỷ giá trong từng giai đoạn cụ thể. Trong những năm qua, cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam đã được điều chỉnh để tỷ giá ngày càng phản ánh đúng quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại tệ, đồng thời thể hiện vai trò quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực điều hành tỷ giá. Những đổi mới đó đã thu được những thành công nhất định trong việc ổn định tỷ giá, ổn định giá cả trong nước, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, cơ chế điều hành tỷ giá hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, cần được hoàn thiện để phát huy tác dụng tích cực của tỷ giá. Vì vậy cần nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc cả lý luận và thực tiễn về sự tác động của cơ chế điều hành tỷ giá đối với các hoạt động kinh tế từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá trong thời gian tới. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về tỷ giá và chính sách tỷ giá. Chương 2: Một số chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua Chương 3: Một số đề xuất về chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong thời gian 5 tới. 6 Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về tỷ giá và chính sách tỷ giá 1.1. Khái niệm tỷ giá. Các quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao, du lịch… giữa các nước đã phát sinh quan hệ thanh toán quốc tế. Do hầu hết các quốc gia đều có đồng tiền riêng, nên khi giao dịch Quốc tế phải chuyển đổi đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác theo một tỷ lệ nhất định. Tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Ví dô: 1 USD = 15.000 VND. nghĩa là giá của USD được biểu thị thông qua VND và 1 USD có giá là 15.000 VND. Trong thực tế do hầu hết các quốc gia sử dụng phương pháp yết tỷ giá trực tiếp, do đó tỷ giá còn được định nghĩa theo nghĩa hẹp như sau: Tỷ giá là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ. 1.2. Tỷ giá và sức cạnh tranh thương mại Quốc tế. 1.2.1. Khái niệm sức cạnh tranh thương mại quốc tế. Những nhà hoạch định chính sách và những nhà kinh tế rất quan tâm phân tích những ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá lên nền kinh tế nói chung và cán cân thanh toán nói riêng. Tỷ giá danh nghĩa tự nó không phản ánh được nhiều các thông tin, do đó để phân tích những ảnh hưởng và những nội dung bao hàm trong thay đổi tỷ giá họ đã kết hợp phân tích tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực và tỷ giá trung bình. Khái niệm “Sức cạnh tranh thương mại quốc tế” là rất rộng, bao gồm tất cả các nhân tố liên quan và tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia thì khái niệm sức cạnh tranh thương mại 7 quốc tế được hiểu một cách hẹp hơn. Cụ thể: - Tại một thời điểm đối với một quốc gia nếu khối lượng xuất khẩu nhiều hơn và/hoặc khối lượng nhập khẩu Ýt hơn so với nước bạn hàng thì ta nói rằng quốc gia có vị thế cạnh tranh thương mại quốc tế cao hơn. - Tại một thời điểm đối với một quốc gia nếu khối lượng xuất khẩu Ýt hơn và/hoặc khối lượng nhập khẩu nhiều hơn so với nước bạn hàng thì ta nói rằng quốc gia có vị thế cạnh tranh thương mại quốc tế thấp hơn. - Tại thời điểm này sang thời điểm khác đối với một quốc gia nếu khối lượng xuất khẩu tăng và/hoặc khối lượng nhập khẩu giảm thì ta nói rằng sức cạnh tranh thương mại quốc tế được cải thiện. - Tại thời điểm này sang thời điểm khác đối với một quốc gia nếu khối lượng xuất khẩu giảm và/hoặc khối lượng nhập khẩu tăng thì ta nói rằng sức cạnh tranh thương mại quốc tế bị xói mòn. Vậy ta thấy rằng sức cạnh tranh thương mại quốc tế ở đây chỉ liên quan tới khối lượng xuất nhập khẩu mà không liên quan tới giá trị xuất nhập khẩu là như thế nào. 1.2.2. Tỷ giá danh nghĩa: Tỷ giá danh nghĩa là là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập tới tương quan sức mua hàng hoá và dịch vụ giữa chóng. - Khi tỷ giá danh nghĩa tăng làm cho đồng tiền yết giá lên giá, đồng tiền định giá giảm. - Khi tỷ giá danh nghĩa giảm, làm cho đồng tiền yết giá giảm giá, đồng tiền định giá lên giá. 8 1.2.3. Tỷ giá thực: Tỷ giá thực là tỷ giá được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nước với nước ngoài, do đó nó là chỉ số phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ. Như vậy xét trên phương diện giá cả thì tỷ giá thực là thước đo đầy đủ sức cạnh tranh thương mại quốc tế của một nước so với nước ngoài. Tỷ giá thực tăng làm cho sức cạnh tranh thương mại quốc tế được cải thiện; ngược lại tỷ giá thực giảm làm cho sức cạnh tranh thương mại quốc tế bị xói mòn. 1.3. Chính sách tỷ giá hối đoái: 1.3.1. Khái niệm của chính sách tỷ giá: Chính sách tỷ giá là những hoạt động của Chỉnh phủ (mà đại diện thường là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tện quốc gia. 1.3.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá: Để duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết thì cần phải có một chế độ tỷ giá và một hệ thống các công cụ can thiệp thích hợp. Vì là một bộ phận của chính sách tiền tệ nên mục tiêu của chính sách tỷ giá theo nghĩa rộng cũng phải phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ. Tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia mà mục tiêu của chính sách tiền tệ có thể khác nhau nhưng nhìn chung nã bao gồm: 1.3.2.1. Mục tiêu ổn định giá cả: 9 Với các yếu tố khác không đổi khi phá giá nội tệ (tỷ giá tăng) làm cho giá hàng hoá nhập khẩu (bao gồm hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất trong nước) tính bằng nội tệ tăng. Giá hàng hoá nhập khẩu tăng làm cho mặt bằng giá cả chung của nền kinh tế tăng, tức gây lạm phát. Tỷ giá tăng càng mạnh và tỷ trọng hàng hoá nhập khẩu càng lớn thì tỷ lệ lạm phát càng cao. Ngược lại khi nâng giá nội tệ (tỷ giá giảm) làm cho hàng hoá nhập khẩu tính bằng nội tệ giảm, tạo áp lực giảm lạm phát. Vậy chính sách tỷ giá có thể được sử dụng như một công cụ hữu hiệu nhằm đạt được mục tiêu ổn định giá cả. Với các yếu tố khác không đổi muốn kiềm chế lạm phát gia tăng, NHTW có thể sử dụng chính sách nâng giá nội tệ (tác động làm cho tỷ giá giảm); Muốn kích thích lạm phát gia tăng , NHTW có thể sử dụng chính sách phá giá đồng nội tệ (tác động làm cho tỷu giá tăng); Muố duy trì giá cả ổn định, NHTW phải sử dụng chính sách tỷ giá ổn định và cân bằng. 1.3.2.2. Mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm: Chính sách tỷ giá có thể được sử dụng như một công cụ nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế và tăng công ăn việc làm. Với các yếu tố khác không đổi, muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần áp dụng chính sách phá giá đồng nội tệ; Ngược lại muốn kìm chế và giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế áp dụng chính sách nâng giá đồng nội tệ. 1.3.2.3. Mục tiêu cân bằng cán cân vãng lai: Chính sách tỷ giá tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ là hai bộ phận chủ yếu cấu thành cán cân vãng lai. Do đó có thể nói chính sách tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân vãng lai. 10 [...]... làm giảm áp lực lên tỷ giá khi cung cầu mất cân đối 12 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Diễn biến tỷ giá và các mốc cải cách tỷ gíaVND: - Cuối năm 1998 khi Việt Nam công bố tỷ giá chính thức gần với tỷ giá thị trường tự do, đồng thời chấm dứt chế độ đa tỷ giá chuyển sang chế độ đơn tỷ giá - Cuối năm 1991, việc công bố tỷ giá chính thức dùa vào tỷ giá hình thành tại hai... hành tỷ giá trên cơ sở cung cầu về ngoại tệ trên thị trường nhằm hướng tới chính sách tỷ giá linh hoạt trong ngắn hạn và ổn định trong dài hạn, thực hiện mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập 21 khẩu, tăng dự trữ ngoại hối và đảm bảo các cân bằng vĩ mô khác cần có những giải pháp để hoàn thiện hơn nữa cơ chế điều hành tỷ giá hiện nay CHƯƠNG 3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở... cơ chế tỷ giá Việt Nam có bước cải cách triệt để hơn Trước tháng 2/1999 cơ chế điều hành tỷ giá VND là cơ chế can thiệp trực tiếp bằng cách Ên định tỷ giá chính thức với biên độ dao động, nhưng bắt đầu từ tháng 2/1999 Ngân hàng Nhà nước đã bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay vào đó chỉ thông báo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngoài việc Ên định tỷ giá chính. .. hiệu để quản lý thị trường này về lâu dài thì nên xoá bỏ và xây dựng một thị trường ngoại hối thống nhất 2.4 Đánh giá chung về cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua 2.4.1 Những kết quả của quá trình đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá Cơ chế điều hành tỷ giá ngày càng linh hoạt: Tính linh hoạt của cơ 17 chế điều hành tỷ giá thể hiện ở cách xác định tỷ giá và mức biên độ dao động đã có... thị trường, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ 2.5 Những tồn tại của cơ chế tỷ giá hiện hành 2.5.1 Cơ chế tỷ giá hiện nay vẫn chưa thật linh hoạt Việt Nam đang áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý không thông báo trước tỷ giá từ tháng 2/1999 Bản chất của cơ chế này là tỷ giá được hình thành trên thị trường ngoại hối, NHTW chỉ can thiệp vào thị trường để điều tiết tỷ giá thông qua hoạt động mua... Với chính sách tỷ giá cân bằng (equilibrium) sẽ có tác dụng làm cân bằng xuất khẩu và nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động cân bằng Chính sách tỷ giá là những hoạt động của NHTW thông qua cơ chế điều hành tỷ giá và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt được một tỷ giá nhất định, để tỷ gía tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia 1.3.3 Các công cụ của chính. .. chính sách tỷ giá: Nội dung chính của chính sách tỷ giá bao gồm: hành vi phá giá đồng nội tệ; Hành vi nâng giá đồng nội tệ; Hành vi duy trì tỷ giá ở một mức nhất định hoặc không can thiệp để cho tỷ giá biến động tự do theo quan hệ cung – cầu trên thị trường Để đồng nội tệ trở nên được định giá cao hơn, thấp hơn, không đổi thì chính phủ phải sử dụng các công cụ nhất định để can thiệp nhằm ảnh hưởng lên tỷ. .. Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại: 3.1.1 Tỷ giá là một nhân tố quan trọng: Ảnh hưởng nhanh và mạnh đến trạng thái cán cân thương mại, chính vì vậy Việt Nam cần phải tính và công bố chính thức tỷ giá thực đa biên của VND với các ngoại tệ càng sớm càng tốt 3.1.2 Để xuất khẩu tăng trưởng mạnh: Tỷ giá thực không thể quá thấp như ở Việt Nam trong suốt thời gian qua, vấn đề điều chỉnh tỷ giá phải là... thực thi chính sách tỷ giá khuyến khích xuất khẩu thông qua một cuộc “phá giá tích cực VND” để tỷ giá thực tăng đột biến đạt trị số trên 1,3 đơn vị giống như Trung Quốc đã làm trong năm 1994 3.2 Tỷ giá và thị trường ngoại tệ ngầm: 3.2.1 Việt Nam hiện nay: Nên nhanh chóng hoàn thiện cơ chế tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn, tiến tới tỷ giá cân bằng cung cầu trên thị trường 3.2.2 Hoàn thiện cơ chế: Quản... nền kinh tế như một tổng thể và tạo cơ sở xác định tỷ giá và tạo cơ sở xác định tỷ giá theo thông lệ Quốc tế Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 203/QĐ-NH ngày 20/10/1994 về việc thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong cơ chế xác định tỷ giá và hình thành thị trường ngoại hối có tổ chức ở Việt Nam - Tháng 2/1999 với sự ra đời của Quyết định số 64/QĐ/NHNN7 . khảo và phụ lục, tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về tỷ giá và chính sách tỷ giá. Chương 2: Một số chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua Chương 3: Một số đề. Một số đề xuất về chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong thời gian 5 tới. 6 Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về tỷ giá và chính sách tỷ giá 1.1. Khái niệm tỷ giá. Các quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại. tiêu chính sách tiền tện quốc gia. 1.3.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá: Để duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết thì cần phải có một chế độ tỷ giá

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Khái niệm sức cạnh tranh thương mại quốc tế.

  • Những nhà hoạch định chính sách và những nhà kinh tế rất quan tâm phân tích những ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá lên nền kinh tế nói chung và cán cân thanh toán nói riêng. Tỷ giá danh nghĩa tự nó không phản ánh được nhiều các thông tin, do đó để phân tích những ảnh hưởng và những nội dung bao hàm trong thay đổi tỷ giá họ đã kết hợp phân tích tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực và tỷ giá trung bình.

  • Khái niệm “Sức cạnh tranh thương mại quốc tế” là rất rộng, bao gồm tất cả các nhân tố liên quan và tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia thì khái niệm sức cạnh tranh thương mại quốc tế được hiểu một cách hẹp hơn. Cụ thể:

  • - Tại một thời điểm đối với một quốc gia nếu khối lượng xuất khẩu nhiều hơn và/hoặc khối lượng nhập khẩu Ýt hơn so với nước bạn hàng thì ta nói rằng quốc gia có vị thế cạnh tranh thương mại quốc tế cao hơn.

  • - Tại một thời điểm đối với một quốc gia nếu khối lượng xuất khẩu Ýt hơn và/hoặc khối lượng nhập khẩu nhiều hơn so với nước bạn hàng thì ta nói rằng quốc gia có vị thế cạnh tranh thương mại quốc tế thấp hơn.

  • - Tại thời điểm này sang thời điểm khác đối với một quốc gia nếu khối lượng xuất khẩu tăng và/hoặc khối lượng nhập khẩu giảm thì ta nói rằng sức cạnh tranh thương mại quốc tế được cải thiện.

  • - Tại thời điểm này sang thời điểm khác đối với một quốc gia nếu khối lượng xuất khẩu giảm và/hoặc khối lượng nhập khẩu tăng thì ta nói rằng sức cạnh tranh thương mại quốc tế bị xói mòn.

  • Vậy ta thấy rằng sức cạnh tranh thương mại quốc tế ở đây chỉ liên quan tới khối lượng xuất nhập khẩu mà không liên quan tới giá trị xuất nhập khẩu là như thế nào.

  • 1.2.2. Tỷ giá danh nghĩa:

  • Tỷ giá danh nghĩa là là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập tới tương quan sức mua hàng hoá và dịch vụ giữa chóng.

  • - Khi tỷ giá danh nghĩa tăng làm cho đồng tiền yết giá lên giá, đồng tiền định giá giảm.

  • - Khi tỷ giá danh nghĩa giảm, làm cho đồng tiền yết giá giảm giá, đồng tiền định giá lên giá.

  • 1.2.3. Tỷ giá thực:

  • Tỷ giá thực là tỷ giá được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nước với nước ngoài, do đó nó là chỉ số phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ. Như vậy xét trên phương diện giá cả thì tỷ giá thực là thước đo đầy đủ sức cạnh tranh thương mại quốc tế của một nước so với nước ngoài.

  • Tỷ giá thực tăng làm cho sức cạnh tranh thương mại quốc tế được cải thiện; ngược lại tỷ giá thực giảm làm cho sức cạnh tranh thương mại quốc tế bị xói mòn.

  • 1.3. Chính sách tỷ giá hối đoái:

  • 1.3.1. Khái niệm của chính sách tỷ giá:

  • Chính sách tỷ giá là những hoạt động của Chỉnh phủ (mà đại diện thường là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tện quốc gia.

  • 1.3.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá:

  • Để duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết thì cần phải có một chế độ tỷ giá và một hệ thống các công cụ can thiệp thích hợp. Vì là một bộ phận của chính sách tiền tệ nên mục tiêu của chính sách tỷ giá theo nghĩa rộng cũng phải phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ. Tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia mà mục tiêu của chính sách tiền tệ có thể khác nhau nhưng nhìn chung nã bao gồm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan