1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thi công chức môn thi chung

15 574 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 27,66 KB

Nội dung

1.2 Công chức là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở TW, Tỉnh, Huy

Trang 1

Câu 1: Trình bày khái niệm công chức và những việc công chức không được làm theo quy định của Luật cán bộ, công chức?

TL:

1.1 Công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ NSNN và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật

1.2 Công chức là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -

xã hội ở TW, Tỉnh, Huyện;

1.3 Công chức là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh làm việc trong cơ quan đơn vị quân đội mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng, trong cơ quan đơn vị công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;

1.4 Công chức là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh làm việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng cộng sản việt nam, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở TW, tỉnh, huyện

1.5 Công chức cấp xã là người được tuyển dụng để giữ chức danh chuyên môn thuộc UBND cấp xã

2 Những việc công chức không được làm:

2.1 Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao, gây bè phái mất đoàn kết, tự

ý bỏ việc hoặc tham gia đình công

2.2 Sử dụng tài sản của nhà nước, của nhân dân trái pháp luật

2.3 Lợi dụng, lạm dụng quyền hạn, nhiệm vụ để trục lợi

2.4 Không được tiết lộ bí mật nhà nước; không được sử dụng tông tin liên quan đến công

vụ để trục lợi dưới mọi hình thức

2.5 Trong thời hạn nhất định không được làm việc ở những lĩnh vực mà trước đây người

đó đã làm việc có liên quan đến bí mật nhà nước

2.6 Không được thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư, tổ chức nghiên cứu khoa học tư

Trang 2

2.7 Không được làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh dịch vụ, tổ chức cá nhân khác đối với các công việc liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, côngviệc thuộc thẩm quyển giải quyết của mình hoặc các việc gây tổn hại đến lợi ích quốc gia

2.8 Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, của người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện quản lý nhà nước;

2.9 Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh chị em ruột của mình giữ chức vụ lãnh đạo về nhân sự, tổ chức,

kế toán tài vụ, thủ quỹ, thủ kho, mua bá vật tư hàng hóa, giao dịch, ký kết hợp đồng của

cơ quan đó

Câu 2: Trình bày nghĩa vụ và các quyền của công chức quy định trong Luật Cán bộ, công chức? liên hệ bản thân nếu được tuyển dụng vào công cức Kho bạc Nhà nước?

1. Nghĩa vụ của công chức:

1.1: Khái niệm: Là những quy định của Nhà nước bắt buộc công chức tuân thủ, cam kết thực hiện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công vụ được giao

1.2 Các nghĩa vụ của công chức:

+ Nhóm những nghĩa vụ đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân:

Trung thành về lý tưởng, lợi ích, bảo vệ danh dự cho Đảng, Nhà nước, quốc gia và nhân dân

- Chấp hành đường lối, chủ chươn của Đảng chính sách, pháp luật của nhà nước

- Tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trong nhân dân

Liên hệ chặt chữ với nhân dân sinh hoạt và chịu sự giám sát của nhân dân

+ Nhóm những nghĩa vụ khi thi hành công vụ:

- Thực hiện các nhiệm vụ được giao theo đúng quy định của pháp luật

- Chấp hành các quyết định của cấp trên theo quy định của pháp luật

- Thực hiện kỷ luật, kỷ cương, nội quy, quy chế của đơn vị, cơ quan và nhà nước

- Bảo vệ, quản lý an toàn, hiệu quả, tiết kiệm các tài sản được giao

- Đoàn kết, phối hợp công tác tốt

Thực hành tiết kiệm, phòng chốngtham nhũng và các quy định khác của pháp luật + Nhóm nghĩa vụ đối với công chức là người đứng đầu:

- Thực hiện và nhóm nghĩa vụ nêu trên của người công chức

Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ của đơn vị và chịu trách nhiệm trước kết quả đó

Trang 3

- Hướng dẫn, tổ chức, đôn độc và kiểm tra giám sát hoạt động công vụ của công chức trong đơn vị được giao quản lý

- Thực hiện dân chủ cơ sở , văn hóa công sở; thưởng phạt nghiêm minh các hành

vi sai trái của công chức đơn vị

- Tổ chức các biện pháp phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí và trách nhiệm trước công việc này

- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

2 Các quyền công chức:

2.1 Khái niệm: là những lợi ích mà công chức được Nhà nước đảm bảo trong quá trình thực hiện công vụ được giao

2.2 Các nhóm quyền lợi của công chức:

+ Các quyền khi thi hành công vụ:

Quyền được sử dụng quyền lực của nhà nước để thực hiện công vụ được giao

Quyền được được đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ

Quyền được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt nhằm hoàn thành tốt nhiệm

vụ

Quyền được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt nhằm hoàn thành tốt nhiệm

vụ

Quyền được pháp luật bảo vệ

+ Các quyền về tiền lương:

Được trả tiền lương, tiền công tương xứng với nhiệm vụ

Được hưởng các chế độ phụ cấp khu vực, độc hại, ưu đãi ngành nghề

Được hưởng tiền làm thêm giờ, công tác phí và chế độ khác

+ Các quyền về nghỉ ngơi, hoạt động chính trị:

Được nghỉ phép, lễ, tết và các chế độ khác do pháp luật quy định

Được hưởng chế độ bảo hiểm y tế, BHXH, tai nạn lao động

Trang 4

Được tham gia các hoạt động chính trị - xã hội mà pháp luật quy định

Các quyền về nghiên cứu khoa học, kinh tế, nhà ở

Được khen thưởng, vinh danh hoặc được hưởng các chế độ ưu đãi khác do nhà nước quy định

Câu 3: Trình bãy các cách phân loại công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức? Mục đích của việc phân loại đó?

1. Các cách phân loại công chức:

Theo tiêu thức, mục đích khác nhau thì có 1 cách phân loại công chức

1.1 Phân theo ngạch công chức được bổ nhiệm thì có 4 loại:

- Công chức loại A: Gồm những công chức được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương

- Công chức loại B: Gồm những công chức được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương

- Công chức loại C: Gồm những công chức được bổ nhiệm vào ngạch chuyênviên hoặc tương đương

- Công chức loại D: Gồm những công chức được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên

1.2 Phân theo vị trí công tác thì có 2 loại:

- Công chức lãnh đạo, quản lý

- Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

2 Mục đích của việc phân loại công chức:

2.1 phân loại để tiêu chuẩn hóa chức danh của mỗi loại công chức, từng bước nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác, đạo đức công vụ xây dựng đội ngũ công chức vững mạnh

2.2 Phân loại để tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức phù hợp, có hiệu quả, theo đúng vị trí, sở trường, phù hợp với trình độ đào tạo, cơ cấu lực lượng, thâm niên nghề nghiệp qua đó nâng cao chất lượng hoạt động công vụ, tạo chất lượng, hiệu quả quản lý bộ máy nhà nước

Trang 5

2.3 Phân loại để quy hoạch, bổ nhiệm và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực,

kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức, xây dựng nguồn lực con người cho

bộ máy nhà nước

Câu 4: Trình bày vị trí, chức năng của Khoa bạc nhà nước, kbnn ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và khoa bạc nhà nước ở huyện, quận, thị xã , tp trực thuộc tỉnh.

1. Vị trí chức năng của KBNN:

1.1 KBNN là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính

1.2 Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ tài chính:

Quản lý nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý;

- Quản lý ngân quỹ;

- Tổng kế toán nhà nước;

- Thực hiện việc huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu chính phủ theo quy định của pháp luật

1.3 KBNN có tư cách pháp nhân, có con dấu có hình Quốc huy, được mở tài khoản tại ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật, có trụ sở tại thành phố hà nội

2 Vị trí chức năng của KBNN ở Tỉnh, TP trực thuộc Trung ương:

2.1 KBNN Tỉnh là tổ chức trực thuộc KBNN;

2.2 KBNN Tỉnh có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật

2.2 KBNN Tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại chi nhánh ngân hàng nhà nước việt nam ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các ngân hàng thương mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật

3 Vị trí và chức năng của KBNN Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (KBNN huyện);

3.1 KBNN Huyện là tổ chức trực thuộc KBNN Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Trang 6

3.2 KBNN Huyện có chức năng thực hiện nhiệm vụ KBNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật

3.3 KBNN Huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có tư cách pháp nhân, có trụ sở , con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng thương mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật

Câu 5: Nêu cơ cấu tổ chức của KBNN cấp tỉnh? Phòng tin học thuộc KBNN cấp tỉnh thực hiện các nhiệm vụ gì?

1. Cơ cấu tổ chức của KBNN cấp tỉnh : gồm 10 phòng

1.1 Phòng tổng hợp, Phòng kế toán nhà nước; phòng kiểm soát chi NSNN; Phòng Kho quỹ; Phòng Tin học; Phòng Thanh tra; Phòng tổ chức cán bộ; Phòng Tài vụ; Phòng Hành chính - Quản trị; Phòng Giao dịch (nếu có)

2. Nhiệm vụ của phòng Tin học thuộc KBNN cấp Tỉnh:

2.1 Tham mưu, giúp Giám đốc KBNN Tỉnh trong việc:

- Dự thảo các văn bản hướng dẫn; hướng dẫn và kiểm tra công tác ứng dụng công nghệ thông tin đối với các đơn vị trực thuộc;

- Quản lý, thực hiện bảo dưỡng, bảo trì hệ thống trang thiết bị tin học tại KBNN Tỉnh và KBNN huyện trực thuộc;

- Quản trị, vận hành mạng máy tính KBNN trên địa bàn đảm bảo an toàn hệ thống và dữ liệu;

- Quản trị mạng và duy trì hoạt động thường xuyên của trung tâm Tỉnh trong hoạt động của mạng truyền thông Bộ tài chính; quản trị cơ sở dữ liệu và các ứng dụng hợp nhất của Bộ Tài chính đặt tại KBNN;

- Quản lý cơ sở dữ liệu; lưu trữ và bảo quản các thông tin nghiệp vụ của KBNN tỉnh Thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật, chế độ quản lý, bảo quản thiết bị tin học, chế độ bảo mật của hệ thông

2.2 Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác đã được phê duyệt

2.3 Phối hợp với các phòng chức năng triển khai các chương trình ứng dụng áp dụng thống nhất trong hệ thống theo chỉ đạo và hướng dẫn của KBNN Nghiên cứu, xây dựng

và triển khai thực hiện các chương trình ứng dụng tin học có tính chất đặc thù của KBNN Tỉnh theo quy định của KBNN

Trang 7

2.4 Phối hợp với phòng Hành chính - Quản trị lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc mua, phân phối vật tư, phụ tùng thay thế các thiết bị tin học cho KBNN Tỉnh và KBNN huyện trực thuộc theo chế độ quy định

2.5 Thực hiện chế độ báo cáo tin học

2.6 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN tỉnh giao

Trang 8

Câu 6: Trình bày khái quát về chính sách tài khóa và các công cụ chủ yếu của chính sách tài khóa?

1. Chính sách tài khóa (chính sách tài chính):

1.2 Chinh sách tài khóa là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc xử lý của nhà nước đối với các quan hệ tài chính quốc gia thông qua việc sử dụng các công cụ tài chính, cụ thể là thuế và chi tiêu ngân sách (Chi tiêu của Chính phủ)

1.3 Mục tiêu của chính sách tài khóa là nhằm đảm bảo tăng trưởng ổn định Trên thực

tế chính sách tài khóa không chỉ thúc đẩy tăng trưởng mà còn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực công nghiệp, duy trì ổn định nền kinh tế bước vào hội nhập kinh tế quốc tế

2. Công cụ chủ yếu của chính sách tài khóa:

2.1 Chi tiêu của chính phủ là từ ngân sách nhà nước: Đó là quỹ tiền tệ quốc gia, dùng

để chi tiêu cho toàn bộ hoạt động chung hàng năm, do Chính phủ quản lý và sử dụng theo luật (Luật Ngân sách Nhà nước) và kế hoạch được phê chuẩn Trong khuôn khổ luật định về các khoản chi, hạn mức chi, Chính phủ còn có một khoảng tự do nhất định trong điều hành ngân sách Chính góc độ này, Chính phủ

có thể điều tiết vĩ mô nền kinh tế

2.2 Chính sách thuế: Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, đồng thời cũng là công cụ để nhà nước điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế quốc dân và cả những quan hệ ngoài kinh tế khác

Câu 1: Trình bày khái niệm công chức và những việc công chức không được làm theo quy định của Luật cán bộ, công chức?

TL:

1.6 Công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ NSNN và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật

1.7 Công chức là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -

xã hội ở TW, Tỉnh, Huyện;

1.8 Công chức là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh làm việc trong cơ quan đơn vị quân đội mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên

Trang 9

nghiệp, công nhân viên quốc phòng, trong cơ quan đơn vị công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;

1.9 Công chức là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh làm việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng cộng sản việt nam, nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở TW, tỉnh, huyện

1.10Công chức cấp xã là người được tuyển dụng để giữ chức danh chuyên môn thuộc UBND cấp xã

2 Những việc công chức không được làm:

2.1 Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao, gây bè phái mất đoàn kết, tự

ý bỏ việc hoặc tham gia đình công

2.2 Sử dụng tài sản của nhà nước, của nhân dân trái pháp luật

2.3 Lợi dụng, lạm dụng quyền hạn, nhiệm vụ để trục lợi

2.4 Không được tiết lộ bí mật nhà nước; không được sử dụng tông tin liên quan đến công

vụ để trục lợi dưới mọi hình thức

2.5 Trong thời hạn nhất định không được làm việc ở những lĩnh vực mà trước đây người

đó đã làm việc có liên quan đến bí mật nhà nước

2.6 Không được thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư, tổ chức nghiên cứu khoa học tư

2.7 Không được làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh dịch vụ, tổ chức cá nhân khác đối với các công việc liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, côngviệc thuộc thẩm quyển giải quyết của mình hoặc các việc gây tổn hại đến lợi ích quốc gia

2.8 Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, của người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện quản lý nhà nước;

2.9 Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không được bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh chị em ruột của mình giữ chức vụ lãnh đạo về nhân sự, tổ chức,

kế toán tài vụ, thủ quỹ, thủ kho, mua bá vật tư hàng hóa, giao dịch, ký kết hợp đồng của

Trang 10

Câu 2: Trình bày nghĩa vụ và các quyền của công chức quy định trong Luật Cán bộ, công chức? liên hệ bản thân nếu được tuyển dụng vào công cức Kho bạc Nhà nước?

2. Nghĩa vụ của công chức:

1.1: Khái niệm: Là những quy định của Nhà nước bắt buộc công chức tuân thủ, cam kết thực hiện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công vụ được giao

1.2 Các nghĩa vụ của công chức:

+ Nhóm những nghĩa vụ đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân:

Trung thành về lý tưởng, lợi ích, bảo vệ danh dự cho Đảng, Nhà nước, quốc gia và nhân dân

- Chấp hành đường lối, chủ chươn của Đảng chính sách, pháp luật của nhà nước

- Tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trong nhân dân

Liên hệ chặt chữ với nhân dân sinh hoạt và chịu sự giám sát của nhân dân

+ Nhóm những nghĩa vụ khi thi hành công vụ:

- Thực hiện các nhiệm vụ được giao theo đúng quy định của pháp luật

- Chấp hành các quyết định của cấp trên theo quy định của pháp luật

- Thực hiện kỷ luật, kỷ cương, nội quy, quy chế của đơn vị, cơ quan và nhà nước

- Bảo vệ, quản lý an toàn, hiệu quả, tiết kiệm các tài sản được giao

- Đoàn kết, phối hợp công tác tốt

Thực hành tiết kiệm, phòng chốngtham nhũng và các quy định khác của pháp luật + Nhóm nghĩa vụ đối với công chức là người đứng đầu:

- Thực hiện và nhóm nghĩa vụ nêu trên của người công chức

Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ của đơn vị và chịu trách nhiệm trước kết quả đó

- Hướng dẫn, tổ chức, đôn độc và kiểm tra giám sát hoạt động công vụ của công chức trong đơn vị được giao quản lý

- Thực hiện dân chủ cơ sở , văn hóa công sở; thưởng phạt nghiêm minh các hành

vi sai trái của công chức đơn vị

- Tổ chức các biện pháp phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí và trách nhiệm trước công việc này

- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

2 Các quyền công chức:

2.1 Khái niệm: là những lợi ích mà công chức được Nhà nước đảm bảo trong quá trình thực hiện công vụ được giao

2.2 Các nhóm quyền lợi của công chức:

+ Các quyền khi thi hành công vụ:

Ngày đăng: 10/01/2015, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w