trị bệnh tiết tả bằng đông y

22 306 0
trị bệnh tiết tả bằng đông y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Qua thời gian được các Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ, các thầy thuốc ưu tú Y học cổ truyền giảng dạy tại lớp Chuẩn hóa Lương y do bộ Y tế và Trung ương Hội Đông y tổ chức cho các cán bộ hội học tập; Tôi đã tiếp thu được nhiều về kiến thức và phương pháp nghiên cứu - học tập, về Y đức và Y thuật, về tinh thần phục vụ và ý thực trách nhiệm đối với nghề nghiệp, về sù quan tâm đến thế hệ kế thừa của các thày, cô và các vị thay mặt Đảng - Nhà nước trong ngành Y tế. Bài khóa luận được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của các Thày, Cô là kết quả của sù quan tâm của các Thày, Cô và sự nhiệt tình của Ban chỉ đạo lớp học. Song do trình độ có hạn, bài viết khó tránh khỏi nhiều điều sơ suất, nên tôi rất mong được các Thày, Cô và Ban chỉ đạo lớp học chỉ dẫn thêm để nội dung trình bày trong bài được hoàn thiện và có chất lượng hơn, để có khả năng phục sức khoẻ nhân dân đạt được nhiều hiệu quả. Tôi xin được phép gửi tới các Thày, Cô đã trực tiếp truyền giảng trên lớp, và các thày tuy không lên lớp nhưng qua các tác phẩm của mình đã gián tiếp truyền nghề cho lớp người sau, tới bộ Y tế và Trung ương hội, Ban tổ chức lớp học lòng biết ơn sâu sắc và chân thành. ĐIỀU TRỊ BỆNH TIẾT TẢ BẰNG ĐÔNG Y. A. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI. 1. Bệnh tiết tả còn gọi là Phúc tả, hoặc là ỉa chảy, thường gặp ở mọi đối tượng: Nam phô - lão - Êu. Khó có ai không mắc một lần ỉa chảy tõ lóc sơ sinh đến phút cận kề cái chết: + Vì sự nuôi dưỡng có lúc nào đó sơ suất. + Vì chưa kịp chuẩn bị thích nghi với sù thay đổi của thời tiết, khí hậu. + Vì sự lão hoá, hư suy của các tạng phủ lúc có tuổi. + Vì sự ăn uống xô bồ, không kiêng khem. + Vì sự truyền nhiễm thời dịch. Những nguyên nhân trên đều có khả năng gây bệnh Tiết tả cho hết thảy mọi người. 2. Bệnh Tiết tả thường gặp ở các mùa: Sách Nội kinh có nhiều câu nói về Tiết tả nh sau: - Mùa xuân bị phong khí tác hại, đến mùa hè sinh ỉa sống phân. - Tà khí lưu lại lâu ngày, dễ sinh ra tình trạng tháo cống. - Khí thanh dương ở dưới thì sinh ỉa chảy sống phân. - Thấp khí nhiều gây thành chứng ỉa chảy. - Bỗng nhiên bực tức, ỉa tháo ra là thuộc nhiệt. - Các bệnh đi ra nước trong và lạnh đều thuộc về hàn. Đó là ý của kinh văn nói đến bốn thứ tà khí Phong, thấp, hàn, nhiệt đều hay gây ra bệnh Tiết tả. Chu Đan Khê nói: " Trong sáu khí, thấp gây bệnh đến 8/10". " vì mùa xuân tuy khí dương hoà, nhưng lại có mưa lai rai; mùa hạ có khí viêm nhiệt, nhưng lại có mưa dầm dề; mùa thu dầu khí khô nóng, mà có mưa lất phất; mùa đông có ngày Êm áp, nhưng cũng có ngày mưa lê thê Bị cảm nhiễm khí hậu Êy, đều sinh bệnh Thấp". Hải Thượng Lãn Ông nói: " Đất Lĩnh Nam không có thương hàn". Việt Namlại ở Đông Nam châu á , chịu ảnh hưởng của khí Phong thấp. Thấp là chủ khí của Tỳ, Tiết tả lại là bệnh chủ yếu của Tỳ vị nên trong cả bốn mùa, bệnh Tiết tả đề có khả năng xuất hiện, nhất là ở Việt Nam. 3. Các vị thuốc chữa bệnh Tiết tả thường dễ tìm kiếm trên thị trường, hoặc có thể trồng ở vườn thuốc gia đình, vườn thuốc nhà trường, thôn, xã 4. Nhiều thầy thuốc Việt Nam chữa bệnh Tiết tả có kinh nghiệm và nhiều giáo trình, tài liệu xuất bản đều có bàn về bệnh Tiết tả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu, điều trị bệnh Tiết tả. 5. Nếu sơ suất trong điều trị bệnh Tiết tả, cũng có thể dẫn tới tử vong, mặc dù tỷ lệ này xẩy ra rất Ýt. II. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI. 1. Khóa luận chỉ giới hạn trong phạm vi bệnh Tiết tả, không bàn về các bệnh: Phúc tống, Èu thổ, Hoắc loạn, Lỵ tật, tuy còng thấy chứng ỉa chảy. 2. Tài liệu dùng để tham khảo viết bài khóa luận khu trú ở mét sè giáo trình, tài liệu Đông y được xuất bản trong vài năm gần đây bằng tiếng Việt. Sách Đông y viết bằng chữ Trung Quốc chưa tham khảo được vì trình độ Hán văn còn hạn chế. B. ĐIỀU TRỊ BỆNH TIẾT TẢ BẰNG ĐÔNG Y. I. ĐỊNH NGHĨA: Tiết tả còn gọi là Phúc tả, ỉa chảy. Là chứng bệnh đi đại tiện nhiều lần, phân khác thường như: lỏng, sệt, hoặc ra toàn nước, hoặc sống phân, hoặc phân trắng kèm theo các triệu chứng sôi bụng, đau bụng, mệt mỏi, không muốn ăn uống Đại tiện lỏng và đi luôn là Tiết. Đại tiện xổ xuống như dội nước là Tả. Trên lâm sàng thường gọi chung là Tiết tả. II. QUY TRÌNH ĐỊNH DANH: Bệnh này sách Nội Kinh gọi chung là Tiết: Nhu tiết, Chú tiết, Sơn tiết. Các sách đời Hán, Đường gọi là Hạ Lợi. Các sách đời Tống, Minh về sau gọi là Tiết tả. III. PHÂN LOẠI. Tuỳ theo chứng trạng mà có các loại Tiết tả sau: - Đường tiết: ỉa phân sệt, thối khắm. - Xan tiết: ỉa phân sống, còn nguyên thức ăn. - Phô tiết: ỉa toàn nước. - Chó tiết: ỉa tung toé, ỉa nh rót, cả phân và nước. - Vô tiết: ỉa phân trắng nh cứt cò. - Hoạt tiết: ỉa chảy lâu ngày không cầm được. IV. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH. A. DO NGOẠI NHÂN: Do ngoại tà xâm nhập vào cơ thể sinh ra Tiết tả, thường gây ra Tiết tả cấp tính gồm có: 1. Hàn tà xâm phạm vào tiểu trường, ngưng đọng tại tiểu trường làm mất công năng thăng thanh giáng trọc gây ra Tiết tả. 2. Thử tà, nhiệt tà xâm phạm vào Tâm và Tiểu trường, do mối quan hệ biểu lý Tâm - Tiểu trường tương thông nên Tâm hoả bị nhiệt tà xâm phạm không giúp Tiểu trường thăng thanh giáng trọc gây Tiết tả. 3. Thấp tà xâm phạm vào cơ thể làm Tỳ Vị mất thăng bằng. Bình thường Tỳ lấy thăng làm thuận, Vị lấy giáng làm hoà, Tỳ ưa táo ghét thấp, Vị ưa thấp ghét táo. Vì thế Thấp tà xâm phạm phối hợp với nội thấp gây Tiết tả. 4. Do thương thực làm tổn thương công năng vận hoá của Trường Vị cũng gây nên Tiết tả. B. DO NỘI NHÂN. 1. Chính khí suy giảm, dương khí hư suy thường ở hai tạng chủ yếu: Thận và Tỳ. Bệnh thường diễn ra mãn tính, hai tạng này liên quan mật thiết với nhau. Thận dương hư không Êm được Tỳ làm Tỳ mất công năng thăng thanh giáng trọc, gây ra Tiết tả. 2. Do Tú vị yếu, Can khắc Tỳ quá mạnh làm mất mối tương quan tương sinh khắc chế ước lẫn nhau của Ngũ hành bị rối loạn gây ra Tiết tả. Tóm lại: ỉa chảy là chỉ về chứng trạng đi đại tiện nhiều lần phân không bình thường, nguyên nhân chủ yếu sinh ra bệnh là do Thấp nhiều và Tỳ yếu; Sách Nội Kinh nói: " Thấp nhiều sinh ra năm chứng Tiết tả.". Tỳ hư thì trướng đầy, trong ruột sôi, ỉa chảy ra thức ăn không tiêu nên mới có câu " Chứng Tiết tuy có phong, hàn, nhiệt và hư nguyên nhân khác nhau nhưng không loại nào là không bắt nguồn từ thấp" hoặc " không có thấp không thành Tả" vì các tà khí khác thường kết hợp với Thấp tà gây nên. V. BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ. A. BỆNH TIẾT TẢ DO NGOẠI NHÂN GÂY NÊN. 1. Do Hàn thấp. a. Triệu chứng lâm sàng: ỉa chảy nước trong loãng thâm chớ như dội nước, sôi bụng đau bụng, vùng bụng đầy, kém ăn, tiểu tiện không lợi, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng nhuận, mạch Nhu Nhược; hoặc có kiêm chứng biểu hàn: phát sốt, đầu nặng mình đau, khớp xương co duỗi khó, không mồ hôi, mỏi mệt, sợ lạnh hoặc mặt và thân mình phù thũng, tõ lưng trở xuống nặng hơn. b. Nguyên nhân: Do cảm nhiễm sương móc, nước mưa, hoặc nằm ngủ nơi Èm ướt, hàn thấp xâm phạm Vị Trường; hoặc ăn đồ sống lạnh quá độ, Tỳ mất sự kiện vận, hàn thấp thịnh ở trong, mất chức năng truyền đạo gây nên. c. Phương pháp điều trị: Giải biểu tán hàn - Phương hương hoá trọc. d. Bài thuốc: Hoắc hương chính khí tán (Thái bình huệ dân hoà tễ cục phương). e. Vị thuốc: Hoắc hương 120g : mùi thơm, trừ uế, lý khí hoà trung làm chủ dược. Tử tô 40g Bán hạ 80g Bạch chỉ 40g Trần bì 80g Cát cánh 80g Bạch linh 40g Hậu phác 80g Bạch truật 80g Đại phúc bì 40g Cam thảo 80g Ngày uống ba lần, mỗi lần 8-15g, sắc với sinh khương 03 miếng, đại táo 1 quả. g. Nhận xét: - Chứng này phần nhiều phát sinh ở người cao tuổi, do dương khí của Tỳ Thận đa số đều hư, khí không hoá Thuỷ, nên dễ mắc. - phụ nữ mắc chứng này thường thấy đới hạ ra trong loãng, thống kinh, tử cung nhiễm lạnh - Hàn và thấp đều là âm tà. Hàn tính ngưng trệ dễ thương tổn dương khí, thấp tà nặng đục, dễ chèn Ðp khí cơ. Cả hai đều chèn Ðp khí làm cho huyết ngưng tụ, xuất hiện các chứng hậu khí trệ huyết ứ. 2. Do Thấp nhiệt. a. Triệu chứng lâm sàng: Đau bụng ỉa chảy, đi tả ra cấp bách, hoặc đi tả ra cảm thấy khó chịu, sắc phân vàng xẫm mà hôi, nóng rát giang môn, khát nước, không muốn uống nhiều hoặc không khát, tiểu tiện vàng sẻn; mình nóng bứt rứt, đầu và mình nặng nề, ngực bụng trướng đầy, không thiết ăn uống, bì phu ngứa ngáy, rêu lưỡi nhớt, mạch Nhu Hoãn, hoặc Nhu Sác. b. Nguyên nhân: Cảm nhiễm trực tiếp tà khí thấp nhiệt hoặc nghiện rượu chè, ăn nhiều thức cay nóng, béo ngọt làm tổn thương Tỳ Vị, Tỳ không vận hoá, thuỷ thấp ứ đọng ở trong, uất lại hoá nhiệt; Thấp và Nhiệt câu kết gây nên bệnh. c. Phương pháp điều trị: Thanh hoá Thấp nhiệt. d. Bài thuốc: Cát căn Hoàng cầm Hoàng liên thang (Thương hàn luận). e. Vị thuốc: Cát căn 32g Hoàng liên 8g Hoàng cầm 8g Trích thảo 8g Sắc uống ngày 1 thang uống Êm, chia đều 3 lần, nấu Cát căn với 1000ml nước cho cạn còn 700ml, cho ba vị còn lại vào sắc lọc bỏ bã lấy 150ml. g. Nhận xét. - Chứng này hay phát sinh về mùa Hạ, Thu lượng mưa khá nhiều, thấp khí khá thịnh, người Tỳ vị hư yếu rất dễ nhiễm bệnh. - phụ nữ bị chứng thấp nhiệt, thấy khí hư vàng dính, có mùi tanh hôi. - Thấp là âm tà, Nhiệt là dương tà, hai thứ quấn quýt với nhau, rất khó tháo gỡ. Đặc biệt là thời gian dằng dai ở Trung tiêu khá dài, biến hoá khá nhiều, có thể theo dương nhiệt, do thể trạng người bệnh dương khí vốn thịnh, chứng hậu nhiệt nặng hơn thấp, hoặc theo âm hoá hàn do người bệnh vốn dương hư, chứng hậu thấp nặng hơn nhiệt. 3. Do Thấp ôn. a. Triệu chứng: Đại tiện loãng mà khó đi, mình nặng bụng đầy, nôn mửa, không muốn ăn, mình nóng dằng dai, ra mồ hôi mà xu thế nhiệt vẫn không lui, về chiều nhiệt càng thịnh; rêu lưỡi vàng nhớt, mạch Hoạt sác. b. Nguyên nhân: Thử thấp nhiệt độc xâm phạm đường ruột gây nên bệnh. c. Phương pháp điều trị: Thanh nhiệt, lợi Thấp. d. Bài thuốc: Tam nhân thang (Ôn bệnh điều biện) gia Hoàng Cầm, Ngân hoa, Liên kiều. e. Vị thuốc: Bài Tam thang gia giảm. Cam thảo 4g Bạch truật 8g Hậu phác 10g Trạch tả 12g Quan quế 4g Phục linh 8g Trư linh 8g Sinh khương 5 nhát Bài Tả quan tiễn (Cảnh nhạc toàn thư) Hậu phác Sơn dược Bạch biển đậu Trạch tả Trần bì Can khương Trư linh Cam thảo Nhục quế Bài Hoắc hương chính khí tán. (Hoà tễ cục phương). Hoắc hương 12g Cát cánh 8g Bạch truật 8g Bạch linh 4g Tử tô 4g Đại phúc bì 4g Hậu phác 8g Quất bì 8g Bạch chỉ 4g Cam thảo 8g Bán hạ 1g Đại táo 2 quả Sinh khương g. Nhận xét. - Nếu do ăn uống nhiều đồ sống lạnh, hoặc nằm ngồi nơi Èm ướt, tà khí thuộc thấp từ ngoài mê vào, đa số là thực chứng, bệnh trình cũng ngắn, chữa khỏi dễ dàng. - Nếu trước tiên do Tú hư mà Thuỷ thấp không hoá được gây nên, phần nhiều thuộc chứng Bôn hư tiêu thực hoặc Hư Thực lẫn lộn, nếu bệnh trình dằng dai lâu ngày, tương đối khó chữa. - Thường gặp ở người béo bệu, thể lực yếu vì " người béo thì thấp nhiều". Hoài sơn 20g Liên nhục 10g Sa nhân 10g Đại táo đủ dùng Ý dĩ 10g Bài Tứ quân tử thang: (Hoà tễ cục phương) Nhân sâm 8g Bạch truật 12g Bạch linh 10g Cam thảo 4g Bài Sâm truật thang (Chứng trị chuẩn thang) Nhân sâm 8g Cam thảo 4g Bạch linh 4g Hoàng kỳ 8g Bạch truật 8g Trần bì 4g g. Nhận xét: Bệnh phần nhiều gặp ở trẻ sơ sinh và nhi đồng do tiên thiên bất túc; Hoặc hậu thiên chăm sóc nuôi nấng không thoả đáng; Hoặc ở người cao tuổi thể lực yếu; Hoặc mắc bệnh đã lâu, sau khi ốm nặng nguyên khí chưa hồi phục thuộc loại Hư chứng. 4. Do Tú dương hư (còn gọi là Tỳ dương bất túc, Tú dương không mạnh, Trung dương không mạnh, Tỳ hư hàn, Trung tiêu hư hàn). a. Triệu chứng: Đại tiện trong loãng dạng nhiều nước hoặc ỉa chảy ra đồ ăn không tiêu, sợ lạnh, tay chân lạnh, lưng vừa lạnh vừa đau, ăn uống giảm sút, bông lạnh đau âm ỉ, ưa Êm ưa xoa bóp, sắc mặt nhợt nhạt, tinh thần mỏi mệt, miệng nhạt ưa uống nóng, tiểu tiện không lợi, chất lưỡi nhạt bệu hoặc có vết răng, rêu lưỡi trắng trơn, mạch Trầm Trì Tế Nhược. b. Nguyên nhân: - Do Thuỷ tả nh dội đột ngột, chỉ trong thời gian ngắn đã dẫn đến Tỳ dương hư tỗn lớn. - Bệnh lâu ngày nguyên khí suy tổn,, trung khí hạ hãm, Đại trường cũng mất chức năng truyền hoá và khả năng cố sáp. c. Phương pháp điều trị: Ôn sáp cố thoát - Bổ Ých nguyên khí. d. Bài thuốc: Kha lê lặc tán (Kim quỹ yếu lược) hoặc Chân nhân dưỡng tạng thang (Hoà tễ cục phương) e. Vị thuốc Bài Kha lê lặc tán: Kha lê lặc 10 quả. Kha lª lÆc 10 qu¶. Bài Chân nhân dưỡng tạng thang: Bạch truật 6g Nhục đậu khấu 2g Kha tử 2g Bạch thược 2g Nhân sâm 6g Đương quế 2g Cù túc xác 2g Mộc hương 2g Cam thảo 6g e. Nhận xét: Do Vị hư, ỉa chảy lâu ngày trung khí hạ hãm, nguyên khí vô lực không nâng lên được, có thể thoát giang. Bệnh Tiết tả do Phủ Đại - Tiểu trường gây nên. 8. Do Đại trường thấp nhiệt. a. Triệu chứng: Đại tiện ra vẩn đục như vữa hoặc như nước vàng, rất hôi, khi đại tiện giang môn có cảm giác nóng rát. b. Nguyên nhân: • Do ăn uống không điều độ, ham ăn các thức ăn nồng hậu, rượu chè, túc thực với thấp nhiệt câu kết với nhau. • Thử Thấp nhiệt đòi xâm phạm trực tiếp đường ruột,. [...]... Dch gi: Lng y TTT Nguyn Thiờn Quyn NXB Mi C Mau 1994 11 Chn oỏn phõn bit chng hu trong ụng y Tuyn dch lng y TTT Nguyn Thiờn Quyn NXB Mi C mau- Hi YHCT H ni 1998 12 Chn oỏn phõn bit chng trng trong ụng y Tuyn dch: Lng y, TTT Nguyn Thiờn Quyn, o Trng Cng NXB Mi C mau 2003 13 Vn th ph nhõn khoa Dch gi: Lng y Hi Xuõn Nguyn Quang T 14 Nam n khoa tr nam n bỏ chng Tỏc gi: Phú Thanh ch Dch gi: Lng y nh Ninh... mch tuyt, tay chõn quyt lónh, Ung thuc hi dng ri, nu a chy dt, mch ht tuyt, tay chõn ấm li l du hiu dng khớ khụi phc cho nờn sng Nu a chy tuy dt nhng qua một ngy ờm kh kinh khớ i ht mt vũng m mch khụng thy tr li, tay chõn cng khụng ấm l chõn dng ó tuyt, phn nhiu khụng sng c K CCH CHA CHNG TIT T Trng Tam Tớch núi: " Mi b a chy thỡ nờn cha tiờu (ngn), a chy ó lõu thỡ khụng th cha tiờu c, v li a chy ó... gi Hi YHCT - TP H Chớ Minh 1984 Tỏi bn 6 Tu Tnh ton tp Tỏc gi: Nguyn Bỏ Tnh Dch gi: nhiu dch gi Hi YHCT_ Tp H Chớ Minh 1986 Tỏi bn 7 Bnh hc Ni khoa ụng y TTT.BS Trn Vn Bn NXB Y hc 2002 8 Chuyờn Ni khoa Y hc c truyn Ch biờn: GS Trn Thuý Tỏc gi: Trn Thuý - Trng Vit Bỡnh - o Trang Thu NXB Y hc 1998 9 Giỏo trỡnh Ni khoa ụng y c truyn Lng y TTT Nguyn Trung Ho Hi YHDT - TP H Chớ Minh 1990 10 ụng y (Ni khoa... hi suyn l cht a chy, quyt lónh, khụng cú mch, l õm mt m dng cng dt Cu ngi bnh l dn khi cỏi dng ó tuyt Nu chng quyt lónh khụng khi, mch khụng hot ng tr li m li hi suyn l cỏi tn dng chy lờn trờn, i khớ thoỏt xung di cho nờn cht b Sau khi a chy, mch tuyt, chõn tay quyt lónh, trong khong mt ngy, mt ờm mch tr li, tay chõn ấm dn l sng; mch khụng ti, l cht a chy nh rỳt xung, tn thng tõn dch, dng khớ suy kit,... Lc kho ph khoa ụng y Tỏc gi: Lờ Q y Ngu- Trn th Nh c NXB Thun Hoỏ 16 Một trm bi thuc gia truyn kinh nghim Nhiu tỏc gi S Y t H Ni 1990 17 999 bi thuc dõn gian gia truyn Dch gi: Nguyn ỡnh Nh - Vũ Tớch Khuờ NXB Y hc1999 18 Phng t hc Tỏc gi: TTT BS Trn Vn Bn NXB Y hc 2003 19 t in huyt v chõm cu Tỏc gi: Lờ Quý Ngu NXB Thun Hoỏ 1997 20 t in ụng y hc c truyn Tỏc gi: Nguyn Thiờn Quyn - Nguyn Mng Hng NXB KHKT... chy, rờu li vng dy, nhy, mch Hot sỏc d Gia gim: a chy nhiu gia Thiờn khu, Thng c h : chõm t 4 a chy do Tỳ khớ h hóm: (trung khớ h hóm) a Phng huyt: Hot t phng (Thn cu kinh luõn) Bỏch hiễn cu 10' bng mi iu ngi Ôn cứu 10' bằng mồi điếu ngải Tỳ du, Thn du: chõm b, lu kim 30', ng thi thờm cu b cng dụng: Trỏng dng ích khớ, c thoỏt ch t c Ch tr: a chy lõu ngy, cm nc cũn nguyờn, i tin hot thoỏt bt cm (a chy... Kinh Tố Tn Lng y Nguyn T Siờu dch v chỳ gii Nh xut bn (NXB) Vn hoỏ Thụng tin 2001 2 Hong Bỏt thp nht nn kinh Lng y inh Vn Mụng dch ln u Lng y Lờ Quý Ngu tham kho son li NXB Thun hoỏ 2000 3 Thng hn lun Lng y Trng Chng dich NXB ng Nai 1996 4 Kim qu yu lc Chu trỏch nhim biờn son: Lng y Nguyn ỡnh Tớch; GS - BS Trn Thuý; Biờn son: TS Vũ Nam, PTS Trng Vit Bỡnh, PTS Nguyn Nhc Kim 5 Hi Thng Y tụng tõm lnh... nhc, tui gi hoc sau khi m dn n nguyờn khớ bt tỳc, cụng nng ca Tng Ph suy thoỏi dn n H chng 15 Can Tỳ bt iu (Can Tỳ bt ho) a Triu chng: Ngi thng ngy vn cú chng ngc sn b y, hi kộm n, mi khi b nh hng tỡnh ch nh cỏu gin, ut c hoc tinh thn b cng thng thỡ phỏt sinh au bng, a chy ngay, hay th di, ming ng hng khụ; Rờu li trng hoc nht, mch Huyn b Nguyờn nhõn: Do Tỳ khớ vn yu, hoc Vn cú thc tr v thp t Gp khi... mn tớnh Ngoi nhõn g y ra bnh l Thc chng; ni nhõn g y ra bnh thng l mn tớnh 2 Bnh Tit t liờn quan n hai tng Tỳ - Thn, ch hu thiờn v tiờn thiờn, ch yu l tng T, v cỏc Tng ph ch s vn hoỏ, truyn o, thanh lc trong c chim n mt na s Tng ph trng yu trong c th Can - Tỳ - Thn - V , i, tiu trng Nờn bnh Tit t nh hng rt ln n sc kho Nu a chy nhiu ln trong một ngy, s thy c th cú s bt bỡnh thng ngay 3 Biu hin ca bnh... tr, ly dng khớ khụi phc lm vn then cht ca bnh tỡnh chuyn bin tt cho nờn ly ming khỏt, mch Sỏc, hi nhit, m hụi ra lm du hiu chỏnh khớ thng t Tỡnh hung t chớnh tiờu trng trc ht th hin mch tng, cho nờn da vo mch tng cú th tiờn lng c bnh, nhng phi liờn h vi chng trng ton thõn, khụng thi cha cú th kt lun kp thi 2 Kh nng bnh trng dn ti nguy him a a chy chõn tay quyt lónh, chn mch khụng thy, cu khụng thy ngi . thành. ĐIỀU TRỊ BỆNH TIẾT TẢ BẰNG ĐÔNG Y. A. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI. 1. Bệnh tiết tả còn gọi là Phúc tả, hoặc là ỉa ch y, thường gặp ở mọi đối tượng: Nam. sự truyền nhiễm thời dịch. Những nguyên nhân trên đều có khả năng g y bệnh Tiết tả cho hết th y mọi người. 2. Bệnh Tiết tả thường gặp ở các mùa: Sách Nội kinh có nhiều câu nói về Tiết tả nh. y viết bằng chữ Trung Quốc chưa tham khảo được vì trình độ Hán văn còn hạn chế. B. ĐIỀU TRỊ BỆNH TIẾT TẢ BẰNG ĐÔNG Y. I. ĐỊNH NGHĨA: Tiết tả còn gọi là Phúc tả, ỉa ch y. Là

Ngày đăng: 10/01/2015, 06:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan