1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ôn thi tốt nghiệp quá trình và thiết bị truyền khối

73 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

ÔN THI TỐT NGHIỆP PHẦN 2: Quá trình & thiết bị truyền khối Nội dung chương trình Chương 1: Kiến thức cơ bản. Chương 2: Hấp thụ. Chương 3: Chưng cất. Chương 4: Trích ly Chương 5: Hấp phụ Chương 6: Sấy vật liệu

Trang 1

PHẦN 2: Quá trình & thiết bị truyền khối

ÔN THI TỐT NGHIỆP

Trang 3

CH ƯƠ NG 1: KI N TH C C B N Ê Ư Ơ A

Trang 4

Biểu diễn thành phần pha.

 Thành phần mol (phần mol): tỷ số giữa mol cấu tử

A trên tổng mol hỗn hợp

Ký hiệu: xA (kmolA/kmol hỗn hợp)

 Thành phần phần khối lượng: tỷ số khối lượng

cấu tử A trên tổng khối lượng của hỗn hợp.

Ký hiệu:

Trang 5

Biểu diễn thành phần pha.

 Thành phần tỷ số mol: tỷ số giữa mol cấu tử A trên số mol cấu tử B

Ký hiệu: XA (kmolA/kmolB)

 Thành phần tỷ số khối lượng: tỷ số giữa khối lượng cấu tử A trên khối lượng cấu tử B.

Ký hiệu:

Trang 6

Biểu diễn thành phần pha.

 Nồng độ mol: tỷ số giữa mol cấu tử A trên tổng thể tích của hỗn hợp

Ký hiệu: CA (kmolA/m3 hỗn hợp)

 Nồng độ khối lượng: tỷ số giữa khối lượng cấu tử

A trên tổng thể tích hỗn hợp.

Ký hiệu:

Trang 7

Biểu diễn thành phần pha.

 Ngoài ra đối với hỗn hợp khí , trên cơ sở định luật Clapeyron và Dalton, phần mol bằng phần thể

tích, hoặc phần áp suất.

 Nghĩa là:

Trang 8

Biểu diễn thành phần pha.

 L,G: suất lượng mol pha lỏng, hơi (kmol/h)

 : suất lượng khối lượng pha lỏng, hơi (kg/h)

 Vx, Vy: suất lượng thể tích pha lỏng, hơi (m3/h).

 PA: áp suất hơi riêng phần cấu tử A trong pha khí.

 P: áp suất tổng cộng của hệ

Trang 9

Biểu diễn thành phần pha.

Trang 10

Biểu diễn thành phần pha.

Trang 11

Biểu diễn thành phần pha.

Trang 12

Động lực quá trình truyền khối

 Động lực QTTK giữa hai pha là hiệu số giữa nồng

độ làm việc (hiện tại) và nồng độ cân bằng ở trong cùng một pha.

 Nếu y > y* → Δy = y – y*

↔ Δx = x* – x

 Vật chất di chuyển từ pha y sang pha x, hay vật chất di chuyển từ pha khí sang pha lỏng.

Trang 13

Động lực quá trình truyền khối

 Khi đó: đường làm việc nằm trên đường cân bằng

Δ x

Đường làm việc

Đường cân bằng y* = f(x)

Trang 14

Động lực quá trình truyền khối

 Nếu y < y* → Δy = y* – y

↔ Δx = x – x*

 Vật chất di chuyển từ pha x sang pha y, hay vật chất di chuyển từ pha lỏng sang pha hơi.

Trang 15

Động lực quá trình truyền khối

 Khi đó: đường làm việc nằm dưới đường cân bằng

y y*

Δ y Δ

x

Đường làm việc Đường cân bằng

y* = f(x)

Trang 16

Động lực quá trình truyền khối

 Nếu y = y* → Δy = y* – y = 0

→ x = x* → Δx = x – x* = 0

 Lúc này quá trình đạt cân bằng.

Trang 17

Động lực quá trình truyền khối

 Khi đó: đường làm việc cắt đường cân bằng

y = y*

x = x*

Đường làm việc

Đường cân bằng y* = f(x)

Trang 18

Động lực trung bình quá trình truyền khối

 Giả thiết: vật chất di chuyển từ pha y sang pha x

H(m)

Trang 19

Động lực trung bình quá trình truyền khối

 Đôông lực thay đổi từ đầu đến cuối quá trình vì thế trong tính toán phải dùng đôông lực trung bình.

 Khi đường cân bằng là đường cong, dùng đôông lực trung bình tích phân

 Khi đường cân bằng là đường thẳng, dùng đôông lực trung bình logarit.

Trang 20

Động lực trung bình tích phân

Trang 22

Động lực trung bình logarit

 Động lực trung bình tính cho pha y.

 Động lực trung bình tính cho pha x

Trang 23

TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THIẾT BI

 Tính đường kính thiết bị truyền khối

 Trong đó:

V: lưu lượng dòng hơi (khí), m3/s

ω0: vận tốc dòng hơi (khí) đi qua toàn bộ tiết diện thiết bị, m/s

Trang 24

TÍNH CHIỀU CAO THIẾT BI

 Tính chiều cao thiết bị theo phương trình truyền chất:

 Tính chiều cao thiết bị theo số bâôc thay đổi nồng đôô.

 Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị truyền chất.

 Tính chiều cao thiết bị theo cách vẽ đường cong đôông học

Trang 25

Tính chiều cao thiết bị theo phương trình truyền chất

Trang 26

Tính chiều cao thiết bị theo số bâôc thay đổi nồng đôô

 Số bâôc thay đổi nồng đôô (đĩa lý thuyết): là khoảng thể tích nào đó của thiết bị, trong đó quá trình truyền chất xảy ra sao cho nồng đôô cấu tử phân bố khi ra khỏi thể tích đo (yn-1) bằng nồng đôô cân bằng

đi vào thể tích này (yn).

Trang 27

Tính chiều cao thiết bị theo số

bâôc thay đổi nồng đôô

 Số bậc thay đổi nồng độ: số đĩa lý thuyết → được xác định bằng phương pháp đồ thị

 Xác định số đĩa thực tế:

 η : hệ số hiệu chỉnh(hiệu số ngăn), 0,2 – 0,9

Trang 28

Tính chiều cao thiết bị theo số

bâôc thay đổi nồng đôô

Trang 29

Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị truyền chất

Trang 30

Xác định số đơn vị truyền chất

Trang 31

 Khi đường cân bằng là đường thẳng:

Trang 32

Xác định số đơn vị truyền chất

 Xác định số đơn vị truyền chất bằng phương pháp đôô thị nếu đường cân bằng là đường thẳng hoăôc đôô cong ứng vơi mỗi đơn vị truyền chất là nhỏ

Trang 33

CHƯƠNG 2: CHƯNG CẤT

Trang 35

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯNG

Chưng đơn giản: tách các hỗn hợp gồm các cấu tử có độ bay hơi rất

khác nhau Dùng tách sơ bộ và làm sạch cấu tử khỏi tạp chất.

Chưng bằng hơi nước trực tiếp: tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay

hơi, thường được ứng dụng trong trường hợp chất được tách không tan trong nước.

Trang 36

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯNG

Chưng chân không: dùng trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ sôi của

cấu tử.

Chưng cất: phương pháp phổ biến để tách hoàn toàn hỗn hợp cấu tử dễ

bay hơi có tính chất hòa tan một phần hoặc hoàn toàn với nhau:

 Chưng cất ở áp suất chân không, áp suất thường hoặc áp suất cao

 Hệ 2 cấu tử, hoặc nhiều cấu tử

 Làm việc gián đoạn hay liên tục

Trang 37

ĐỒ THỊ X-P

Dung dịch lý tưởng

0

1

Trang 38

ĐỒ THỊ X-P

Trang 39

Giản đồ t-x,y

Trang 40

Giản đồ t-x,y

Trang 42

ĐỒ THỊ X-Y

Trang 43

CHƯNG ĐƠN GIẢN

 Hơi trong quá trình chưng được lấy ra ngay và cho ngưng tụ.

 Chưng gián đoạn thành phần chất lỏng ngưng luôn thay đổi.

 Quá trình chưng liên tục, thành phần chất lỏng ngưng không đổi.

Trang 44

CHƯNG ĐƠN GIẢN

Trang 45

CHƯNG ĐƠN GIẢN

Trang 46

CHƯNG ĐƠN GIẢN

Cân bằng vật chất cho toàn bộ quá trình

D x

W x

F x

D W

F

D W

+

=

Hay

Trang 47

CHƯNG ĐƠN GIẢN

Cân bằng nhiệt cho toàn tháp

Nhiệt vào = nhiệt ra

Nhiệt vào:

QF: dòng nhập liệu, W

QF = FCPF.tFQK: nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun, W

Qv = QF + QK

Trang 48

CHƯNG ĐƠN GIẢN

 Chưng gián đoạn

 Nhiệt ra:

QD: sản phẩm đỉnh, W

QD = DCPD.tDQW: sản phẩm đáy, W

QW = wCPW.tWQng: ngưng tụ hơi thành lỏng

Qng= D.rD

Trang 49

CHƯNG ĐƠN GIẢN

Trang 50

CHƯNG ĐƠN GIẢN

 Chưng gián đoạn

 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ

Trang 53

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

Trang 54

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

 Nguyên lý: Lặp lại của chưng đơn giản có cải tiến:

• Quá trình bốc hơi – ngưng tụ trên 1 bậc

• Lỏng từ trên xuống do trọng lượng, hơi từ dưới lên nhờ áp suất dư của quá

trình sôi ở nồi đun

• Cho hoàn lưu một phần sản phẩm ngưng tụ.

Trang 55

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử - Mc Theile

• Nhập liệu vào tháp: nhập liệu sôi.

• Thiết bị ngưng tụ: ngưng tụ hoàn toàn (hơi – lỏng) - ở nhiệt độ sôi.

• Suất lượng mol của pha hơi từ đáy tháp lên đỉnh tháp phân bố đều theo tiết diện

ngang của tháp

• Đun sôi đáy tháp: gián tiếp.

• Lưu lượng mol của các dòng pha: không đổi.

Trang 56

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử

 Cân bằng vật chất cho toàn tháp.

Trang 57

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử

Trang 58

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử

 Phương trình đường làm việc đoạn

cất:

Trang 59

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu

Trang 60

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử

 Xác định chỉ số hồi lưu - R.

R = b.RminRmin: Chỉ số hồi lưu ứng với trạng thái cân bằng (chỉ số hồi lưu tối thiểu)

Trang 61

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử

 Xác định y*F

xF

y*F

Đường cân bằng

Trang 62

Biểu diễn đường làm việc

Trang 63

XÁC ĐỊNH SỐ ĐĨA LÝ THUYẾT

1

+

R

xD

Trang 64

 Tính toán chưng cất hệ hai cấu tử

 Cân bằng nhiệt cho toàn tháp.

Nhiệt vào = nhiệt ra

 Nhiệt vào:

QF: dòng nhập liệu, W

QF = FCPF.tFQK: cung cấp cho nồi đun, W

QL0: dòng hoàn lưu mang vào, W

QL0 = L0.CD.tD

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

Trang 65

 Tính toán chưng cất hệ hai cấu tử

 Nhiệt ra:

QD: sản phẩm đỉnh, W

QD = DCPD.tDQW: sản phẩm đáy, W

QW = wCPW.tWQng: ngưng tụ hơi thành lỏng

Qng= D.rD

CHƯNG LIÊN TỤC – CHƯNG CẤT

Trang 66

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử

Trang 67

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử

Trang 68

 Tính toán chưng cất hệ 2 cấu tử

 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ

Trang 69

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHƯNG CẤT LIÊN TỤC

Trang 70

BẢN VẼ CẤU TẠO THÁP CHƯNG CẤT ĐĨA LÔ

Trang 71

BẢN VẼ CẤU TẠO THÁP CHƯNG CẤT MÂM CHÓP

Trang 72

BÀI TẬP 1

Một tháp chưng luyện liên tục ở áp suất khí quyển để phân tách hỗn hợp 2

Năng suất chưng luyện tính theo nguyên liệu đầu là F=5000 kg/h Thành

Trang 73

BÀI TẬP 2

Tính toán một tháp chưng cất liên tục kiểu đĩa để phân tách ở áp suất thường 10 tấn/h hỗn hợp lỏng sôi gồm 40% khối lượng (KL) benzen

và 60% KL toluen Nồng độ benzen trong sản phẩm đỉnh là 96% KL

và trong sản phẩm đáy là 2% KL Chỉ số hồi lưu thực tế R=3,48; vận tốc hơi đi qua trong tháp w=0,45 m/s; thể tích hơi đi qua trong tháp

Hệ số tác dụng hữu ích của đĩa là η=0,6 Khoảng cách giữa hai đĩa là h=0,25m Chiều cao của phần đĩnh tháp là

5) Hãy xác định nồng độ hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp chưng

Ngày đăng: 09/01/2015, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w