BÀI GIẢNG HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN Đối tượng: CN Hóa học GVGD: ThS. Phạm Thế Chính Bộ môn Hóa hữu cơ – Khoa Hóa học – ĐH Khoa học – ĐH Thái Nguyên NỘI DUNG Chương 1: Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cacbohidrat Chương 3: Tecpenoit Chương 4: Steorit Chương 5: Flavonoit Chương 5: Flavonoit Chương 6: Ancaloit CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1
Trang 1BÀI GIẢNG
HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
Đối tượng: CN Hóa học
GVGD: ThS Phạm Thế Chính
Bộ môn Hóa hữu cơ – Khoa Hóa học – ĐH Khoa học –
ĐH Thái Nguyên
Trang 3CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Lịch sử và đối tượng nghiên cứu
1.2 Phân loại các hợp chất thiên nhiên
1.3 Sinh tổng hợp các hợp chất thiên nhiên
1.4 Qui trình nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên
Trang 41.1 Lịch sử và đối tượng nghiên cứu
- Hóa học các hợp chất thiên nhiên hình thành từ cuối thế kỷ XIX
- Đối tượng nghiên cứu các lớp chất hóa học của sinh vật
Phân lập, nhận dạng, định đặc điểm
-Nhiệm vụ
Xác định cấu trúcTổng hợp các hợp chất phân tử nhỏNghiên cứu hoạt tính sinh học
Trang 5Nghiên cứu chuyên sâu
Trang 61.2 Phân loại các hợp chất thiên nhiên
Phân loại
Hợp chất sơ cấp Phân loại
Hợp chất thứ cấp
Trang 91.3 Sinh tổng hợp các hợp chất thiên nhiên
CO2 + H2O
quang hîp Cacbohi®rat
COOH
OH OH HO
shikimic OH
COOH O
CH2COOH chorismic
Tanin
amino axit th¬m
axit nucleic
Purines
amino axit
N2chu tr×nh axit citric
axit th¬m
Trang 101.4 Qui trình nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên
Trang 11CHƯƠNG 2 CACBOHIDRAT
2.1 Đại cương về cacbohidrat 2.2 Monosaccarit
2.3 Oligosaccarit
2.4 Polysaccarit
Trang 122.1 Đại cương về cacbohidrat
Khái niệm: Cacbohidrat hay còn gọi là saccarit,
gluxit, là các hợp chất hữu cơ không màu, ít nhiều
có vị ngọt, dễ tan trong nước, dễ kết tinh, được tìm thấy trong thực vật, động vật, đa số có công thức chung Cn(H2O)m.
chung Cn(H2O)m.
Ngoài ra theo nghĩa rộng cacbohidrat có cả N,
S và không phải đều có vị ngọt.
Tên gọi các đường riêng biệt kết thúc bằng đuôi ozơ (ose)
Trang 13Phân loại: dựa theo thành phần và tính chất của
cacbohidrat
Cacbohidrat
Cacbohidrat đơn giản hay
monoscarit (không thể thủy phân được).
VD: glucozơ, ribozơ, fructozơ
Cacbohidrat phức
tạp khi thủy phân
hoàn toàn cho các
Trang 14-Chức năng:
+ Làm nhiên liệu cung
cấp tới 60% năng lượng cho cơthể sống
+ Làm khung cấu trúc và
vỏ bảo vệ, thường có mặt ở cácvách tế bào vi khuẩn và thực vậtcũng như ở mô nối và vỏ bảo vệđộng vật
+ Liên kết với protein vàlipit màng, đóng vai trò làmphương tiện vận chuyển tín hiệugiữa các tế bào
Trang 152.2 Monosaccarit
2.2.1 Phân loại
-Định nghĩa: Monosaccarit là hợp chất polyhidroxicacbonyl,
phân tử có nhiều nhóm –OH ở các nguyên tử cacbon kề nhau.VD: glucozơ, fructozơ, ribozơ…
CH OH
CH OH
OH
CH OH
CH OH
CH OH
C CH2OH O
CH2OH
CH OH
CH OH
CH OH
CH OH
CH OH
OH
CH OH
CH OH
CH OH
C CH2OH O
Trang 16-Phân loại
Monosaccarit
-Dựa theo nhóm C=O:
+ C=O là andehit: andozơ
+ C=O là xeton: Xetozơ
- Dựa theo số nguyên tử C: + 2C (biozơ), 3C (triozơ), 4C (tetrozơ) 5C (pentozơ), + C=O là xeton: Xetozơ 4C (tetrozơ) 5C (pentozơ),
CH OH
CH OH
OH
CH OH
CH OH
CH OH
C CH2OH O
Trang 172.2.2 Cấu hình của monosaccarit
Trang 18VD: Biểu diễn phân tử glucozơ bằng công thức chiếuFisher
Nhóm nguyên tử
cacbon có số oxi
hóa cao
Nguyên tử cacbon bất đối C *
Trang 19b, Cấu hình tương đối D,L
- Để xác định cấu hình tương đối D,L của các monosaccarit
người ta xét cấu hình của nguyên tử cacbon chiral (C*) nằm
xa nhóm cacbonyl nhất (C4 ở pentozơ, C5 ở hexozơ) Sau đó
so sánh với cấu hình của C* trong phân tử glyxerandehit
+ Có cấu hình D khi OH nằm ở bên phải của côngthức chiếu Fisher
+ Có cấu hình L khi OH nằm ở bên trái của công thứcchiếu Fisher
- Đồng phân D và L là một cặp đối quang, nên đồng phân D
là ảnh của đồng phân L qua gương và ngược lại
- Đồng phân epimer là các monosaccarit chỉ khác nhau về cấu
hình của nguyên tử cacbon số 2 (C2)
Trang 20-OH bên phải -OH bên trái
Trang 21Ví dụ về các cặp đồng phân epimer của các pentozơ
Cấu hình của C2 khác nhau
Cặp đồng phân epimer
Trang 22Các cặp epimer của hexozơ
Cặp đồng phân epimer
Trang 23- Cấu hình tuyệt đối R,S của monosaccarit được xác
định theo hệ thống danh pháp của Can, Ingol và Preloc,nghĩa là độ phân cấp của các nhóm thế
Trang 242.2.3 Cấu trúc vòng của monosaccarit
- Monosaccarit không tham gia được hết các phản ứng đặctrưng cho nhóm cacbonyl Điều này đã được Tollens giảithích dựa trên phản ứng của nhóm cacbonyl với nhómhidroxy trong môi trường axit tạo ra hemiaxetal (I) vàaxetal (II)
R'OH (H+)
H OR' OR' (II)
Trang 25- Trong trường hợp andohexozơ, sự kết hợp của OH ở C5 tạo
ra vòng 6 cạnh có tên là pyranozơ, OH ở C4 cho vòng 5 cạnh gọi là furanozơ.
Trang 26- C1 (andozơ), C2 (xetozơ) gọi là C-anome nên HO-C1 (C2) gọi là OH-anome.
- Với dãy đồng phân D:
+ OH-anome nằm bên phải của công thức gọi là
H OH
β-D-glucofuranozơ
Trang 27OH H
1 2
3 4
5 6
H O
3 4 5
2 1
OH
H
H HO
Trang 28b, Công thức Haworth
- Công thức Haworth biểu diễn cấu hình của monosaccarit rõ
ràng hơn, được biểu thị bằng một hình 6 (pyranozơ) cạnh hoặc 5 (furanozơ) cạnh, nằm trên một mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng giấy với 1 nguyên tử oxi nằm ở phía sau
Trang 29- Dãy đồng phân D: nhóm –CH2OH nằm ở phía trên mặtphẳng vòng:
+ Đồng phân α khi OH-anome nằm ở phía dưới mặt
phẳng vòng (-CH2OH và OH-anome ngược chiều nhau).
+ Đồng phân β khi OH-anome nằm ở phía trên mặt
phẳng vòng (-CH2OH và OH-anome cùng chiều).
O
OH
H OH
H OH
OH H
OH
OH
H
CH2OH H
Trang 30β-D-xilofuranozơ D-Xilozơ
Quá trình hình thành vòng của đường 5
Trang 31β-D-glucopyranozơ α-D-glucopyranozơ
Quá trình hình thành vòng của đường 5
Trang 32OH H OH
H OH
H
H OH
H
CH2OH
O
OH H H
OH OH
H
H OH
H
CH2OH
- Để có đồng phân L ta chiếu D qua gương, đơn giản nhất là
chiếu theo phương của trục z
z
O
H OH H
OH H
OH
OH H
CH2OH
H
O
H OH OH
H H
OH
OH H
CH2OH H
Trang 333 2 1
O HOCH6 2 5 H
4 3
HOCH2 H
O
α-D-fructofuranozơ β-D-fructofuranozơCông thức Tollens
* Mối quan hệ giữa các công thức biểu diễn monosaccarit
6 5 4 3
O CH2 OH
OH OH
H OH
H H
CH2OH OH
H OH
H H
CH2OH
1 2
3 4
5
6 1
2
3 4
5 6
Trang 35- Thực tế đa phần các monosaccarit tồn tại trong thực tế ởdạng công thức Reeves, kể cả các đường 5C.
β-D-ribopyranozơ (56%) β-D-ribopyranozơ (18%)
α-D-ribopyranozơ (20%) D-ribozơ α-D-ribopyranozơ (6%)
<1%
Trang 362.2.4 Tính chất hóa học của monosaccarit
a, Phản ứng của nhóm cacbonyl
- Trong dung dịch kiềm các xetozơ dễ dàng chuyển hóa
thành andozơ, nên cả andozơ và xetozơ đều có phản ứngvới thuốc thử Fellinh và Tollens
D-Fructoz¬ D¹ng endiol D-Mannoz¬ D-Glucoz¬
Trang 37HOCH2[CHOH]4CHO Br2, H2O HOCH2 [CHOH]4COOH
liên kết 1,2-diol
R CH OH
CH OH
OH
CH OH
CH OH
CH OH
Trang 39CH2OH NNHC6H5CH=NNHC6H5
Trang 40b, Phản ứng của nhóm hydroxyl
- Phản ứng với Cu(OH)2
O HOCH2
H
H
O
O H
H
OH
OH
H H
H
H O
O H
6
1 2
3
4
5 6
Trang 41- Phản ứng tạo ete
O
OH
H H
H OH
H OH
H
3 O)SO
2 , NaOH
H OCH3
H
H H
CH2OCH3
Trang 42H OCOCH3
H
H H
CH2OCOCH3O
OH H OH
H OH
H OH
OCOCH3
H H
CH2
CH3COO
CH3COO
Trang 43- Phản ứng tạo axetal và xetal vòng
O
H OH OH
H OH
O
H O O
H OH
H
H OH
H OH
H H
CH
CH2O
O C
CH3 C CH3
O
Trang 44- Các disaccarit thi nhiên quan trọng là: saccarozơ, mantozơ,lactozơ và xenlobizơ
Trang 45- Hai phân tử monosaccarit được liên kết với nhau theo haicách:
+ Nhóm OH hemiaxetal của mỗi monosaccarit liên kếtvới nhau tạo ra disaccarit không khử
+ Nhóm OH hemiaxetal của monosaccarit này kết hợpvới 1 nhóm OH khác của monosaccarit còn lại tạo radisaccarit khử
a, Saccarozơ
- Là thành phần chính của cây mía (14-26%), thốt nốt, củ cảiđường (16-20%)… Còn được gọi với những tên khác: đườngmía, đường kính, đường phèn, đường củ cải…
Trang 46- Có công thức phân tử: C12H22O11, tên hóa học là: glucopyranozyl-β-D-fructofuranozit hay α-D-glucopyranozyl-(1→2)-β-D-fructofuranozit.
2-O-α-D-6 5
CH2OH
O
H H
từ (+) sang (-), vì vậy quá trình này còn gọi là quá trìnhnghịch đảo đường, hỗn hợp trên được gọi là đường nghịchđảo
4 3
H OH
OH H
Trang 47b, Lactozơ
- Lactozơ hay còn gọi là đường sữa có vị ngọt kém hơnsaccarozơ, có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng của trẻ em.Trong sữa người có từ 6-7% lactozơ, sữa bò chỉ có 4-5%lactozơ
- Có CTPT: C12H22O11, tên hóa học: galactopyranozyl-α-D-glucopyranozơ hay β-D-
4-O-β-D-galactopyranozyl-α-D-glucopyranozơ hay galactopyranozyl-(1→4)-α-D-glucopyranozơ
β-D-O
H
OH
H OH
H
CH2OH
OH O
OH
H OH
4
5 6
4 5 6
1
Trang 482.3.2 Trisaccarit
- Trisaccarit là olisaccarit có chứa 3 gốc monosaccarit.Trisaccarit phổ biến nhất và biết rõ hơn cả là rafinozơ, có tênhóa học: α-D-galactopyranozyl-(1→6)-α-D-glucopyranozyl-(1→2)-β-D-fructopyranozit
1
2 3
4
4
5 6
1
O
H OH
H OH
H
H OH
H
CH2
H OH
H OH
H OH
H
CH2OH O
1
Trang 492.4 Polysaccarit
- Polysaccarit là những polyme thiên nhiên, được cấu tạo từhàng trăm, hàng nghìn mắt xích là các monosaccarit, liên kếtchặt chẽ với nhau qua liên kết glucozit
- Polysaccarit được tạo thành từ một loại monosaccaritđược gọi là homopolysaccarit, đại diện cho nhóm này là: tinhbột, glycogen, xenlulozơ
- Polysaccarit được tạo thành từ hai loại monosaccarittrở lên được gọi là heteropolysaccarit, hay gặp nhất trongthiên nhiên là: pectin, aga, hemixenlulozơ…
Trang 50- Hàm lượng tinh bột phụ thuộc loài, giống, thời vụ, địa lý vàthổ những khác nhau.
Trang 51- Về mặt hóa học tinh bột là polyme sinh học được tạo thành
từ các monome là α-D-glycopyranozơ liên kết với nhau qualiên kết 1,4 và 1,6-glucozit Được chia làm 2 loại:
+ Amylozơ được tạo thành từ các monome là glycopyranozơ liên kết với nhau qua liên kết 1,4 –glucozit
α-D-O
CH2OH O
Trang 52+ Amylopectin được tạo thành từ các monome là glycopyranozơ liên kết với nhau qua liên kết 1,4 và 1,6–glucozit.
H
CH2O
H
OH
H OH
Trang 532.4.2 Glycogen
- Glycogen là polysaccarit dự trữ của cơ thể động vật, thườngtập trung trong gan (khoảng 20%) và trong cơ bắp (khoảng4%), còn được gọi là tinh bột động vật
- Là chất rắn dạng bột, màu trắng vô định hình, dễ tan trongnước, phân tử khối khảng 1 trệu đvC, có cấu trúc tương tựamylopectin nhưng mức độ phân nhánh cao hơn
H
CH2O
H
OH
H OH
Trang 542.4.3 Xenlulozơ
- Xenlulozơ là một polysaccarit cao phân tử, không có tínhđường, là thành phần chính của màng tế bào thực vật, là cơ sởxây dựng cấu trúc gỗ của thực vật Xenlulozơ có nhiều trongtất cả các loại gỗ (40-60%), trong bông lên tới 98%
- Xenlulozơ được tạo thành từ các monome là glycopyranozơ liên kết với nhau qua liên kết 1,4 –glucozit
β-D-n
1 4
1 4
O
OH
H OH
H
CH2OH
H O
OH
H OH
H
CH2OH
H O
Trang 552.4.4 Aga
- Aga là một polygalactopyranzit, có trong một số loài rong tảbiển và một số cơ thể vi sinh vật Aga còn gọi là thạch trắng,được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm
- Khi thủy phân aga người ta nhận được D-galactozơ, galactozơ và axit sunfuric theo tỷ lệ 9:1:1
L Các mắt xích của aga là DL galactozơ được gắn với nhau quaC1 và C3 Đến mắt xích thứ 10 lại có L-galactozơ, ở vị trí số
1 và 4 của L-galactozơ thì tạo thành mạch, còn ở vị trí số 6của nó bị este bởi axit sunfuric; mạch cứ kéo dài liên tục nhưvậy (công thức là bài tập sinh viên tự vẽ)
Trang 56CHƯƠNG 3
TECPENOIT 3.1 Khái niệm
Trang 573.1 Khái niệm
- Tecpen hay còn gọi là tecpenoit là những hợp chất hữu
cơ chứa C, H và O tồn tại trong thiên nhiên mà có bộ khung cacbon gồm nhiều mắt xích giống với khung cacbon của isopren, tức là có thể biểu diễn bởi công thức (iso-C5)n với (n≥2).
7 8 9 10 11
Oximen isopren
®Çu
®u«i
Trang 58Loại tepen Khung cacbon Số lượng C
Trang 593.2 Monotecpenoit
3.2.1 Axiclic monotecpen
- Các monotecpen không vòng là dẫn xuất của đimetyloctan, ở hầu hết các monotecpen này đều chứa nhóm isopropyliden (a) (đồng phân β) và một số ít chứa nhóm isopropenyl (b), (đồng phân α).
2,6-2 6
(b)(a)
2,6-®imetyloctan
Trang 60a, Hidrocabon tecpen
- Đối với hiđrocacbon tecpen loại này, chỉ có hai
hiđrocacbon đáng được đề cập đến là Oximen và Mirxen,
mỗi chất đều có 3 liên kết C=C Chúng xuất hiện trong tinh
dầu basil (Ocimum basilicum), và tinh dầu cây nguyệt quế
(laurel oil) Cả hai đều có chứa nối đôi liên hợp, chúng chỉphân biệt được với nhau bởi vị trí của các nối đôi
Mirxen Oximen
Trang 61b, Dẫn xuất ancol tecpen
-Ứng với 2 khung hiđrocacbon tecpen đó có những ancol tecpen chứa một hoặc 2 liên kết đôi, đều là những chất có mùi thơm đặc trưng, những đơn hương quý tách được từ tinh dầu hoa hồng, tinh dầu sả…
Linalool
CH2OH
Nerol Geraniol
Xitronellol
CH2OH
Trang 62c, Dẫn xuất cacbonyl tecpen
CH3
C CH
H
C O
CH3
OH-, H2O
(CH3)2CO citral
C O H
Trang 633.2.2 Monoxiclic monotecpen
- Các monoxiclic monotecpen đều là dẫn xuất của
p-menthan p-menthan xuất hiện dưới hai dạng không quang hoạt, các đồng phân cis và trans.
5 6
8
9 10
1 2
3 4
5 6
8
9 10
1 2
3 4
5 6
8
9 10
Trang 64α-terpinen γ-terpinen terpinolen α-phellandrene β-phellandren limonen
(R)-(+)- và (S)-(+)- Limonen, C10H16 đều xuất hiện trong các tinh dầu lá thông, một số loài citrus (cam, chanh, bưởi…).
Trang 65b, Ancol tecpen
-Menthanol hoặc menthan-3-ol, C10ưH20O, là ancol no có ba trung tâm chiral trong phân tử, và kết quả có tám đồng phân lập thể Cấu hình tương đối giữa nhóm hiđroxi và nhóm isopropyl đK được xác định; ở
neo-menthol và neo-isomenthol 2 nhóm này định hướng cis với nhau, còn ở mentol và isomenthol chúng là trans của nhau.
H H
H H
(±)-menthol (±)-Isomenthol (±)-Neomenthol (±)-Neoisomenthol
H
OH H H
H
OH H H
H
OH H H
H
OH H H
Trang 66-α-Terpineol, C10H16O, mét trong sè c¸c ancol kh«ng no xuÊt hiÖn trong tinh dÇu b¹ch ®Ëu khÊu Khi l¾c α-Terpineol víi dung dÞch axit sunfuric loKng cã thÓ thu ®−îc hi®rat cña 1,8-tecpin, C10H20O2.
O (H2O )
Trang 67c, Cacbonyl tecpen
-Carvon, p-methan-6,8(9)-®ien-2-on, d¹ng (S)-(+)- cña nã ®−îc t×m
thÊy trong tinh dÇu c©y Caraum vµ tinh dÇu th×a lµ, vµ cã mïi carum.
Cl NOH
Trang 68- Ba xeton một lần không no (C10H16O) đ−ợc nghiên cứu kĩ là pulegon, isopulegon và piperiton, tất cả chúng đều có nhóm xeto ở
vị trí C3.
isopulengon
H
O H
Pulegon
O
Piperiton
O
- Menthon, p-menthan-3-on, C10H18O, chứa 2 nguyên tử cacbon bất
đối xứng, và tồn tại ở 4 đồng phân quang hoạt.
D,L-isomenthon D,L-menthon
O O
Trang 69- C¸c xeton no víi nhãm chøc oxo trªn C2 nh− ë Carvomethon
Isocarvomenthol
OH
O
OH O
Trang 703.2.3 Bixiclo monotecpen
- C¸c monotecpen hai vßng ®−îc ph©n lo¹i theo 7 nhãm
vßng no nh−: thujan, caran, pinan, boran, isocamphan, fenchan, vµ isobornilan.
fenchan
Isobornilan Isocamphan
Thujan
Bornan (Camphan) Pinan
Caran
Trang 71a, Nhóm pinan
- Hiđrocabon không no quan trọng α và β - pinen là các thành phần chủ yếu (80-90%) của tinh dầu thông.
α-Pinen (156 0 C) β-Pinen (164 0 C) α-Pinen (156 C) β-Pinen (164 C)
- Khi bị hiđrat hóa trong môi trường axit vô cơ loKng cả α và pinen đều mở vòng 4 cạnh, cho α-terpineol hoặc 1,8-terpin hoặc hiđrat của nó.
Trang 72b, Nhãm camphan
Tån t¹i tÊt c¶ 6 olephin lµ camphen, bornylen, isotricyclen, isocaphen, vµ endo-isocamphen.
exo-Camphan exo-Isocamphan endo-Isocamphan Camphen
- Trong tÊt c¶ c¸c olephin nãi trªn, camphen lµ chÊt quan träng
xeton 2 vßng cã trong c©y long nKo).
Camphan exo-Isocamphan endo-Isocamphan Camphen
Trang 733.3 Secquitecpen
3.3.1 Axiclic secquitecpen
Secquitecpen ancol farnesol và nerolidol, C15H16O, chúng đều
có 3 nối đôi C=C Nerolidol phân biệt với farnesol ở vị trí nối đôi C=C và nhóm OH Các ancol này quan hệ với nhau theo cùng cách nh− giữa geraniol và linalool.
Trang 743.3.2 Xiclic secquitecpen
- Hi®rocacbon bisabolen ®−îc t×m thÊy trong tinh dÇu váchanh vµ tinh dÇu l¸ th«ng, cadinen (tõ tinh dÇu cña c¸c loµib¸c xï vµ tuyÕt tïng) vµ β-selinen (c©y cÇn t©y)
O
H OHCH3
H2O
H+HOCH2
Farnesol Bisabolen Hernandulcin
Cadinen beta-selinen
Trang 75- Các azulen được phân lập từ các tinh dầu, ví dụ vetivasulen (tinh dầu hương lau) và guaiazulen (tinh dầu phong lữ), α-Santalen,
C15H24, từ tinh dầu gỗ đàn hương trắng, và modhephen, C15H24, một dẫn xuất của [3.3.3]propellan được phân lập từ vi khuẩn que
có màu vàng (Isocome wrightii)
HOCH
Farnesol Guaiazulen (xanh)
CH2OH
Farnesol Vetivazulen (tím)
HOCH2anfa-Santanlen
Modhephen
Trang 763.4 Ditecpen
3.4.1 Axiclic ditecpen
Phytol, C20H40O, chứa một nối đôi C=C và hai trung tâm bất đối xứng Cấu hình tuyệt đối của phytol, [(2E)-(7R,11R)-3,7,11,15- tetrametylhexanđec-2-enol] được xác định một tổng hợp đặc thù lập thể.
*
(R)
OH
- Vitamin A, còn gọi là vitamin A1 hoặc INN: retinol, C20H30O là một
đitecpen ancol bậc 1 không no Nó được tìm thấy trước hết trong tinh dầu gan cá, òng đỏ trứng gà và sữa
X=COOH Vitamin A, axit
X=CH2OH Vitamin A
vòng-ò-ionon 11-cis-Retinal
11
CHO X