3 - Thuyết minh dây chuyền xản suất giấy in báo Nguyên liệu chính để sản suất giấy in báo trong dây chuyền này lấy tõ hai nguồn: - Bột hoá nhiệt cơ dạng kiệnbột CTMP - Bột giấy tái sin
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
PHẦN I TỔNG QUAN
I. MỞ ĐẦU:
Vật liệu Xenlulo là một trong những nguyên liệu rất quantrọng cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng khác nhau nh sợinhân tạo, compozit… nhưng đặc biệt hơn cả là thành phần không thểthiếu được trong xã hội hiện đại - đó là giấy Nhất là khi hiện nay cácsản phẩm giấy được phát triển hầu như không có giới hạn, điều nàycàng làm cho thấy được sù cần thiết của sản phẩm này Người ta ướctính, cứ sau mỗi 15 năm thì sản phẩm giấy của thế giới lại tăng gấpđôi
Nền công nghiệp giấy hiện đại phát triển không chỉ dựa vào việc xâydựng thêm những khu công nghiệp giấy liên hòan lớn có sản lượngcao mà còn dựa vào việc hiện đại hoá các thiết bị sản xuất bột giấy
TÝnh hiệu quả kinh tế cao của việc sản xuất giấy
Có thể nói sự văn minh của loài người luôn gắn chặt với sù phát triểncủa ngành giấy, tức là không thể tách rời một nền văn minh với sự đadạng về chủng loại(ngày nay trên thế giới đã sản xuất ra khoảng 600chủng loại giấy mang những chức năng và công dụng khác nhau)Ngành giấy còn đóng góp nâng cao đời sống của nhân dân, tăng thunhập cho người dân và quốc gia Chính vì những giá trị quan trọng
đó mà ngành giấy ra đời từ rất sớm Ngay tõ rất xa xưa, người AiCập cổ đại đã biết làm ra những tờ giấy viết đầu tiên từ việc đan các
Trang 2lớp mỏng của thân cây vào với nhau Nhưng sự làm giấy thật sựđược xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng 100 năm trước côngnguyên Thời kỳ đó người ta đã biết sử dụng huyền phù của sơ sợi trenứa, lau sậy, cây dâu tằm cho nờn các tấm phên bằng tre nứa để thoátnước và hình thành tờ giấy ướt, sau đó được phơi nắng để có tờ giấyhoàn thiện Sau vài thế kỷ, sù
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
làm giấy đã được phát triển ra các khu vùc khác và dần dần lan ratoàn thế giới và phát triển cho đến nay
II NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG Á
Ngành công nghiệp bột giấy – giấy trên Thế giới ngày nayđang phát triển mạnh mẽ sau thời gian khủng hoảng 1992-1994, mứcgia tăng sản lượng bình quân hàng năm là 3%, riêng một số nướcđang phát triển tốc độ đã đạt trên 6%, đặc biệt là các nước Châu á vàThái Bình Dương như Thái Lan trong vòng 10 năm đã đầu tư giatăng 6 lần, sản lượng bột và giấy Hàn Quốc , Inđônêxia cũng đạtmức đầu tư thêm gần1 triệu tấn trên 1 năm
Theo dự báo công nghiệp giấy thế giới, giai đoạn 1990 - 2005mức tăng trưởng bình quân trên 2,7%/ năm, mỗi năm tăng thêmkhoảng 7, 7 triệu tấn các loại Cụ thể:
dự báo trong giai đoạn 1995 - 2005 mục tiêu tăng trưởngkhu vực Châu á đạt 7-8% trên năm, mức tiêu thụ giấy cũng tăng 4-5% trên năm Mức tiêu thụ bình quân trên Thế giới là 47kg/ người/
năm Các nước Đông Á, dân số khoảng 2 tỷ người, mức tiêu thụ bình
quân đầu người năm 1992 là:
Trang 3 Hàn Quốc 91, 2 kg/ người/ năm
Dưới đây ta có bảng thống kê nhu cầu và dự đoán mức tăng đối vớimét sè chủng loại giấy trên Thế giới 1993 - 2010
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Trang 4
18 năm qua ngành giấy Việt Nam đã phát triển vượt bậc,sản lượng giấy tăng 7, 3 lần với nhiều chủng loại sản phẩm, xuấtkhẩu gần 100 000 tấn, thoả mãn 66% nhu cầu tiêu dùng và đủ sứccạnh tranh trong quá trình hội nhập.
Hiện nay, các công ty sản xuất giấy ở Việt Nam chia làm hai nhóm
Một nhóm gồm 7 công ty của Nhà nước
Nhóm kia gồm hàng trăm công ty tư nhân
Các công ty nhà nước thường có quy mô lớn hơn, máy móc hiện đạihơn so với các công ty tư nhân Các công ty Nhà nước cung cấpkhoảng 2/ 3 nhu cầu giấy cho thị trường trong nước, chủ yếu là cácsản phẩm giấy in - viết và giấy in báo
Theo dự báo, năm 2005 cả nước sẽ sản xuất 880 000 tấn giấy, trong
đó 41 000 tấn giấy in báo, 245 000 tấn giấy in-viết, 433 000 tấngiấy làm bao bì, 51 000 tấn giấy lụa và 110 000 tấn giấy vàng mã
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Về xuất khẩu: sẽ xuất khẩu 135 000 tấn giấy trong đó có 500 tấngiấy in báo, 4 000 tấn giấy in viết, 46 000 tấn giấy làm bao bì , 15
000 tấn giấy lụa và 70 000 tấn giấy vàng mã
Tuy vậy, sản xuất giấy năm 2005 mới chỉ đáp ứng được 55% nhucầu tiêu dùng trong nước, nên sẽ phải nhập khẩu 523 850 tấn giấy,trong đó 28 000 tấn giấy in báo, 17 000 tấn giấy in-viết, 175.000 tấngiấy và bìa có tráng phủ, 300 000 tấn giấy bìa không tráng phủ,
3000 tấn sản phẩm từ giấy lụa Nh vậy, năm 2005 Việt Nam sẽ đạt
15, 39 kg/ người/ năm
(Nguồn: hiệp hội giấy Việt Nam) Việt Nam vẫn phải nhập một
lượng lớn bột giấy ( mới chỉ nhập bột gỗ tẩy trắng) do năng lực sảnxuất bột giấy của Việt Nam rất thấp ( 70 000 tấn / năm) Năm 2005
có khả năng chỉ nhập dưới 130 000 tấn( 65% nhu cầu) đến năm
2010, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu 90% nhu cầu bột giấy tẩy trắng
( Công nghiệp giấy 4/2005) Vì vậy việc ngõng dự án nhà máy giấy
Komtum là một tổn thất rất lớn chongành giấy, làm cho ngành lệ
Trang 5thuộc gần nh hoàn toàn vào bột giấy nhập khẩu Đến năm 2010,ngành giấy Việt Nam là ngành dễ bị tổn thương và không có khảnăng đảm bảo an ninh tiêu dùng cho đất nước( Trích “ Công nghiệpgiấy”, 4/2005)
Các dự án lớn đang triển khai năm 2005:
Nhà máy bột giấy và giấy Thanh Hoá 60 000 tấn/ năm
Nhà máy sản xuất mới của công ty giấy Sài Gòn (Bà Vũng Tàu) hoàn thành vào cuối năm 2005 với các hạng mụcsau: DIP 18 000 tấn/ năm, xeo giấy Tissue (nhiều máy ) 18
Rịa-000 tấn / năm, OCC 60 Rịa-000 tấn / năm
Nhà máy giấy Bắc Giang sản xuất giấy in và viết 12 000 tấn/ năm
Nhà máy bột giấy Long An 100 000 tấn / năm
( Công nghiệp giấy, 1/2005)
Ngành công nghiệp giấy trong nước muốn đứng vững, sản phẩm của
ta có thể được cạnh tranh với các nước khác, thì không còn conđường nào khác là ngay lập tức phải cải tiến từng bước Sản xuất cácmặt hàng có chất lượng cao mà trong nước chưa có, góp phần xuấtkhẩu mặt hàng giấy
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Đứng trước tình hình đó tổng công ty giấy đã có chiến lược pháttriển tới năm 2010 Tổng công ty Giấy đã ưu tiên cho mở rộng mét
số nhà máy lớn nh Bãi Bằng, Tân Mai, Đồng Nai…xây dựng mét sốnhà máy mới
Thanh Hoá : giai đoạn I :50 000 tấn / năm (giấy bao gói)
Komtum : giai đoạn I : 50 000 tấn / năm ( giấy baogói , bìa)
Cần Thơ : giai đoạn I : 50 000 tấn / năm ( giấy baogói )
Trang 6 Long Thành : giai đoạn I : 150 000 tấn / năm ( giấy viết,giấy hộp)
Lâm Đồng : giai đoạn I : 150 000 tấn / năm ( giấy viết,bao gói)
IV LẬP LUẬN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT:
1 - Tiêu chuẩn chất lượng giấy in báo
Dây chuyền sản xuất được lựa chọn dựa trên cơ sở mặt hàng sảnxuất, nguyên liệu đầu vào và năng suất của nhà máy Với nhiệm vụthiết kế được giao, thiết kế nhà máy sản xuất giấy in báo, công suất
110 000 tấn / năm, căn cứ theo tiêu chuẩn chất lượng giấy in báo,TCVN 5900: 2001 do tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đềnghị bé khoa học công nghệ và môi trường ban hành năm 2001
Nguyên liệu: Giấy in báo được làm từ hỗn hợp bột giấy hóahọc và bột giấy cơ học hoặc bột giấy hóa- cơ, trong đó hàmlượng bột giấy cơ học hoặc bột giấy hóa- cơ không được nhỏhơn 65% so với tổng lượng bột giấy
Kích thước : giấy in báo có 2 dạng sản phẩm: dạng cuộn vàdạng tờ ( ram, gói, kiện) Giấy in báo chỉ có một cấp chấtlượng
Dạng cuộn : chiều rộng cuộn : 420, 490, 650, 700, 790,
Dạng tờ( ram, gói, kiện) : có 2 quy cách chính:
Các quy cách khác nhau theo thoả thuận của khách hàng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Chỉ tiêu ngoại quan:
Giấy phải có màu sắc đồng đều trong cùng một lô
hàng
Trang 7 Mặt giấy phải phẳng, không bị nhăn, gấp, thủng
Giấy không được có bụi, đốm màu phân biệt được
Sè mối nối trong mỗi cuộn không lớn hơn 1
Lõi cuộn giấy phải cứng, không móp mép, không bị
Các mép giấy và 2 mặt cắt phải phẳng, không xờm
Chỉ tiêu cơ lý, hoá:
tính
Phương pháp thử TCVN
Điều hũa mẫu theo TCVN 67252000
Phương pháp thử : các phương pháp thử ứng với từng chỉ tiêu cơ,
lý, hoá của giấy in được nêu trong bảngBao gói, nhăn hiệu, bảo quản và vận chuyển
- Số lượng tờ trong ram một ram: 500 tờ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Trang 8
- Số lượng tờ trong một gói trong một kiện theo thoả thuận
của khánh hàng Cuộn giấy được gói kín Ýt nhất bằng ba lớp giấy bao gói, có định
ba lớp giấy bao gói, nếp gấp phải gọn, được Ðp keo và Ðp chặt
- Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu : định lượng, độ trắng
- Khối lượng thô đối với giấy cuộn
- Số lượng tờ trong một ram
- Ngày sản xuấtNhón phải được ghi rõ bằng mực không phai và phải dán ở vị trí dễ nhìn, thống nhất trêntất cả các ram, gãi, kiện, cuộn giấy
2-Chọn dây chuyền sản xuất:
Nguyờn liệu : để phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất giấy in báo em
chọn hai nguồnnguyên liệu: bột CTMP và bột DIP.( Theo tỷ lệ 70:30)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Trang 9
Sử dụng chất độn CaCO3, trợ bảo hơn PEI ( 0.01-0.025%),phẩm màu.
đại, khép kín, sản xuất liên tục
3 - Thuyết minh dây chuyền xản suất giấy in báo
Nguyên liệu chính để sản suất giấy in báo trong dây chuyền này lấy tõ hai nguồn:
- Bột hoá nhiệt cơ dạng kiện(bột CTMP)
- Bột giấy tái sinh (bột DIP)
Bột húa nhiệt cơ dạng kiện được bằng tải nạp vào máy nghiền thủy lực bét CTMP đểđánh tơi, rồi đưa vào bể chứa bét sau nghiền thủy lực để bột có thời gian trương nở, sau
đó được bơm vào máy đánh tơi vì bét CTMP không qua nghiền chính Sau đánh tơi bộtđược đưa vào bể rồi được bơm vào bể hỗn hợp
Bét DIP đã qua công đoạn khử mực in được băng tải đưa về bể chứa bét DIP nồng độ caosau đó được bơm về hệ thống nghiền chính (nghiền đĩa) để nghiền tới độ nghiền theo yêucầu Sau nghiền, bột được đưa về bể hỗn hợp
Tại bể hỗn hợp, bét tõ hai dây nghiền được phối trộn cùng với bột thải từ sàng tinh,
khái hệ thống nghiền tinh được ở bể bét sau nghiền tinh Tiếp tục, bột được bơm lên hòmđiều tiết để ổn định lưu lượng rồi bơm xuống bơm pha loãng, nước dùng để pha loãng lấy
từ bể nước trắng ở phần xuống đỡ lưới và hòm hút chân không
Bét sau pha loãng được đưa sang hệ thống lọc cát ( 3 cấp ) rồi cho vào hòm khử bọt,không khí thoát ra hết, còn bột được đưa sang sàng áp lực ( sàng tinh ) trước khi đưa sanghòm tạo áp
Bét tõ hòm tạo áp kín có đệm khí được điều chỉnh cho xuống lưới xeo qua hệ thống môiphun Tiếp đó, bột dàn đều lên lưới lần lượt qua bộ hình thành, bộ phận hòm hútchân không, trục bụng chân không, lúc đó tờ giấy được hình thành và có độ khô khoảng1820 %.Tiếp đó, giấy được chăn len đưa qua hệ thống Ðp (3 Ðp ) Giấy ra khỏi Ðp có
độ khô khoảng 3640 % được đưa sang dàn sấy Cuối giai đoạn này, giấy có độ khô tới
92 %, rồi vào lô lạnh với độ khô 90 % khi
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Trang 10
qua hai lô lạnh do ma sát giấy có độ khô 92 % rồi sang Ðp quang trước khi vào cuộn rồivào máy cắt để thành cuộn theo kích thước nhất định và bao gói trước khi vào kho thànhphẩm.
Nước trắng ở bộ phận lưới, hòm hút, trục bụng chân không thoát ra được chứa ở bểnước trắng, một phần lượng nước này ( ở suốt đỡ lưới ) dùng để pha loãng, phần còn lạicho qua hệ thống thu hồi bột nổi, lượng nước lọc sau thu hồi cho nghiền thuỷ lưc bétCTMP và bột hóa, lọc cát, pha loãng ở các bể … Còn bét thu hồi cho đi sử dụng giấy cấpthấp Tổn thất như giấy cắt biên, đứt ở trục bụng được cho vào bể parabol để đánh tơi.Giấy cắt biên ở cắt cuộn, giấy đứt rách ở các khâu Ðp quang, sấy, Ðp ướt đưa tới bểnghiền thuỷ lực giấy rách, đánh tơi vào bể giấy rách và vào máy nghiền giấy rách trướckhi đưa vào bể hỗn hợp cùng với bể parabol
PHẦN II
Trang 11ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Lí THUYẾT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRèNH
SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO.
I ) Lí THUYẾT VỀ SẢN XUẤT BỘT GIẤY –GIẤY
“Giấy” là một tấm mỏng bằng vật liệu sơ sợi, được hình
thành khi tráng huyền phù sợi trong nước lên bề mặt một tấm lướimịn để thoát nước và sau đó làm khô sao cho vẫn giữ nguyên dạngtấm mỏng phẳng Quá trình sản xuất giấy từ sơ sợi được gọi là quátrình xeo giấy
Trong quá trình xeo giấy, ngoài nguyên liệu chính là sơ sợi bột giấythì người ta còn sử dụng thêm các chất phụ gia trộn cùng với sơ sợi
để chuyền cho giấy những tính chất cần thiết với yêu cầu sử dụngcủa giấy
“Bột giấy”- là nguyên liệu dạng sợi sử dụng để làm giấy Bột giấy
thông thường là sợi thực vật mà thành phần chủ yếu là Xenlulo,nhưng đôi khi người ta còn sử dụng mét số loại sơ sợi có nguồn gốcđộng vật, sợi vô cơ và sợi tổng hợp để làm mét số loại giấy đặc biệt.Những loại bột giấy thông dụng là:
Bột hoỏ(chemilcal pulp ): là loại bột được sản xuất bằng phương pháp nấu dăm
mảnh gỗ với hoá chất để loại bỏ lignin và giữ lại Xenlulo để sản xuất giấy
Bét hoá có hiệu suất bột thấp (< 50% so với lượng gỗ KTĐ) nhưng độ bền của sơ sợi vàcủa giấy làm tõ bét hoá thì cao Bét hoá thường được sử dụng phối trộn với các loại bộtgiấy khác để làm tăng độ bền của giấy
Bột cơ (mechanical pulp): là loại bột giấy được sản xuất bằng cách mài tõ khúc gỗ
( gỗ đã được chặt thành dăm mảnh nhỏ), giữ lại gần nh toàn bộ cả lignin và Xenlulo đểlàm bột giấy Loại bột cơ thì có hiệu suất thu hoạch bét cao ( 60-95%) nhưng độ bền cơ lýkém Thường được sử dụng để sản xuất các loại giấy không cần độ bền cao, không cầntuổi thọ lâu
Bột giấy tái sinh: Là loại bột giấy thu được bằng cách phân tán các loại giấy đã sử
dụng thành bột giấy Bột giấy tái sinh thường có độ bền và độ trắng thấp hơn bột giấy
Trang 12mới Nã hay được sử dụng để sản xuất các loại giấy rẻ tiền nh: giấy bao bì, giấy báo, giấy
vệ sinh…
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
1 Các phương pháp sản xuất bột giấy cơ học ( tức sản xuất bột giấy bằng phương pháp cơ học, dùng cơ học để tách sợi
ra khỏi thân cây gỗ)
Bột hoá nhiệt cơ CTMP
Bột cơ mài: các khúc gỗ được áp sát vào bề mặt lô đá mài, khi lô
đá mài quay thì sẽ mài mòn gỗ, tạo thành bột giấy Sản phẩm bộtgiấy thu được gọi là bột gỗ mài hay bột mài Ký hiệu GW bét cơnghiền: cây gỗ được chặt nhỏ thành dăm mảnh rồi dăm mảnh này sẽđược ngâm rửa bằng nước hoặc hoá chất, sau đó đựơc nghiền trongmáy nghiền đĩa để tạo thành sơ sợi bột giấy- ký hiệu RMP
Trước đây các nhà máy sản xuất giấy báo thường sử dụng bột màiphối trộn với một tỷ lệ nhá bét hoá ( < 20%) để sản xuất giấy báo,sau này chuyển bột cơ nghiền thay thế bột mài ngày nay bét cơnghiền đang cạnh tranh thắng thế so với bột mài Tuy giá thành bột
cơ nghiền cao hơn nhưng lại có những ưu điểm : bột và giấy của núđều hơn, vận tốc máy cao hơn, giấy Ýt đứt hơn
Bột hoá nhiệt cơ CTMP lúc đầu ta sử lý hoá chất sơ bộ trước khi nghiền hoặc trong khi
nghiền, nhằm mục đích giảm tiêu hao năng lượng khi nghiền Trong quá trình nghiền ta
Bột hoá cơ CMP.
Thường sử lý hoá chất ở mức cao hơn và nghiền ở áp suất thườngtuỳ theo mức độ hoá chất cao thấp kể cả nhiệt độ và thời gian xử lý
mà ta được hiệu suất bột khoảng 85- 90% Khi sử dụng bét hoá nhiệt
cơ để sản xuất giấy báo có các ưu điểm sau: Sơ sợi có chiều dài lớn
Trang 13hơn nên độ bền cơ lý cao hơn sao với bột cơ nghiền không sử dụnghoá chất Giấy làm tõ bét hoá nhiệt cơ có độ cứng cao.
Ta biết rằng những “sợi” bột cơ thì không có hìnhdạng nhất định, thường là ngắn hơn hẳn so với chiều dài của bộthoá Khi gia thêm bột cơ vào thành phần bột giấy thì làm giảm độthấm hút nước và khả năng bắt mực in của giấy, tăng độ đục và quantrọng nhất là hiệu suất cùa bột giấy cao (85-90%) nên giá thành bột
cơ rẻ hơn hẳn so với bột hoá
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Vì bột cơ mang những tính chất trên nên bột cơ rất thích hợp để sảnxuất giấy báo Giấy báo không đòi hỏi nhiều về độ bền cơ lý, độ bền
về thời gian mà bột cơ lại cho ra sản phẩm giấy có tính chất in tốt,giá thành hạ
2. Bột tái sinh.
Bét tái sinh là loại bét thu được từ giấy thu hồi, nghĩa là loại bột đã trảiqua quá trình xeo giấy Ýt nhất là một lần và sau đó được sử dụng lại làm giấy Để thuậntiện cho quá trình sử dụng, người ta phân loại giấy thu hồi thành các chủng loại sau:
Giấy bao bì và hộp carton cò (OCC) thường được sử dụng lại đểsản xuất giấy hộp carton Quá trình xử lý loại bột giấy tái sinh nàythường không cần qua công đoạn khử mực in
Giấy báo cũ và giấy tạp chí cò ( ONP và OMG ) Hai loại giấynày có thể gom chung với nhau vì thành phần bột giấy của chúng cóđiểm giống nhau là có chứa tỷ lệ cao là bột gỗ và chúng thường được
sử dụng lại để sản xuất giấy báo hoặc giấy in
Giấy văn phòng hay các loại giấy trắng thu hồi ( White waste paper ) bao gồm các loại giấy thu hồi như giấy viết, giấy photocopy, giấy trắng in cao cấp…quỏ trình xử lýbaogồm các công đoạn chính: đánh tơi thành bột, loại bỏ tạp chất, khử mực in và tẩytrắng vì chúng được dùng để sản xuất các loại giấy trắng như giấy vệ sinh, giấy in…
Ngày nay tại nhiều nhà máy người ta sản xuất giấy báo tõ100% bột giấy báo và tạp chí thu hồi có khử mực in Những sảnphẩm giấy báo này có những đặc điểm là: tính chất in tốt, độ đục
Trang 14cao, độ chịu xé cao, còn các chỉ tiêu khác của giấy báo này thì tươngđương nh giấy báo thông thường sản xuất tõ bét cơ.
Ưu điểm của việc sử dụng giấy thu hồi làm nguyên liệu giấy là:
Giá rẻ
Tốn Ýt năng lượng nghiền
Có thể thay thế một phần bột giấy mới
Hiệu quả kinh tế cao, góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên
Ở đây, với nhiệm cụ thiết kế nhà máy sản xuất giấy in báo có công suất 110 000 tấn /năm, em sử dụng hai nguồn giấy báo cũ và tạp chí cũ Việc sử dụng kết hợp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
hai nguồn nguyên liệu này sẽ đem lại cho ta những tính chất nh : khả năng bắt mực intốt, tăng độ đục, độ xốp và độ thấm hút nước Mặc dù với nguồn nguyên liệu là giấy thuhồi em sẽ phải nhập khẩu từ nước ngoài, do hiện nay, ở nước ta, nguồn nguyên liệu nàykhông đáp ứng đủ yêu cầu ( cả về chất lượng lẫn số lượng ) ở nước ta hiện nay, mới chỉ
có nhà máy giấy Tân Mai sản xuất giấy báo với nguồn nguyên liệu: bét CTMP, bét DIP,bét OCC Trong khi đó, nhu cầu sử dụng giấy in báo ở nước ta ngày càng tăng Vậy việctìm kiếm nhà đầu tư, cải tiến nâng cao dây chuyền sản xuất, xây dựng và mở rộng nhàmáy sản xuất giấy in báo là cần thiết
là bột sạch, đã qua giai đoạn khử mực
Trong công đoạn chuẩn bị bột của máy xeo ta nói qua về việc chuẩn bị bột của giấy
loại Việc chuẩn bị bét tõ giấy loại có những cái khác so vớichuẩn bị bột giấy từ các bán
thành phẩm xơ
Đánh tơi cẩn trọng hơn vì không thể nghiền mạnh dễ làm hỏng
sơ sợi đã được sửlý
Trang 15 Thiết bị đánh tơi cần có cơ cấu tách khỏi bột giấy các tạp chấtnặng hơn và các chất bẩn nh vôn vải, chất dẻo, dây buộc vàcác vật lạ khác.
bột giấy loại cần được sàng chọn kỹ hơn và đối với thiết bịsàng chọn cho bột giấy loại có những yêu cầu và đặc thùriêng Trong khâu chuẩn bị bét tõ giấy loại gồm có các côngđoạn chính: Đánh tơi bột(pulping), loại bỏ tạpchất(screening,cleaning) và khử mực in( deinking)
Ta có quy trình xử lý giấy báo cò: giấy báo cò( ONP, OMG ) Nghiền thuỷ lực, ở đây
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Sàng tinh ( sàng khe ) Tuyển nổi ( deinking ) Lọc cát Cô đặc chân không cô
giấy in báo
Nhìn vào quy trình trên ta hình dung ra được để có được bột DIP sản xuất giấy báo cầnqua một công đoạn sản xuất phức tạp Vì vậy trong đồ án em dùng bột DIP đã được xử lýsạch ở công đoạn trên
Trở lại việc chuẩn bị bột ở máy xeo giấy Yêu cầu cơ bản của giai đoạn này là xử lý bộtgiấy và các thành phần phụ gia biến chúng thành bột giấy có các thành phần phù hợpđược trộn đều và cung cấp đều cho máy xeo
2 Đánh tơi bột:
Bét nhập được nhập về nhà máy dưới dạng kiện (nhiều tấm bột xếp thành kiện) đượctháo rời thành từng tấm, ngâm nứơc và đánh tơi để tách xơ sợi
Mục đích của đánh tơi bột là để tách các xơ sợi trong tấm bột thành những xơ sợi riêng
lẻ Bên cạnh đó cũng tạo điều kiện cho xơ sợi thấm nước, trương nở mềm mại
Để thực hiện đánh tơi ta dùng máy đánh tơi thuỷ lực Nguyên lý làm việc của máy đánhtơi thuỷ lực:
Ban đầu xé đứt các tấm bột thành các miếng nhỏ hơn Sau đó những miếng bét nhá nàybắt đầu chuyển động tuần hoàn bên trong bể máy do mét sù tác động rất lớn của roto
Trang 16Sù chuyển động tuần hoàn của miếng bét theo hướng tõ rotora tới thành bể máy sau đólên tới đỉnh, rồi quay lại tâm và đi xuống roto.
Trong suốt quá trình đó, lực cắt thuỷ lực phân tán các miếng bột thành các miếng nhỏhơn nữa, cứ như thế sau mét thời gian, các xơ sợi được tách ra khái nhau
Tăng tính đồng đều và đồng nhất của tờ giấy (giảm chiềudài xơ sợi)
3 2 Diễn biến trong quá trình nghiền:
Ban đầu các bó xơ sợi được tập hợp lại trên các lưỡi dao nghiền Trong suốt quátrình bắt các xơ sợi nồng độ thường là 3-5%, bó xơ sợi chứa chủ yếu là nước
Khi lưỡi dao bay (roto) đến gần lưỡi dao đế (stato) bó sợi bị Ðp lại và bị va đập rất mạnh.Kết quả là nước trong bó sợi bị Ðp ra ngoài, xơ sợi ngắn bị tách ra khỏi bó sợi và chảyvào trong các rãnh giữa các thanh dao Xơ sợi dài bị Ðp giữa 2 lưỡi dao kim loại và bị tácđộng bởi nghiền
Ở nồng độ nghiền thấp, khe hở trung bình giữa 3 lưỡi dao
Hầu hết quá trình nghiền được tiến hành trong suốt giaiđoạn từ lưỡi dao đến bề mặt dao Khi các bó sợi bị tácđộng lực cơ học bởi lưỡi dao và lực ma sát giữa các xơ sợithì các xơ sợi bị tách ra khái nhau, các bó sợi vẫn bị Ðpgiữa bề mặt ngang cuả các thanh dao đến khi phần cuốicủa dao bay đã vượt qua phần cuối của dao đế
Trang 17 Khi các con dao bay chuyển động qua các con dao đế, córất nhiều xoáy nước rất mạnh chảy trong rãnh dao, đây làhiện tượng chủ yếu tạo ra các bó sợi bám trên góc daotrong quá trình bám xơ sợi.
Các rãnh dao phải đủ rộng để xơ sợi có thể quay bên trongrãnh Xơ sợi càng dài thì rãnh dao càng lớn
3 3 Những ảnh hưởng của nghiền đến các đặc tính của xơ sợi và giấy.
Cắt ngắn và làm ngắn xơ sợi
Tạo ra các xơ sợi mịn (xơ sợi rất ngắn) và bóc tách cácphần khỏi phần tế bào
Sù chổi hoá bên ngoài
Các thay đổi về cấu trúc bên trong thành tế bào
Xơ sợi bị căng hoặc duỗi thẳng (tuỳ thuộc vào nồng độnghiền)
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả quá trình nghiền:
Nguyên liệu : - Loại gỗ
- Phương pháp sản xuất bột
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
- Xử lí trong khi tẩy trắng
- Các công đoạn trước khi nghiền
- Sù phân bố chiều dài xơ sợi
- Đô thô của xơ sợi
- Thành phần hoá học (lignin, hemixenlulo,xenlulo)
Đặc điểm về thiết bị:
- Kích thướcvà hình dạnh của dao
- Diện tích của dao và rãnh dao - Diện tích của dao và rãnhdao - DiÖn tÝch cña dao vµ r·nh dao
- Chiều sâu của rãnh dao
- Vật liệu và cấu tạo máy nghiền
- Góc dao, tốc độ của roto
Trang 18Điều kiện công nghệ:
- Nhiệt độ của huyền phù bột
- Giá trị pH
- Nồng độ nghiền
- Các chất phụ gia
- Quá trình tiền xử lí trước khi nghiền
- Năng lượng nghiền được áp dụng
3 4 Thiết bị nghiền: Có 3 loại thiết bị nghiền hay được sử dụng để nghiền bột trước khi
xeo giấy, mỗi loại có những lợi thế riêng trong các tác dụng chổi hoá hoặc cắt ngắn xơsợi ở mức độ khác nhau
Máy nghiền Hà Lan: là loại máy nghiền được sử dụng lâu
đời nhất(1970)Đây là loại máy vận hành gián đoạn, gồm có một bể nghiền lớn để hở, một lô dao quay.Máy tiêu thụ năng lượng lớn nhưng xơ sợi được xử lý rất đồng đều
Ngày nay máy nghiền Hà Lan chỉ được sử dụng ở những nhà máy nhỏ hoặc cho các ứngdụng đặc biệt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
* Cấu tạo : 1 Lô dao bay
Trang 192 Mô nói.
3 Dao đế
4 Cửa bột ra
Máy nghiền côn:
Gồm hai bộ phận chính là: Rôto hình côn ở bên trong và stato ở bên ngoài cũng hình cônđồng thời là vỏ máy nghiền Trên Rôto và phần bên trong của stato có các răng nghiềnphân bố tương tự như răng của máy nghiền đĩa Lối vào của bột ở đầu nhỏ của hình côn Khi Rôto quay, dòng đi qua các khe giữa nhưng răng của Rôto và stato, dưới tác dụngnghiền, bột sẽ ra ở phần to của hình côn
nghiền ở nồng độ càng cao Máy nghiền côn hoạt động ở nồng độ thấp hơn máy nghiềnđĩa, do vậy tác dụng cắt ngắn xơ sợi còng mạnh hơn máy nghiền đĩa
Máy nghiền đĩa: có 3 loại
Máy nghiền 1 đĩa
Máy nghiền 2 đĩa
Máy nghiền 3 đĩa
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Trang 20
Các phương thức nghiền bột: có 3 phương thức nghiền bộ hoá học là:
Nghiền bột rời
Nghiền bột dẻo
Nghiền bột trung gian
- Nghiền bột rời: phương thức này tiến hành ở nồng độ huyền phù bột thấp (2-6%), thời
gian nghiền bột ngắn, áp lực nghiền lớn Khi nghiền theo phương pháp này xơ sợi chủyếu bị cắt ngắn, hiện tượng phân tơ chổi hoá của xơ sợi sảy ra Ýt
- Nghiền bột dẻo: thường tiến hành ở nồng độ huyền phù bét cao (30-35%), thời gian
nghiền dài, áp lực nghiền không lớn, qui trình thay đổi áp lực nghiền chậm
- Nghiền trung gian: thường tiến hành ở nồng độ huyền phù bột cao (30-35%) Tính chất
xơ sợi nằm giữa tinh chất của xơ sợi được nghiền theo hai phương thức trên
- Khi sản phẩm giấy cần phối trộn nhiều loại bột khác nhau thì sự lắp đặt các máy nghiềntrong bộ phận nghiền thường tuân theo quy tắc: nghiền từng loại bét trong từng dâychuyền riêng rẽ: bột gỗ cứng, bột gỗ mềm, bột tái sinh, bột giấy rách được nghiền riêngsau đó mới phối trộn các loại bét theo tỷ lệ thích hợp
III HOÁ HỌC GIẤY- PHẦN ƯỚT
1/ Các chất phụ gia trong bột giấy:
- Quá trình sản xuất giấy để tăng mét sè tính chất sẵn có của xơ sợi và nhằm tạo ra mét sètính chất mới của tờ giấy thì ta phải bổ sung mét lượng hoá chất vào bột trước khi xeogiấy gọi là các chất phụ gia
- Các chất này phần lớn bổ sung vào huyền phù bột trước khi xeo giấy hoặc trong quátrình nghiền bét
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Trang 21
cải thiện độ bảo lưuChất độn (caolanh, bột
Cải thiện tính quang học và tính in
mịn
giấy
2/ Độ bảo lưu trên lưới máy xeo giấy
Hai đại lượng dùng để biểu thị độ bảo lưu xơ sợi và các chất phụ gia trên lưới máy xeo là:
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bảo lưu:
Trang 22- Các yếu tố về bột: Độ ph, nồng độ, nhiệt độ, loại xơ sợi bột (độ dài xơ sợi, độ nghiền),nước trắng tuần hoàn (mức độ khép kín của hệ thống).
- Điều kiện trên lưới: định lượng, sự hình thành tờ giấy, kích thước mắt lưới, cơ cấu thoátnước, tốc độ máy xeo
- Các yếu tố liên quan đến chất phụ gia: Lượng dùng chất phụ gia, trình tự cho phụ gia,chủng loại phụ gia, tỷ trọng, dùng các chất trợ bảo lưu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
sử dụng chất độn này là số lượng nhiều, chất lượng cao và giá thành thấp
Và để tăng độ bảo lưu của chất độn ta sử dụng mét số hoá chất bảo lưu gia thêm trực tiếpvào dòng bét ngay trước khi lên máy xeo Ở đây ta sử dụng polyetylenimin (PEI) Chấtnày được gọi là chất bảo lưu Việc sử dụng chất PEI ở tỷ lệ rất nhá 0,01% còng có tácdụng kết tụ xơ sợi vụn và các hạt mịn trong giấy rõ rệt Do nguyên liệu đầu vào của ta có
sử dụng bét tõ giấy báo thu hồi, bột cơ (hay gọi chung là các loại bột khó thoát nước) nên
ta sử dụng PEI Nã có tác dụng làm tăng độ khô của giấy sau khi qua bộ phận Ðp lên 4% giúp tiết kiệm được đáng kể lượng hơi tiêu hao trong bộ phận sấy giấy
1 Gia keo cho giấy: Với mục đích truyền cho giấy tính không thấm nước và không bịnhoè khi gặp mực in gốc nước, người ta sử dụng những hóa chất mang tính không thấmnước để gia vào dòng bột giấy trước khi xeo, quá trình như vậy gọi là gia keo nội bộ chogiấy Trong dây chuyền ta sử dụng keo AKD
IV LÀM SẠCH BỘT.
Trong huyền phù bột giấy có chứa một số chất không mong muốn Các chất khôngmong muốn đó phải được loại bỏ khỏi bột hoặc chuyển đổi thành các dạng khác có thểchấp nhận được Để loại bỏ các tạp chất không mong muốn ta cho bột đi qua hệ thốngsàng và làm sạch
1/ Thiết bị làm sạch li tâm (lọc cát hình dùi)
- Nguyên lý làm sạch của thiết bị ly tâm: bột được bơm vào theo hướng tiếp tuyến vớiống hình trụ nối với ống hình côn phía dưới Nồng độ bột vào 0,6-0,8% dòng bột bêntrong chuyển động theo hình xoắn ốc đi xuống và vận tốc tiếp tuyến sẽ tăng khi đườngkính ống giảm Áp suất trong ống giảm tõ 200-300Kpa Do ảnh hưởng của chuyển độngquay một cột không khí được hình thành trong tâm ống
Trang 23- Bột tốt chuyển động theo dòng xoáy xuống dưới, nhưng chóng còng hướng vào trungtâm ống khi đường kính của ống giảm Ở tại một đường kính nhất định, tại cột không khí,thì dòng bột chuyển động ngược lại và bột tốt theo dòng xoáy ở
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
tâm ống đi lên Các tạp chất nặng và thô va đập vào thành ống và đi xuống dưới, ra ngoài
- Hệ thống lọc nhiều giai đoạn: nh ta đã biết, hiệu quả lọc của một thiết bị lọc đó cànglớn, nhưng nh vậy thì càng nhiều bột tốt còn lẫn trong dòng bột tốt còn lẫn trong dòngbột thải Do đó cần duy trì dòng bột thải thích hợp và phải áp dụng hệ thống lọc 2 - 3 giaiđoạn để thu hồi lượng bột tốt còn lẫn trong dòng bột thải
2/ Sàng áp lực:
Đây là loại sàng hiện đại, có cấu tạo tương đối phức tạp sàng thường có hình dạng làhình trụ bên trên đó có khoan các lỗ hoặc các rãnh phụ thuộc vào loại tạp chất muốn loạibỏ
- Dòng bột đi vào sàng với một áp lực rất lớn
- Nồng độ bột vào sàng áp lực thường là 0, 2-2%
- Bét nước được bơm trực tiếp vào thiết bị theo phương tiếp tuyến nhờ cánh gạtquay lắp sát với lưới kim loại có đục lỗ, bột hợp cách được chui qua lỗ sàng vào bêntrong và theo đường ống dẫn ra ngoài (loại hướng tâm) và đi tiếp vào công đoạn khác củadây chuyền Phần bột không lọt qua được các lỗ sàng nhờ cánh gạt quay rơi xuống theođường ống ra ngoài và đưa đi sàng ở giai đoạn tiếp theo (sàng cấp 2)
Trang 24ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
- Sàng áp lực vận động trong điều kiện áp lực và dòng chảy có thể là ly tâm hoặchướng tâm và có thể là sàng 2 lớp sàng vừa ly tâm vừa hướng tâm nên ưu điểm là năngsuất cao, gọn nhẹ, Ýt tèn diện tích
Trang 25Nguyờn lý làm việc: Cũng giống nh sàng ly tõm nghĩa là xơ sợi mịn thường cú độ thuỷ
hoỏ cao, mật độ gần bằng của nước Vỡ vậy khi bột loóng mà quay trong mặt sàng thỡ cỏc
xơ sợi này dược xếp cựng hướng với dũng chảy nờn lọt qua lỗ sàng và ra ngoài theo cửa
ra Cũn cỏc bú bột do thuỷ hoỏ thấp hơn, lưu lại và bị đẩy ra ngoài
ở đõy sàng ỏp lực khỏc hơn là nú vận động trong điều kiện cú ỏp lực và dũng chảytrong sàng cú thể là ly tõm hoặc hướng tõm Ưu điểm là năng suất cao, tốn ít diện tớch,
ít đường ống bơm, ít bơm, do kớn hoàn toàn khụng thể lọt khớ vào bột, ít đúng cặn
3./ Thiết bị phỏ bọt
- Quỏ trỡnh khuấy trộn và vận chuyển liờn tục thỡ luụn tiếp xỳc với khụng khớ tạo thỏnh cỏc hạt bọt nhỏ Chớnh cỏc hạt bọt nhỏ này cản trở quỏ trỡnh hỡnh thành tờ giấy Một phầnkhụng khớ được cỏc xơ sợi hấp thụ lờn trờn bề mặt chỳng, là giảm bề mặt tiếp xỳc giữa xơsợi, do đú làm giảm độ bền của giấy, mặt khỏc nú cũn làm cho tờ giấy khụng đồng đều dẫn đến băng giấy hay bị đứt, xốp, chất lượng kộm do đú vấn đề phỏ bọt rất quan
trọng - Quá trình khuấy trộn và vận chuyển
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
liên tục thì luôn tiếp xúc với không khí tạo thánh các hạt bọt nhỏ Chính các hạt bọt nhỏ này cản trở quá trình hình thành tờ giấy Một phần không khí đợc các xơ sợi hấp thụ lên trên bề mặt chúng, là giảm bề mặt tiếp xúc giữa xơ sợi, do đó làm giảm độ bền của giấy, mặt khác nó còn làm cho tờ giấy không đồng đều dẫn đến băng giấy hay
bị đứt, xốp, chất lợng kém do đó vấn đề phá bọt rất quan trọng
- Sử dụng một số phương phỏp phỏ bọt sau:
Dựng hoỏ chất: dựng cỏc dung dịch cú sức căng bề mặt lớnnhư dấu Diezen, nhưng phương phỏp này chỉ khử được bọttrờn bề mặt
Dựng thựng chõn khụng: đơn giản và hiệu quả cao do sựchờnh lệch ỏp suất giữa bờn trong và bờn ngoài bọt bị phỏ vỡ
và khụng khớ thoỏt ra ngoài, khụng cú sự thất thoỏt và ảnhhưởng đến chất lượng giấy
V/ HỆ THỐNG GIẤY RÁCH
Trang 261/ Các định nghĩa
- Tuần hoàn ngắn: là hệ thống nước của phần lưới máy xeo được tách ra tõ bét trong khihình thành tờ giấy (nước trắng) và được sử dụng cho pha loãng bột đặc trứơc khi đưa tớihòm phun bột
- Tuần hoàn dài: là hệ thống nước trắng thu được từ tuần hoàn ngắn và nước được thugom ở máy xeo Lượng nước này được dùng cho pha loãng bột và các mục đích khácnhau trong công đoạn chuẩn bị
- Giấy rách được bổ sung vào bể hỗn hợp Các thành phần còng nh chất lượng giấy rách
có thể khác với thành phần của bét ban đầu cấp cho máy ’
VI/ CÁC BỘ PHÂN CỦA MÁY XEO GIẤY
1/ Hòm phun bột: Nằm ở phần đầu tiên của máy xeo dài, có nhiệm vụ:
Tiếp nhận dòng bột đã được chuẩn bị sẵn sàng để xeo giấy
Phân phối dòng bột thật đều theo chiều ngang của lưới xeo
Phun dòng bột thật đều theo thời gian (hay theo chiều máychạy) lên lưới xeo
Ở đây, ta sử dụng hòm phun bột có đệm khí Làmột hòm khép kín và một tấm đệm khí ở bên trong Tốc độcủa dòng bét phun ra tõ vòi phun là do áp lực của bơm đưa bột
Trang 27Trong hòm phun bét có các lô rỗng được khoan lỗ tròn, chức năng của các lô rỗng đó làtạo ra sù giữ áp và thay đổi hướng chuyển động của dòng bột Bằng cách này mà tốc độcủa dòng bột chảy ra đồng đều theo chiều rộng của môi phun Khe phun bột là khe màqua đó dòng bét được phun tõhòm phun bột lên lưới xeo Khe này được tạo bởi hai tấmbên dưới là tấm đáy và tấm bên trên Tấm môi phun nằm nghiêng một góc tạo thành khe
hở với tấm dưới để dòng bột thoát qua khe hở đó lên lưới xeo
Lưu lượng của dòng bột khi lên lưới có thể điều chỉnh được bằng cách thay đổi độ mởcủa khe phun
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Nguyên lý cấu tạo:
2/ Quá trình hình thành tờ giấy:
Quá trình hình thành tờ giấy gồm 3 quá trình thuỷ động học đó là:
Thoát nước, chuyển dịch định hướng, và xáo trộn xơ sợi Cả 3 hiện tượng này xảy rađồng thời và không hoàn toàn lệ thuộc lẫn nhau
Tác dụng quan trọng nhất của quá trình thoát nứơc là sự tách nước của dung dịch huyềnphù xơ sợi tới hình thành màng xơ sợi Khi các xơ sợi tự do chuyển động lệ thuộc lẫnnhau, tiếp diễn thoát nước bởi cơ chế lọc và các xơ sợi được tích tụ thành những lớp Sựlọc là 1 cơ chế trội hẳn trong hầu hết sự hình thành của máy xeo dài
2 1 Bộ phận lưới của máy xeo dài:
Trang 28Là một tấm lưới dài được nối hai đầu lại với nhau tạo thành tấm lưới dài liên tục.
Nhiệm vụ của tấm lưới là:
- Là nơi hình thành và vận chuyển tấm giấy ướt
- Cho phép thoát một phần lớn lượng nước từ tấmgiấy ứơt
- Truyền lực trong bộ phận lưới
Tấm lưới xeo được cấu tạo theo chiều dọc máy và sợi ngang máy Sợi dọc được uốn khúcbao quanh sợi ngang
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Sè mắt lưới cho phép nước được thoát đi nhưng giữ lại xơ sợi kiểu dệt, số mắt lưới,đường kính sợi và mức độ co của lưới Độ rộng được thiết kế thích hợp với loại giấy khácnhau được sản xuất ra
2 2 Trục ngực:
Là một trục có đường kính tương đói lớn, nằm ngay phía dưới hòm hút chân không ở lối
ra của môi phun bét Nhiệm vụ của trục ngực vừa phải đỡ, vừa phải căng tấm lưới vàxoay chuyển tấm lưới vào vùng hình thành tờ giấy
Trang 29ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
3 5.Tấm gạt nước:
Do máy xeo mà ta thiết kế có tốc độ cao nên việc sử dụng nhiều suốt đỡ lưới có đườngkính lớn sẽ xảy ra hiện tượng tốc bột lên khỏi bề mặt lưới tại các suốt đỡ lưới và các xơsợi vụn cùng các hạt chất độn bị trôi thoát nhiều theo nước
Để làm giảm hiện tượng này ta hay thế các suốt đỡ bằng tấm gạt nước Tấm gạt nướcvẫn
có tác dụng thoát nước cho tấm bột ướt khi đi qua nã Vì nã còng tạo ra áp lực hút chânkhông Điểm yếu khi sử dụng tấm gạt nước này là hiện tượng dính giấy vào lưới Đểtránh hiện tượng dính giấy nàycần phải bố trí các tấm gạt nước thành từng vùng trên bànlưới
3 6.Trục bông:
Là lô lớn nằm ở cuối bộ phận lưới Có hai nhiệm vụ chính:
- Truyền động cho toàn bộ hệ thống máy xeo
- Tăng thêm độ khô cho tấm giấy trước khi sang bộ
phận Ðp
Để đảm bảo nhiệm vụ làm tăng độ khô cho tấm giấy thì trong trụcbụng người ta thiết kế các khoang hút chân không Trên bề mặt trụcbụng có khoan nhiều lỗ để thực hiện sự hút chân không, đường kính
Trang 30của các lỗ khoảng 5, 5mm áp suất chân không trong khoảng hút củatrục bụng có thể đạt rất cao(âm 85kpa)
khái tờ giấy ướt và làm tăng độ bền của băng giấy, tăng độ phẳng của bề mặt, giảm độxốp và trực tiếp làm tăng độ bền của băng giấy ướt nhằm làm giảm việc đứt giấy ở bộphận sấy
Người ta đã tính toán được rằng: Tăng độ khô giấy ở Ðp lên 1% sẽ giảm được 8 lần nhiệtsấy và giảm chi phí ở bộ phận sấy
Chính tại phần Ðp đã giúp cho các xơ sợi tiếp xúc kề cận với nhau, làm nảy nở liên kếtgiữa các xơ sợi với nhau trong khi sấy Tờ giấy ướt được một tấm chăn Ðp mang vào kẹpgiữa hai lô Ðp
Quá trình Ðp được diễn ra theo bốn bước sau :
+ Bước 1: Bắt đầu cho sù Ðp nén lên tờ giấy và chăn xeo, không khí chứa trong giấy và
chăn bị Ðp ra, còn nước thì lấp đầy vào chỗ trống trong giấy Nhưng chưa đến mức tạo ra
áp suất thuỷ lực Vì vậy nước chưa bị đẩy ra khái chăn len và giấy
+ Bước 2: tờ giấy chứa đầy nước tạo áp suất thuỷ lực đẩy nước tõ tờ giấy vào chăn len,
cho đến lúc chăn len đầy nước thì nước lại bắt đầu bị đẩy ra khái chăn len Bước 2 diễn racho tới điểm giữa của hai trục Ðp (nơi hẹp nhất) mà ở đây lực Ðp là lớn nhất, ở đây ápsuất thuỷ lực đã đạt trị số tối đa trước khi đến điểm giữa của hai trục (khoảng hở giữa haitrục là nhỏ nhất)
+ Bước 3: Sau đó khoảng hở giữa hai trục được tăng dần cho đến lúc áp suất thuỷ tĩnh
trong tờ giấy triệt tiêu tương ứng với lóc tờ giấy đạt độ khô cao nhất
+ Bước 4: Cả tờ giấy và chăn Ðp đều nở ra, và giấy trở thành không còn bão hoà nước
nữa và ở đây đó tạo ra áp suất âm cả trong giấy và trong chăn, cho nên sẽ có một lượngnước nhỏ lại từ chăn quay lại tờ giấy
Việc thoát nước trong Ðp phải đồng đều theo chiều ngang của băng giấy để tờ giấy có
độ Èm đồng đều khi sấy Yêu cầu đối với công đoạn này là chăn len phải có độ xốp nhất
Trang 31định để khi Ðp có thể tiếp nhận lượng nước bị Ðp tõ giấy đi ra ở các lô Ðp khác nhau thìdùng chăn Ðp khác nhau, theo chiều đi của giấy thì ban đầu chăn máng, sau đó tăng độdầy Sau mét quá trình làm việc, người ta phải rửa lại chăn bằng hoá chất, còn khi dùnglâu thì phải thay Giấy sau khi qua bộ phận
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Ðp có độ khô khoẳng 36 40% (Thông thường dùng 3 hệ Ðp: Ðp thường, Ðp chânkhông và Ðp ngược)
5 Sấy giấy
Sau khi qua khỏi Ðp ướt tờ giấy có độ khô khoảng 36 40 %, lượng nước còn lại
trong giấy chủ yếu là nước liên kết rất khó tách ra bằng Ðp Do đó để tách lượng nướcliên kết này ra khái băng giấy ta dùng phương pháp sấy ở bộ phận sấy, lô sấy là phươngtiện để truyền nhiệt năng nhằm làm bốc hơi nước trong giấy Khi băng giấy đi qua métloạt lô sấy thì nước bốc hơi và được các thiết bị thông gió đẩy ra khái vùng sấy Bănggiấy được Ðp chặt lên bề mặt lô sấy nhờ các tấm bạt bằng nhựa tổng hợp có kết cấu rấtthoáng gọi là bạt sấy Các tấm bạt này còn có tác dụng nâng đỡ băng giấy đi theo mét lộtrình nhất định qua các lô sấy
Tốc độ sấy không phải ở mỗi nơi đều giống nhau Lô sấy thứ nhất và lô sấy thứ hai ởđầu vào chủ yếu để nâng cao nhiệt độ tờ giấy (gọi là vùng gia nhiệt) Sau đó tốc độ bốc
hơi được tăng lên nhanh chóng ở trên bề mặt sơ sợi(gọi là vùng tốc độ không đổi) Đến
điểm mà nước chỉ còn tồn tại trong các ống mao quản nhỏ thì tốc độ bốc hơi bắt đầu giảmxuống (gọi là vùng giảm tốc độ) Cuối cùng cho đến khi độ Èm trong giấy chỉ còn 9% thìlượng nước còn lại trong giấy rất khó bốc hơi Do có kết hợp chặt giữa nước và các xơsợi bằng lực hoá lý (gọi chung là vùng nước kết hợp)
Đồ thị miêu tả quá trình sấy
Trang 32
Quá trình truyền nhiệt từ hơi nước trong lô tới tờ giấy và cho tới lúc hơi nước bốc ra kháibăng giấy ra ngoài đều qua các lớp nhiệt trở khác nhau, mà rõ nhất là lớp nước ngưng tụbám vào thành trong lô của sấy và lớp lô không khí và bụi nằm giữa tờ giấy và bề mặt lôsấy trong quá trình truyền nhiệt thì nhiệt độ sẽ giảm dần từ hơi sấy đến tờ giấy Giảm tốithiểu không khí bám trên bề mặt lô bằng cách kéo căng bạt lô giấy và Ðp sát vào lô.Người ta tìm cách làm giảm chiều dày lớp nước ngưng tụ bám vào thành trong của lô sấybằng cách lắp các hệ thống xiphông, đối với máy tốc độ cao do lực ly tâm mà nước bị kéolên theo thành lô, trong trường hợp này có thể dùng xiphông quay có lò xo Ðp sát miệngxiphông với thành lô sấy.
* Để tiết kiệm hơi sấy mà vẫn đạt chỉ tiêu kỹ thuật, người ta sử dụng hơi sấy như sau :
- Chỉ cấp hơi chính cho giai đoạn sấy chính
- Đối với giai đoạn tăng nhiệt độ thì sử dụng hơi thứ của giai đoạn chính
- Giai đoạn giảm nhiệt độ thì không cấp nhiệt, giấy tự nguội
Trang 33* Nhiệt độ sấy tuỳ thuộc vào từng loại giấy đối với giấy có o SR cao kèm theo quá trình trương cao thì nhiệt độ sấy giảm và ngược lại.
* Tốc độ sấy cũng tuỳ thuộc vào từng loại giấy ví dụ tốc độ sấy nhanh chỉ áp dụng đối
với giấy có độ xốp cao Vì nếu giấy không có độ xốp cao thì khi làm nóng nhanh, nướctrên bề mặt bốc hơi nhanh, trong khi đó nước trong tờ giấy không kịp thoát ra ngoài vàkhi đó keo chảy ra sẽ bít kết bề mặt và khi có nhiệt độ cao hơn thì nước ở bên trong bayhơi sẽ phá huỷ bề mặt tờ giấy Chính vì vậy mà phải chọn quy trình đốt nóng ban đầuthích hợp
Để tăng hiệu quả quá trình sấy, ta cần thông gió hút không khí trong tủ sấy ra, khôngkhí hút ra có độ Èm rất lớn, nóng Do đó để tận dụng nhiệt người ta cho qua caloriphe đểtrao đổi nhiệt với không khí khô bên ngoài hút vào để tăng nhiệt độ không khí, sau đóngười ta đưa không khí khô, nóng thổi vào tủ sấy
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Sơ đồ biểu chưng nhiệt độ qua lô sấy, biểu thị các trở lực truyền nhiệt khác nhau
6 Ðp quang
Trang 34Ðp quang thường đặt ở vị trí cuối cùng của nhà máy giấy Ðp quang thường lắp sau bộ
phận sấy giấy Đây là một hệ trục Ðp mà tâm của nó trùng với nhau hoặc lệch nhau Ðp ởđây là Ðp khô, tuy nhiên, trước khi Ðp quang phải làm lạnh và có thể tăng thêm độ Èm.Trước đây, hệ thống Ðp thường có nhiều trục, nhưng hiện nay thiết bị này được cảitiến nhiều, chỉ cần hai lô ( thường một lô cứng một lô mềm ) là có thể làm cho giấy có độnhẵn bóng, bề mặt phẳng theo yêu cầu mà không làm cho giấy chai bóng, yêu cầu giấyphải có độ bền cao khi qua Ðp quang còng bít nghiêng ngặt hơn
Sau Ðp quang, giấy đã được hoàn thiện các đặc tính nh độ khô, độ bền, các tính chất
cơ lý, vật lý Giấy chỉ cần qua khâu cuộn, cắt, bao gói
BẢNG CHỈ TIấU KỸ THUẬT
vị Cho Chỉ tiêu Tài liệu
cuộn lại
Kích thước cuộn con
650,700, 790,840, 1060,1300
6507001300
TCVN5900:
2001
II - 454
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Trang 35
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Nước cấp cho vòiphun
4
1, 22
II - 796
Trang 36Lượng keo AKD ( Keo thương phẩm
Nồng độ bét tõ bểparabol
Trang 38I/ NGUYấN TẮC TÍNH:
Tớnh theo sơ đồ dõy chuyền cụng nghệ sản xuất giấy bỏo đó chọn cho một tấn sản phẩm
Tớnh ngược theo nguyờn tắc bảo toàn khối lượng:
Tổng lượng vật chất vào + lượng vật chất bổ xung = tổng lượng vật chất ra + lượngvật
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Ký hiệu các đại lợng sử dụng:
Quan hệ giữa cỏc đại lượng:
Qui ước cỏc điểm cộng tỏc:
Trang 39Z : Độ tro của giấy chọn Z = 5% (TCVN)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO
Trang 40
Lượng vào cắt cuốn lại:
- Chiều rộng cuộn đầu máy: 6720 (mm)
%với giấy báo ta cộng thêm 0,46%
Như vậy tổng mất mát tại cắt cuộn là 1,5%