5.Tấm gạt nước:

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP NHÀ máy sản XUẤT GIẤY IN báo (Trang 30 - 35)

VI/ CÁC BỘ PHÂN CỦA MÁY XEO GIẤY

3. 5.Tấm gạt nước:

Do mỏy xeo mà ta thiết kế cú tốc độ cao nờn việc sử dụng nhiều suốt đỡ lưới cú đường kớnh lớn sẽ xảy ra hiện tượng tốc bột lờn khỏi bề mặt lưới tại cỏc suốt đỡ lưới và cỏc xơ sợi vụn cựng cỏc hạt chất độn bị trụi thoỏt nhiều theo nước

Để làm giảm hiện tượng này ta hay thế cỏc suốt đỡ bằng tấm gạt nước. Tấm gạt nướcvẫn cú tỏc dụng thoỏt nước cho tấm bột ướt khi đi qua nó. Vỡ nó cũng tạo ra ỏp lực hỳt chõn khụng. Điểm yếu khi sử dụng tấm gạt nước này là hiện tượng dớnh giấy vào lưới. Để trỏnh hiện tượng dớnh giấy nàycần phải bố trớ cỏc tấm gạt nước thành từng vựng trờn bàn lưới.

3. 6.Trục bụng:

Là lụ lớn nằm ở cuối bộ phận lưới. Cú hai nhiệm vụ chớnh: - Truyền động cho toàn bộ hệ thống mỏy xeo

- Tăng thờm độ khụ cho tấm giấy trước khi sang bộ phận ép

Để đảm bảo nhiệm vụ làm tăng độ khụ cho tấm giấy thỡ trong trục bụng người ta thiết kế cỏc khoang hỳt chõn khụng. Trờn bề mặt trục

bụng cú khoan nhiều lỗ để thực hiện sự hỳt chõn khụng, đường kớnh của cỏc lỗ khoảng 5, 5mm ỏp suất chõn khụng trong khoảng hỳt của trục bụng cú thể đạt rất cao(õm 85kpa)

4. ép ướt:

Sau khi giấy ra khỏi bộ phận lưới, giấy đạt độ khụ khoảng 18 ữ 20 % và được đưa sang bộ phận ép. Mục tiờu đầu tiờn của bộ phận ép mỏy xeo là tỏch nước ra

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO

khỏi tờ giấy ướt và làm tăng độ bền của băng giấy, tăng độ phẳng của bề mặt, giảm độ xốp và trực tiếp làm tăng độ bền của băng giấy ướt nhằm làm giảm việc đứt giấy ở bộ phận sấy.

Người ta đó tớnh toỏn được rằng: Tăng độ khụ giấy ở ép lờn 1% sẽ giảm được 8 lần nhiệt sấy và giảm chi phớ ở bộ phận sấy

Chớnh tại phần ép đó giỳp cho cỏc xơ sợi tiếp xỳc kề cận với nhau, làm nảy nở liờn kết giữa cỏc xơ sợi với nhau trong khi sấy. Tờ giấy ướt được một tấm chăn ép mang vào kẹp giữa hai lụ ép.

Quỏ trỡnh ép được diễn ra theo bốn bước sau :

+ Bước 1: Bắt đầu cho sự ép nộn lờn tờ giấy và chăn xeo, khụng khớ chứa trong giấy và chăn bị ép ra, cũn nước thỡ lấp đầy vào chỗ trống trong giấy. Nhưng chưa đến mức tạo ra ỏp suất thuỷ lực. Vỡ vậy nước chưa bị đẩy ra khỏi chăn len và giấy.

+ Bước 2: tờ giấy chứa đầy nước tạo ỏp suất thuỷ lực đẩy nước từ tờ giấy vào chăn len, cho đến lỳc chăn len đầy nước thỡ nước lại bắt đầu bị đẩy ra khỏi chăn len. Bước 2 diễn ra cho tới điểm giữa của hai trục ép (nơi hẹp nhất) mà ở đõy lực ép là lớn nhất, ở đõy ỏp suất thuỷ lực đó đạt trị số tối đa trước khi đến điểm giữa của hai trục (khoảng hở giữa hai trục là nhỏ nhất).

+ Bước 3: Sau đú khoảng hở giữa hai trục được tăng dần cho đến lỳc ỏp suất thuỷ tĩnh trong tờ giấy triệt tiờu tương ứng với lúc tờ giấy đạt độ khụ cao nhất.

+ Bước 4: Cả tờ giấy và chăn ép đều nở ra, và giấy trở thành khụng cũn bóo hoà nước nữa và ở đõy đú tạo ra ỏp suất õm cả trong giấy và trong chăn, cho nờn sẽ cú một lượng nước nhỏ lại từ chăn quay lại tờ giấy.

Việc thoỏt nước trong ép phải đồng đều theo chiều ngang của băng giấy để tờ giấy cú độ ẩm đồng đều khi sấy. Yờu cầu đối với cụng đoạn này là chăn len phải cú độ xốp nhất định để khi ép cú thể tiếp nhận lượng nước bị ép từ giấy đi ra. ở cỏc lụ ép khỏc nhau thỡ dựng chăn ép khỏc nhau, theo chiều đi của giấy thỡ ban đầu chăn mỏng, sau đú tăng độ dầy. Sau một quỏ trỡnh làm việc, người ta phải rửa lại chăn bằng hoỏ chất, cũn khi dựng lõu thỡ phải thay. Giấy sau khi qua bộ phận

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO

ép cú độ khụ khoẳng 36 ữ 40% (Thụng thường dựng 3 hệ ép: ép thường, ép chõn khụng và ép ngược).

5. Sấy giấy

Sau khi qua khỏi ép ướt tờ giấy cú độ khụ khoảng 36 ữ 40 %, lượng nước cũn lại trong giấy chủ yếu là nước liờn kết rất khú tỏch ra bằng ép. Do đú để tỏch lượng nước liờn kết này ra khỏi băng giấy ta dựng phương phỏp sấy. ở bộ phận sấy, lụ sấy là phương tiện để truyền nhiệt năng nhằm làm bốc hơi nước trong giấy. Khi băng giấy đi qua một loạt lụ sấy thỡ nước bốc hơi và được cỏc thiết bị thụng giú đẩy ra khỏi vựng sấy. Băng giấy được ép chặt lờn bề mặt lụ sấy nhờ cỏc tấm bạt bằng nhựa tổng hợp cú kết cấu rất thoỏng gọi là bạt sấy. Cỏc tấm bạt này cũn cú tỏc dụng nõng đỡ băng giấy đi theo một lộ trỡnh nhất định qua cỏc lụ sấy.

Tốc độ sấy khụng phải ở mỗi nơi đều giống nhau. Lụ sấy thứ nhất và lụ sấy thứ hai ở đầu vào chủ yếu để nõng cao nhiệt độ tờ giấy (gọi là vựng gia nhiệt). Sau đú tốc độ bốc hơi được tăng lờn nhanh chúng ở trờn bề mặt sơ sợi(gọi là vựng tốc độ khụng đổi). Đến điểm mà nước chỉ cũn tồn tại trong cỏc ống mao quản nhỏ thỡ tốc độ bốc hơi bắt đầu giảm xuống (gọi là vựng giảm tốc độ). Cuối cựng cho đến khi độ ẩm trong giấy chỉ cũn 9% thỡ lượng nước cũn lại trong giấy rất khú bốc hơi. Do cú kết hợp chặt giữa nước và cỏc xơ sợi bằng lực hoỏ lý (gọi chung là vựng nước kết hợp).

Đồ thị miờu tả quỏ trỡnh sấy

1. Vựng gia nhiệt.

2. Vựng tốc độ khụng đổi. 3. Vựng giảm tốc độ.

4. Vựng nước kết hợp.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO

Quỏ trỡnh truyền nhiệt từ hơi nước trong lụ tới tờ giấy và cho tới lỳc hơi nước bốc ra khỏi băng giấy ra ngoài đều qua cỏc lớp nhiệt trở khỏc nhau, mà rừ nhất là lớp nước ngưng tụ bỏm vào thành trong lụ của sấy và lớp lụ khụng khớ và bụi nằm giữa tờ giấy và bề mặt lụ sấy trong quỏ trỡnh truyền nhiệt thỡ nhiệt độ sẽ giảm dần từ hơi sấy đến tờ giấy. Giảm tối thiểu khụng khớ bỏm trờn bề mặt lụ bằng cỏch kộo căng bạt lụ giấy và ép sỏt vào lụ. Người ta tỡm cỏch làm giảm chiều dày lớp nước ngưng tụ bỏm vào thành trong của lụ sấy bằng cỏch lắp cỏc hệ thống xiphụng, đối với mỏy tốc độ cao do lực ly tõm mà nước bị kộo lờn theo thành lụ, trong trường hợp này cú thể dựng xiphụng quay cú lũ xo ép sỏt miệng xiphụng với thành lụ sấy.

* Để tiết kiệm hơi sấy mà vẫn đạt chỉ tiờu kỹ thuật, người ta sử dụng hơi sấy như sau :

- Đối với giai đoạn tăng nhiệt độ thỡ sử dụng hơi thứ của giai đoạn chớnh. - Giai đoạn giảm nhiệt độ thỡ khụng cấp nhiệt, giấy tự nguội.

* Nhiệt độ sấy tuỳ thuộc vào từng loại giấy đối với giấy cú oSR cao kốm theo quỏ trỡnh trương cao thỡ nhiệt độ sấy giảm và ngược lại.

Vớ dụ : Giấy thụng thường: tosấy = 105 ữ 115oC Giấy bao gúi : tosấy = 115 ữ 120oC

* Tốc độ sấy cũng tuỳ thuộc vào từng loại giấy. vớ dụ tốc độ sấy nhanh chỉ ỏp dụng đối với giấy cú độ xốp cao. Vỡ nếu giấy khụng cú độ xốp cao thỡ khi làm núng nhanh, nước trờn bề mặt bốc hơi nhanh, trong khi đú nước trong tờ giấy khụng kịp thoỏt ra ngoài và khi đú keo chảy ra sẽ bớt kết bề mặt và khi cú nhiệt độ cao hơn thỡ nước ở bờn trong bay hơi sẽ phỏ huỷ bề mặt tờ giấy. Chớnh vỡ vậy mà phải chọn quy trỡnh đốt núng ban đầu thớch hợp.

Để tăng hiệu quả quỏ trỡnh sấy, ta cần thụng giú hỳt khụng khớ trong tủ sấy ra, khụng khớ hỳt ra cú độ ẩm rất lớn, núng. Do đú để tận dụng nhiệt người ta cho qua caloriphe để trao đổi nhiệt với khụng khớ khụ bờn ngoài hỳt vào để tăng nhiệt độ khụng khớ, sau đú người ta đưa khụng khớ khụ, núng thổi vào tủ sấy.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY IN BÁO

Sơ đồ biểu chưng nhiệt độ qua lụ sấy, biểu thị cỏc trở lực truyền nhiệt khỏc nhau.

6. ép quang

ép quang thường đặt ở vị trớ cuối cựng của nhà mỏy giấy. ép quang thường lắp sau bộ phận sấy giấy. Đõy là một hệ trục ép mà tõm của nú trựng với nhau hoặc lệch nhau. ép ở đõy là ép khụ, tuy nhiờn, trước khi ép quang phải làm lạnh và cú thể tăng thờm độ ẩm.

Trước đõy, hệ thống ép thường cú nhiều trục, nhưng hiện nay thiết bị này được cải tiến nhiều, chỉ cần hai lụ ( thường một lụ cứng một lụ mềm ) là cú thể làm cho giấy cú độ nhẵn búng, bề mặt phẳng theo yờu cầu mà khụng làm cho giấy chai búng, yờu cầu giấy phải cú độ bền cao khi qua ép quang cũng bớt nghiờng ngặt hơn.

Sau ép quang, giấy đó được hoàn thiện cỏc đặc tớnh nh độ khụ, độ bền, cỏc tớnh chất cơ lý, vật lý. Giấy chỉ cần qua khõu cuộn, cắt, bao gúi

BẢNG CHỈ TIấU KỸ THUẬTSTT ĐCT Tờn chỉ tiờu Đơn

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP NHÀ máy sản XUẤT GIẤY IN báo (Trang 30 - 35)