Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
81,3 KB
Nội dung
Chương 3 2 Các giải pháp chuyển giao giữa hai mạng 2 3. 1Quỏ trình chuyển giao Quá trình chuyển giao 2 3. 2Mobile IP Mobile IP 5 3. 2. 1 Mobile IPv4 Mobile IPv4 6 3. 2. 2Mobile IPv6 Mobile IPv6 9 3. 2. 3Mobile IPv6 phân cấp Mobile IPv6 phân cấp ( Hierarchical Mobile IP ) 13 3. 2. 4Chuyển giao nhanh cho Mobile IPv6 Chuyển giao nhanh cho Mobile IPv6( Fast Handovers for Mobile IPv6 ) 14 3. 3Giao thức RSVP trên nền Mobile IPv6 Giao thức RSVP trên nền Mobile IPv6 16 3. 3. 1 Phương thức tối ưu húa đường đi Phương thức tối ưu hóa đường đi 16 3. 3. 2Phương thức chuyển giao nhanh và liên tục Phương thức chuyển giao nhanh và liên tục 17 3. 4Host Identity Payload (HIP) Host Identity Payload (HIP) 19 3. 4. 1Một không gian tên mới Một không gian tên mới 20 3. 4. 2Host Identity Tag và Local Scope Identity Host Identity Tag và Local Scope Identity 20 3. 4. 3Nhận thực và mật mã hóa Nhận thực và mật mã hóa 22 3. 4. 4Vớ dụ về thực hiện quá trình trao đổi cơ bản. Ví dụ về thực hiện quá trình trao đổi cơ bản. 23 3. 4. 5 Tính di động của HIP Tính di động của HIP 24 3. 5Session Initiation Protocol Session Initiation Protocol (SIP) 26 3. 5. 1Kiến trúc cơ bản Kiến trúc cơ bản 26 3. 5. 2 Các bản tin của SIP Các bản tin của SIP 27 3. 5. 3Hội thoại và phiên Hội thoại và phiên 30 3. 5. 4 SIP trong mạng di động 33 3. 6Stream Control Transmission Protocol Stream Control Transmission Protocol(SCTP) 35 3. 6. 1Cấu trúc bản tin Cấu trúc bản tin 37 3. 6. 2 Các pha liên kết Các pha liên kết 38 3. 6. 3Đa chủ Đa chủ (Multihoming) 43 3. 6. 4Đa luồng Đa luồng (Multistream) 44 3. 6. 5Điều khiển tắc nghẽn Điều khiển tắc nghẽn 45 3. 6. 6Ứng dụng SCTP trong di động Ứng dụng SCTP trong di động 46 3. 7 So sánh và kết luận So sánh và kết luận 51 Chương 4 55 Phân tích và đánh giá mô hình chuyển giao sử dụng mSCTP 55 4. 1Mụ hình mô phỏng Mô hình mô phỏng 55 4. 1. 1Mục đích của mô phỏng Mục đích của mô phỏng 55 4. 1. 2Cỏc kịch bản mô phỏng Các kịch bản mô phỏng 56 4. 2 NS - 2 NS-2 57 4. 3 Kết quả mô phỏng và so sánh Kết quả mô phỏng và so sánh 62 Trong phần này sẽ đưa ra kết quả của hai kịch bản mô phỏng đã đề ra ở trên, đó là trong trường hợp không phải thời gian thực và trường hợp thời gian thực. 62 [1] . Kịch bản 1 . Trong kịch bản 1, sử dụng nguồn là FTP (File transfer protocol) chạy trên nền mSCTP với mSCTP đơn chủ và đa chủ và FTP trên nền TCP trong trường hợp Mobile IPv4. Nguồn này được khởi tạo ở nút di động (MH) ở thời điểm 1s. Thời điểm kích hoạt chuyển giao là ở giây thứ 40. Mô hình mô phỏng cho Mobile IPv4 cũng giống hệt mô hình của mSCTP nhưng trong mô hình này nút di động chỉ có 1 giao diện. 62 Chương 5 74 Kết luận và hướng phát triển 74 5. 1Kết luận Kết luận 75 5. 2 Hướng phát triển Hướng phát triển 76 Chương 3 Các giải pháp chuyển giao giữa hai mạng 3. 1Quỏ trình chuyển giao Quá trình chuyển giao Quá trình một thiết bị di động (điện thoại di động, máy tính xách tay, hay pda …) đang kết nối vào mạng mà thay đổi điểm kết nối (từ mạng này sang mạng khác) gọi là quá trình chuyển giao (handover hay handoff). Có nhiều loại chuyển giao khác nhau, chủ yếu chia thành hai loại sau đây: • Chuyển giao ngang (horizontal handover): là quá trình chuyển giao chỉ ảnh hưởng đến lớp kết nối (lớp hai) mà không làm thay đổi địa chỉ IP (nằm ở lớp ba). Ví dụ như khi thiết bị di động di chuyển giữa hai điểm truy nhập (Access Point) của mạng LAN không dây (WLAN) được quản lý bởi cùng một Router Hình 3.1: Chuyển giao ngang • Chuyển giao dọc (vertical handover): quá trình chuyển giao làm ảnh hưởng đến cả lớp kết nối và lớp mạng được gọi là chuyển giao dọc. Quá trình chuyển giao này có thể làm thay đổi địa chỉ IP của thiết bị. Ví dụ: thiết bị di động có thể di chuyển giữa các điểm truy nhập thuộc quyền quản lý của các Router truy nhập khác nhau; hay thiết bị di động có thể di chuyển giữa hai mạng thuộc về hai nhà cung cấp khác nhau; hay thiết bị di động có thể di chuyển khỏi vùng phủ sóng của 1 mạng WLAN và đi vào vùng phủ sóng của 1 mạng di động: GPRS hoặc UMTS mà hai mạng này được quản lý bởi các nhà cung cấp khác nhau như hình vẽ 3. 2 Hình 3.2: Chuyển giao dọc Một vài văn bản có đề cập đến chuyển giao cứng và mềm (hard và soft handoff). Chuyển giao cứng là chuyển giao mà tất cả các đường liên kết (thường là bằng sóng radio) đều được ngắt trước khi tạo ra một liên kết mới. Chuyển giao mềm là trường hợp thiết bị di động luôn luôn có sẵn ít nhất một đuờng kết nối và khi quá trình chuyển giao xảy ra sẽ có sự chồng lấn của các đường kết nối tức là thiết bị có thể sử dụng đồng thời nhiều liên kết. Tất nhiên để có thể chuyển giao mềm thì trong thiết bị di động phải có hỗ trợ đa giao diện để có thể theo dõi nhiều mức tín hiệu radio cùng một lúc. Tất cả các chuyển giao nói trên có thể qui về hoặc là chuyển giao cùng công nghệ: là chuyển giao giữa các mạng có sử dụng cùng công nghệ như WLAN sang WLAN hay UMTS sang UMTS hoặc là chuyển giao khác công nghệ là chuyển giao giữa các mạng có sử dụng công nghệ khác nhau như WLAN sang UMTS và ngược lại và do đó trên thiết bị di động phải có các giao diện khác nhau cho từng loại công nghệ. Chuyển giao ngang là chuyển giao cùng công nghệ, còn chuyển giao dọc có thể là chuyển giao cùng hay khác công nghệ. Để có thể sử dụng trong thực tế thì mọi quá trình chuyển giao phải thỏa mãn các các yêu cầu sau: - Chuyển giao liên tục: quá trình chuyển giao phải xảy ra mà không có tổn thất (gói dữ liệu) hoặc có rất ít và phải có độ trễ thấp. - Sự thay đổi về giao thức cũng như bổ sung thêm các thành phần là chấp nhận được (dựa trên nền tảng giao thức và thiết bị đang phổ biến hiện nay) và không làm ảnh hưởng đến các hoạt động mạng bình thường khác. Có nhiều phương thức hỗ trợ chuyển giao khác nhau, mỗi phương thức có các ưu và nhược điểm riêng. Trong bài này sẽ khảo sát các phương thức hoạt động ở các lớp khác nhau như Mobile IP và một số phương thức dựa trên Mobile IP hoạt động ở lớp mạng; Host Identity Payload ở lớp mới: lớp Host, có thể xem như là lớp 3.5; Stream Control Transmission Protocol hoạt động ở lớp vận chuyển, IP- Centric gồm nhiều bộ phận mới được bổ sung xen kẽ và cuối cùng là Session Initiation Protocol hoạt động ở lớp ứng dụng. Một điều cần chú ý khi tìm hiểu các phương thức trên là nếu chuyển giao xảy ra ở các lớp cao thì các lớp phía dưới cũng sẽ chịu ảnh hưởng. Chẳng hạn như khi thực hiện chuyển giao ở lớp vận chuyển (lớp 4) bằng mSCTP thì lúc chuyển giao diễn ra, địa chỉ IP của lớp mạng (lớp 3) thay đổi, các liên kết ở lớp 2 cũng thay đổi theo do thiết bị di động đã vào mạng mới và nếu trong các phương thức điều khiển chuyển giao không có cách tác động vào lớp phía dưới thì các thông số như trễ, mất gói sẽ phần nào bị phụ thuộc vào hoạt động của các lớp dưới. 3. 2Mobile IP Mobile IP Mobile IP (MIP) là một giải pháp cho quá trình chuyển giao được đưa ra bởi Nhóm đặc trách về kỹ thuật Internet (Internet Engineering Task Force -IETF). Đây là giải pháp được ứng dụng ở lớp mạng bằng cách đưa thêm một thành phần gián tiếp làm trung. gian cho quá trình định tuyến. Trước khi đi vào cụ thể thì ta cần chú ý một số thuật ngữ sau đây: • Nút di động (Mobile Node-MN): là một nút có sử dụng giao thức Mobile IP và có thể di chuyển giữa các mạng khác nhau. Nút di động này được cấp một địa chỉ IP cố định ở khu vực mạng chủ mà nú đăng ký ban đầu và các nút mạng khác liên lạc với nút này qua địa chỉ IP này mà không cần biết nút này đang ở khu vực mạng nào. Địa chỉ IP này có thể là địa chỉ của thiết bị chủ hoặc là một địa chỉ khác. • Mạng chủ (Home Network-HN): là mạng gốc ban đầu mà nút di động đăng ký, địa chỉ của nú là địa chỉ của thiết bị chủ (thường là Router). Nú được xem như điểm kết nối gốc của nút di động. • Thiết bị chủ (Home Agent-HA): là một router trên mạng chủ có trách nhiệm nhận và sau đó là chuyển những gói dữ liệu đến nút di động khi nút này đang ở mạng khách. • Mạng khách (Foreign Network-FN): là mạng mà nút di động hiện đang kết nối (khác với mạng chủ) • Thiết bị khách (Foreign Agent-FA): là một router trên mạng khách có dùng giao thức Mobile IP và trong trường hợp nút di động có địa chỉ trên mạng khách chính là địa chỉ của thiết bị khách thì mọi gói dữ liệu sẽ được gửi cho nú qua router này. • Địa chỉ nhở gửi (Care - of Address-CoA): là địa chỉ mà nút di động dùng để giao tiếp khi nú đi khỏi mạng chủ. Địa chỉ này có thể là địa chỉ của thiết bị khách khi nút di động sử dụng ngay địa chỉ IP của thiết bị khách hoặc là một địa chỉ IP mới được tạo ra trên mạng khách dành cho nút di động khi nú nhập mạng. ký và sau đó chuyển gói này cho thiết bị chủ. Thiết bị khách phải chắc chắn rằng các thông số như là thời gian sống của bản tin đăng ký và phương thức `Hỡnh 3.4: Quá trình chuyển tiếp gói Hình 3.4: Quá trình chuyển tiếp gói Khi nút trao đổi muốn gửi dữ liệu cho nút di động, nú chỉ gửi theo địa chỉ cố định trên mạng chủ của nút di động (a) . Thiết bị chủ nhận gói này, đóng gói lại với phần thân là gói cũ sau đó gán địa chỉ đích là địa chỉ nhờ gửi để có thể gửi đến mạng khách. Thiết bị khách nhận gói này, tháo gói mới để lấy lại gói ban đầu và chuyển nú cho nút di động (c). Cuối cùng nếu nút di động muốn giao tiếp với nút trao đổi nú cho gói của nú đi trực tiếp đến nút trao đổi qua thiết bị khách với địa chỉ nguồn là địa chỉ cố định của nú ở mạng chủ (d). Có thể thấy quá trình trao đổi này là một quá trình định tuyến hình tam giác. Các gói đi từ nút trao đổi phải đi theo con đuờng vòng không tối ưu tới mạng chủ rồi mới tới nút di động. Đây là nhược điểm nhưng nú cũng có điểm lợi là không cần phải thay đổi gì trong giao thức tại nút trao đổi. 3.2.1.2 Những vấn đề còn tồn tại Có thể thấy Mobile IPv4 là một phương thức đơn giản để chuyển giao giữa các mạng khác nhau. Nú được xây dựng trên nền IPv4 với mục đích tạo ra sự trong suốt cho các nút trạm muốn trao đổi với nút di động. Tính trong suốt ở chỗ nú chỉ ảnh hưởng đến các nút di động, thiết bị chủ, và có thể cả thiết bị khách (trong trường hợp địa chỉ gửi nhờ là địa chỉ của thiết bị khách) mà không làm ảnh hưởng đến nút trao đổi. Tuy nhiên giao thức này còn nhiều vấn đề cần chú ý: • Lọc địa chỉ nguồn: trong giao thức trên gói tin do nút di động gửi đến nút trao đổi có địa chỉ nguồn là địa chỉ cố định của nút di động trên mạng chủ, không phải địa chỉ hiện tại của nú trên mạng khách, điều này có thể tạo nên những cuộc tấn công làm tràn bộ đệm của router bằng cờ đồng bộ của TCP (TCP SYN Flood). Giải pháp là tạo ra một đuờng hầm ngược • Tối ưu húa đường đi: Với kiểu định tuyến hình tam giác thì sẽ gây nhiều tổn thất nhất là về độ trễ, đặc biệt trong trường hợp nút trao đổi với nút di động ở trong cùng mạng khách. Giải pháp: sau khi tạo đường hầm cho gói đến từ nút trao đổi, thiết bị chủ sẽ gửi một bản tin cập nhật vị trí (Binding update) cho nút trao đổi (cũng dùng MIP), trong đó có chứa địa chỉ nhờ gửi của nút di động mà nú muốn liên lạc. Khi nút trao đổi cập nhật được vị trí của nút di động nú có thể chuyển gói trực tiếp đến nút di động. • Khả năng chịu lỗi, cân bằng tải, và điều khiển tắc nghẽn: Mobile IPv4 như đã nói ở trên là phần bổ sung vào IPv4, chỉ cần thực hiện ở nút di động, thiết bị chủ, thiết bị khách và được tích hợp luôn vào những router trên mạng. Trong trường hợp ở mỗi mạng chỉ có một thiết bị quản lý các nút di động đồng thời có rất nhiều nút di động đăng ký trên một mạng chủ, thì khi tất cả các nút này cùng hoạt động một lúc sẽ dẫn đến tình trạng thắt cổ chai. Trong trường hợp như vậy để tránh tắc nghẽn và giảm tải thì nên sử dụng nhiều thiết bị quản lý trên một mạng và các thiết bị này nên có khả năng trao đổi thông tin với nhau về việc điều khiển tải để giảm nhỏ thời gian trễ. 3. 2. 2Mobile IPv6 Mobile IPv6 Sở dĩ Mobile IPv4 phải định tuyến hình tam giác là do dựa trên IPv4. Để khắc phục điều này người ta đã sử dụng mô hình Mobile IPv6 dựa trên giao thức IPv6. Khác với Mobile IPv4 trong Mobile IPv6 không sử dụng thiết bị khách. Nút di động luôn luôn có thể dùng địa chỉ riêng của nú được cấp cho khi nhập mạng mới mà không cần thông qua thiết bị khách. Nên khi MN di chuyển khỏi mạng chủ gói vẫn được định tuyến đến nú sử dụng địa chỉ gốc (home address), là địa chỉ ở mạng chủ của MN. Bằng cách này sự di chuyển của nút giữa các mạng là hoàn toàn vô hình với giao thức của lớp vận chuyển và lớp cao hơn. 3. 2. 2. 1 Hoạt động Khi một MN thay đổi điểm kết nối từ mạng IPv6 này sang mạng IPv6 khác, nú sẽ thực hiện phương thức chuyển giao như sau: Phát hiện di chuyển (Movement Detection). Một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện chuyển giao là phát hiện di chuyển. Việc này có thể được thực hiện dựa vào những yếu tố sau: - Không thể kết nối với router truy nhập hiện tại - Có một router truy nhập mới sẵn sàng để kết nối. hiện đối tượng không kết nối được (Neighbour Unreachability Detection). Chức năng này hoạt động như sau: khi máy dùng IPv6 muốn gửi một gói, nú kiểm tra bộ Hình 3.5: Phương thức chuyển giao trong Mobile IPv6 Cấu hình lại địa chỉ nhờ gửi. MN phải cấu hình lại bản thân nú với địa chỉ IPv6 để có thể sử dụng trên mạng mới. Địa chỉ được cấu hình lại này sẽ là địa chỉ nhờ gửi mới của MN (New care - of address- NCoA). Cấu hình địa chỉ có thể được thực hiện theo hai cách độc lập nhau là có trạng thái (stateful) và không có trạng thái (stateless). Cấu hình địa chỉ không có trạng thái được làm như sau: - Sử dụng tự động cấu hình địa chỉ với phần đầu biết trước: Nếu cờ chức năng thông tin phần đầu chứa trong thông tin quảng bá router đựoc bật lên, thì máy chủ IPv6 có thể tự động tạo một địa chỉ IPv6 bằng cách thêm 64 bit xác định giao diện mạng vào trong phần đầu của thông tin quảng bá. MN có thể dùng chính 64 bit này làm 64 bit đầu của địa chỉ để xác định giao diện mạng, còn 64 bit cuối được tạo ra để xác định vị trí của MN (64 bit này có thể lấy từ lớp liên kết như địa chỉ MAC). Sử dụng tự động cấu hình địa chỉ với phần đầu biết trước: Nếu cờ chức năng thông tin phần đầu chứa trong thông tin quảng bá router đựoc bật lên, thì máy chủ IPv6 có thể tự động tạo tin báo lỗi đường đi (PathErr message)(3). Bản tin báo lỗi đường đi bao gồm một mục con chứa địa chỉ CoA mới trong mục cập nhật liên kết (Binding Update) và mục địa chỉ chủ nằm trong mục đích đến ở tiêu đề của IPv6. Ngay khi nhận được bản tin báo lỗi đường đi, CN phát hiện ra CoA hiện tại của MN và chuyển bản tin đường đi thẳng tới MN (4). MN sau đó trả lời bản tin đường đi này bằng bản tin để dành (Resv message)(5). Bằng cách này một phiên RSVP với đường đi tối ưu đã được thiết lập. Hình 3. 7:Phương thức tối ưu húa đường đi sử dụng báo hiệu RSVP Hoạt động của nút trao đổi (CN): Nút CN phải có khả năng xử lý bản tin báo lỗi đường đi với 2 mục cập nhật liên kết và địa chỉ chủ. Khi CN nhận được loại bản tin như thế này, nú phải chuyển bản tin đường đi tới thẳng CoA của MN. Hoạt động của thiết bị chủ (HA): HA phải có khả năng xử lý bản tin đường đi tới từ MN nằm ở mạng khách. HA phải trả lời CN bằng bản tin báo lỗi đường đi trong đó có chứa địa chỉ CoA của MN mới. 3. 3. 2Phương thức chuyển giao nhanh và liên tục Phương thức chuyển giao nhanh và liên tục Tổng quan về cấu trúc phương thức. Giống như trong chuyển giao của Mobile IPv6 phân cấp, ở đây sử dụng thêm một điểm neo để đạt được chuyển giao nhanh và liên tục (như hình 3.8). Muốn thực hiện điều này thì cần thêm một thiết bị mới gọi là thiết bị trung chuyển (Transit Agent - TA). TA sẽ hoạt động như một điểm neo khi MN di chuyển và chuyển giao xảy ra . Sau đây là quá trình đăng ký để TA hoạt động như một điểm neo. Đầu tiên, CN chuyển bản tin đường đi tới CoA của MN (1,2,3). Trong cấu trúc này TA được chọn một cách động tựy theo đường đi giữa CN và MN. Nói cách khác một router nằm ở biên của vùng chứa MN và trên đường đi tối ưu được chọn hoạt động như TA đối với MN. Ngay khi nhận được bản tin đường đi, TA sẽ đặt địa chỉ của nú vào trong bản tin này và chuyển nú cho MN. Bản tin này thông báo cho MN là TA bây giờ hoạt động như một điểm neo cho phiên RSVP. Sau khi nhận được bản tin đường đi, MN kiểm tra địa chỉ TA. Sau đó nú sẽ trả lời TA bằng bản tin để dành Hình 3. 12 : Cấu trúc mới của HIP Ngoài việc thêm 1 lớp mới, còn có một số thay đổi khác là: kết nối lớp vận chuyển bây giờ được xác định bằng cặp {HI, cổng} thay vì cặp {địa chỉ IP, cổng} và HIP phải được cung cấp một liên kết từ HI tới địa chỉ IP bởi vì HIP đứng giữa lớp vận chuyển và lớp mạng. 3. 4. 3Nhận thực và mật mã hóa Nhận thực và mật mã hóa Chức năng chính của HIP là mang nhận dạng thật của thiết bị đầu cuối vào trong cấu trúc hiện tại. HIP sử dụng HI để hoàn thành nhiệm vụ này. Vì các HI là bộ xác nhận dựa trên mã hóa thay vì chỉ là tên phẳng bình thường, chúng có thể cung cấp một vài mức độ bảo mật cho mạng. Bản thân HIP chỉ cung cấp quá trình nhận thực cho các kết nối [...]... đó có thể thực hiện chuyển giao Nhược điểm của nú là phải có thêm nhiều thiết bị như các máy chủ SIP, máy chủ đăng ký, … và do độc lập với giao thức lớp dưới nên nú không thể điều khiển được chuyển giao nhanh hay chậm và khó đảm bảo chất lượng dịch vụ SCTP SCTP là một giao thức hoạt động ở lớp vận chuyển để thay thế cho TCP, UDP SCTP có hầu hết các đặc điểm của TCP và UDP, thêm vào đó là các đặc điểm... gói và mSCTP đa chủ không bị mất gói Các thiết bị sử dụng giao thức Mobile IP và mSCTP đơn chủ chỉ có một địa chỉ IP lúc hoạt động và trong các tình huống mô phỏng ở trên thì khi chuyển giao sang một giao diện mới với địa chỉ IP mới, giao thức sẽ bỏ tất cả các gói còn ở bộ đệm của giao diện ứng với địa chỉ IP trước Do đó với trường hợp có bộ đệm lớn thì số gói trong bộ đệm còn nhiều khi chuyển giao. .. giao diện cùng lúc nên không bị mất gói khi chuyển giao Tuy nhiên trong trường hợp bộ đệm bị giới hạn và tốc độ truyền video lớn hơn tục độ cho phép của đường truyền (ví dụ như tốc độ video là 500kbps > 384kbps của đường UMTS) thì vẫn có thể xảy ra mất gói do tràn bộ đệm Xét về cả độ trễ và số gói bị mất khi chuyển giao với trường hợp truyền video, có thể thấy mSCTP có số gói bị mất và độ trễ khi chuyển. .. phỏng có thể thấy mSCTP thực hiện chuyển giao với thời gian ngắn hơn hẳn so với Mobile IPv4 nhất là khi nú hoạt động ở chế độ đa chủ Với cấu hình đa chủ, khi chuyển giao xảy ra thì dữ liệu sẽ được truyền trên cả hai đường mới và cũ, sau đó những gói trùng nhau sẽ được bên nhận bỏ đi nên có thể giúp bên nhận và bên gửi thích nghi nhanh chóng, dễ dàng trong và sau khi chuyển giao 5 2 Hướng phát triển Hướng... lập kết nối bị chậm SIP SIP là một giao thức hoạt động ở lớp ứng dụng, được thiết kế để cung cấp điều khiển cuộc gọi cơ bản và báo hiệu ở lớp ứng dụng cho các phiên thoại và đa phương tiện trong mạng chuyển mạch gói SIP có khả năng quản lý phiên nên có thể dùng trong quản lý di động như là một giao thức chuyển giao Do SIP hoạt động ở lớp ứng dụng độc lập với các giao thức ở lớp dưới nên nú không cần... thông thấp lến băng thông cao tức là chuyển giao từ UMTS sang WLAN thì mSCTP hoạt động ở chế độ bắt đầu chậm trong khi theo chiều ngược lại từ băng thông cao WLAN sang băng thông thấp UMTS, thì mSCTP hoạt động ở chế độ tránh tắc nghẽn Trong bản đồ án này, chúng ta đã tìm hiểu một số cách thức dùng để chuyển giao giữa hai mạng UMTS và WLAN và mô phỏng hoạt động của giao thức mSCTP Các cách thức được tìm... chỉ này và liên kết sẽ tự hủy Hoạt động trong môi trường không dây cũng có thể là trở ngại với SCTP do giao thức này cho rằng tất cả các tổn thất là do tắc nghẽn gây ra Nhưng trong mạng không dây thì hay gặp tỉ lệ lỗi bit cao và độ trễ cũng hay thay đổi mà trong trường hợp đó Hình 4 5a :Độ trễ của gói khi chuyển giao từ WLAN sang UMTS trong trường hợp bộ đệm có giới hạn Ngoài độ trễ, khi chuyển giao người... mất gói khi chuyển giao Từ kết quả mô phỏng thu được thì độ trễ của gói khi chuyển giao từ UMTS sang WLAN trong điều kiện bộ đệm giới hạn: với mSCTP đơn chủ là 280 ms, mSCTP đa chủ là 200 ms, Mobile IP là 780 ms; trong điều kiện bộ đệm lớn: với mSCTP đơn chủ là 280 ms, mSCTP đa chủ là 100 ms, Mobile IP là 300ms Bảng kết quả so sánh như sau Hình 4.12: Biểu đồ so sánh độ trễ khi chuyển giao từ UMTS... hơn nên có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng video Khác với khi truyền file, nếu gói bị mất trong lúc chuyển giao thì có thể truyền lại Trong các ứng dụng thời gian thực, người ta lại quan tâm nhiều đến số lượng gói mất lúc chuyển giao vì trong các ứng dụng này, không thể truyền laị gói đã mất Khi chuyển giao từ UMTS sang WLAN, số gói mất tại bộ đệm trong trường hợp bộ đệm giới hạn: với Mobile IP là 23... cuối cùng là làm cho quá trình chuyển giao giữa hai mạng UMTS - WLAN nói riêng và hai mạng có công nghệ khác nhau nói chung diễn ra một cách liên tục với độ trễ thấp, chất lượng dịch vụ chấp nhận được và đảm bảo an toàn thông tin cho người sử dụng Như đã trình bày ở chương 3, mỗi cách thức sử dụng một phương pháp riêng Mobile IPv4 ra đời sớm nhất, dựa trên nền tảng của IPv4 và là cách thức đơn giản nhất . khác nhau như hình vẽ 3. 2 Hình 3.2: Chuyển giao dọc Một vài văn bản có đề cập đến chuyển giao cứng và mềm (hard và soft handoff). Chuyển giao cứng là chuyển giao mà tất cả các đường liên kết (thường. UMTS và ngược lại và do đó trên thiết bị di động phải có các giao diện khác nhau cho từng loại công nghệ. Chuyển giao ngang là chuyển giao cùng công nghệ, còn chuyển giao dọc có thể là chuyển giao. quá trình chuyển giao (handover hay handoff). Có nhiều loại chuyển giao khác nhau, chủ yếu chia thành hai loại sau đây: • Chuyển giao ngang (horizontal handover): là quá trình chuyển giao chỉ