thuyết trình tiêu chí basel trong giám sát ngân hàng và vận dụng vào ngân hàng nông nghiệp việt nam

34 661 17
thuyết trình tiêu chí basel trong giám sát ngân hàng và vận dụng vào ngân hàng nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... tín dụng o Tuy nhiên, giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế vẫn còn tồn tại một số khoảng cách, vì thế cách tính tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn mựcGiới hạn tín dụng phản ánh hợp kế toán Việt Nam chưa lý rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng Việt Nam Việt Nam 60% Basel 25% GĐ 2005 - 2006 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Chỉ tiêu quan trọng nhất Cơ quan giám sát và các ngân hàng. .. được vượt quá 15% vốn điều lệ của doanh nghiệp Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn lưu động • Đối với ngân hàng: 80% • Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% Kết luận • Các NH trên thế giới đã đề cập đến việc áp dụng Basel III, ở Việt Nam vẫn chưa chính thức áp dụng một cách hoàn chỉnh một chuẩn mực nào của Basel ⇒giảm cạnh tranh của NHTM Việt Nam • Các NHTM Việt Nam chưa thể hiện được tính thị trường,... tế toàn cầu Khó áp dụng chung 1 quy chuẩn Tiến trình áp dụng tiêu chuẩn Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam Dựa vào thời gian áp dụng tiêu chuẩn Basel vào Việt Nam, ta chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn trước khi áp dụng Basel Nh ưn ̃ gn ăm Năm 1990, những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân hàng đầu tiên được thể hiện trong các pháp lệnh về ngân hàng Một số quy định... cột 3 Tăng cường yêu cầu về vốn tối thiểu và thanh khoản Tăng cường quy trình rà soát và giám sát về kế hoạch vốn và quản trị rủi ro Tăng cường công bố thông tin về rủi ro và nguyên tắc thị trường Nâng cao chất lượng vốn Những điểm mới Yêu cầu các ngân hàng bổ sung thêm vốn Giới thiệu phương pháp giám sát an toàn vĩ mô hệ thống để các NH áp dụng Quy định về tiêu chuẩn thanh khoản, đòn bẩy NH đối với... Bảo đảm giám sát ngân hàng hữu hiệu • Cấp phép và chấp thuận thay đổi cấu trúc ngân hàng • các quy định và phương pháp an toàn hoạt động ngân hàng Không tuân thủ!!! GĐ 2005 - 2006 • Các quy định của Ngân hàng Nhà nước đã đề cập tới một số vấn đề liên quan tới các điều khoản trong hiệp định Basel I nhưng vẫn ở mức còn hạn chế o Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong. .. tài chính thế giới Phát triển Basel II thành Basel III với các quy định nghiêm ngặt hơn Basel III được ký kết vào ngày 12-92010 tại thành phố Basel, Thụy Sỹ Lộ trình thực hiện: tháng 01/2013 đến năm 2019 Basel III • Mục đích: Gia tăng tiêu chuẩn về an toàn vốn Đưa ra các tiêu chuẩn về thanh khoản của hệ thống NHTM Khắc phục những hạn chế về qui định vốn tăng cường quản lý rủi ro 3 trụ cột của Basel. .. của các nhóm NH qua các năm Giới hạn tín dụng • Tiêu chí cụ thể xác định, giới hạn tín dụng đối với một khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan • Theo dõi và quản lí đối với các khoản cấp tín dụng ở mức từ 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng trở lên Các tiêu chí khác Tỷ lệ khả năng chi trả • Tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản có thanh toán ngay và tổng nợ phải trả Giới hạn vốn góp, mua cổ phần... của basel II so với I  Cấu trúc và nội dung • Tập trung vào PP nội bộ của NH => Tăng quyền lực của các nhà quản lý  Linh hoạt hơn trong quản lý và chọn lựa  Nhạy cảm hơn với rủi ro  Trọng số rủi ro: • Basel I: 0-100; có phân mức độ ưu đãi • Basel II: 0-150; không có đặc quyền  Kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, nhiều hơn Basel III • Nguyên nhân hình thành Phát hiện ra những thiếu sót của Basel. .. đảm bảo an toàn trong hoạt động tổ chức tín dụng Năm 2010 • Thông tư 13 đề cập đến các vấn đề chính yếu như sau:  Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)  Giới hạn tín dụng  Tỷ lệ khả năng chi trả  Giới hạn góp vốn, mua cổ phần  Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn lưu động Quy định an toàn vốn tối thiểu • Quy mô vốn tự có là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động... quan trọng nhất Cơ quan giám sát và các ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đã bắt đầu ý thức thêm về tầm quan trọng của việc điều chỉnh hoạt động theo Hiệp ước quốc tế Basel Năm 2007 Gặp phải 2 vấn đề lớn: • Rủi ro về mặt thanh khoản • Rủi ro từ các hoạt động liên quan đến chứng khoán và bất động sản Năm 2010 T5/2010, NHNN chính thức ban hành Thông tư 13/2010/TTNHNN có hiệu lực . của Hiệp ước Basel Các tiêu chí Basel Vận dụng Basel vào NHNNVN Mục lục Giới thiệu ủy ban Basel 1974 G10 Quá trình ra đời của tiêu chí Basel Basel I ra đời và có hiệu lực từ 1992 Basel I được. hơn trong quản lý rủi ro tín dụng Basel II 2007 Trụ cột của Basel II  Cấu trúc và nội dung • Tập trung vào PP nội bộ của NH => Tăng quyền lực của các nhà quản lý  Linh hoạt hơn trong. rủi ro Basel III • Mục đích: 3 trụ cột của Basel III Trụ cột 1 Tăng cường yêu cầu về vốn tối thiểu và thanh khoản Trụ cột 2 Tăng cường quy trình rà soát và giám sát về kế hoạch vốn và quản

Ngày đăng: 06/01/2015, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục lục

  • Giới thiệu ủy ban Basel

  • Quá trình ra đời của tiêu chí Basel

  • BASEL I

  • Tiêu chuẩn của Basel I

  • Tiêu chuẩn của Basel I

  • Ưu điểm và hạn chế của Basel I

  • Basel II

  • Trụ cột của Basel II

  • Ưu điểm của basel II so với I

  • Basel III

  • Basel III

  • 3 trụ cột của Basel III

  • Slide 15

  • Hạn chế

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan