1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lý khối 10 cơ bản

139 3,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP:10 CHUẨN Cả năm: 37 tuần = 70 tiết + 35 tiết bám sát Học kì I: 19 tuần = 36 tiết + 18 tiết bám sát Học kì II: 18 tuần = 34 tiết + 17 tiết bám sát HỌC KÌ I CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. Số tuần thực hiện: 7 Số tiết thực hiện: 22 ( 9 lý thuyết, 3 bài tập, 7 bám sát, 1 kiểm tra, 2thực hành) Tuần Tên chủ đề Số tiết Lí thuyết Bài tập Bám sát Thực hành Kiểm tra 1 Chuyển động cơ 1 1 1-3 Chuyển động thẳng. + Chuyển động thẳng đều + Chuyển động thẳng nhanh dần đều + Chuyển động thẳng chậm dần đều + Sự rơi tự do. 4 1 2 4 Chuyển động tròn đều 2 1 5 Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. 1 1 1 6 Sai số của phép do các đại lượng vật lý. 1 1 1 7 Thực hành: xác định gia tốc rơi tự do. 1 2 8 Kiểm tra 1 tiết 1 CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Số tuần thực hiện: 6 Số tiết thực hiện: 17 ( 8 lý thuyết, 1bài tập, 6 bám sát, 2thực hành) Tuần Tên chủ đề Số tiết Lí thuyết Bài tập Bám sát Thực hành Kiểm tra 8 Tổng hợp và phân tích lực 1 1 9 Ba định luật Niu-tơn 2 1 10-11 Các lực cơ học + Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. + Lực đàn hồi và định lực Húc + Lực ma sát. + Lực hướng tâm. 4 2 12 Bài toán về chuyển động ném ngang 1 1 1 13 Thực hành: Xác định hệ số ma sát trượt 1 2 1 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Số tuần thực hiện: 6 Số tiết thực hiện: 15 ( 8 lý thuyết, 1 bài tập, 5 bám sát, 1 kiểm tra) Tuần Tên chủ đề Số tiết Lí thuyết Bài tập Bám sát Thực hành Kiểm tra 14-16 Cân bằng vật rắn + Cân bằng vật rắn dưới tác dụng của hai lực và ba lực không song song. + Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Mômen lực. + Qui tắc hợp lực song song cùng chiều. + Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế. 5 2 16-17 Chuyển động vật rắn + Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. + Ngẫu lực. 3 2 18 Ôn tập học kỳ I 1 1 19 Kiểm tra học kỳ I 1 HỌC KÌ II CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN. Số tuần thực hiện: 5 Số tiết thực hiện: 15 ( 8 lý thuyết, 2 bài tập, 5 bám sát) Tuần Tên chủ đề Số tiết Lí thuyết Bài tập Bám sát Thực hành Kiểm tra 20 Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. 2 1 21 Công và công suất. 2 1 22-24 Năng lượng cơ học. + Động năng. + Thế năng. + Cơ năng. 4 2 3 CHƯƠNG V. CHẤT KHÍ Số tuần thực hiện: 3 Số tiết thực hiện: 10 ( 4 lý thuyết, 2 bài tập, 3 bám sát, 1kiểm tra) Tuần Tên chủ đề Số tiết Lí thuyết Bài tập Bám sát Thực hành Kiểm tra 25 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí. 1 2 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU 25-27 Các định luật khí lý tưởng. + Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt. + Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ. + Phương trình trạng thái khí lý tưởng. 3 3 4 28 Kiểm tra 1 tiết 1 1 CHƯƠNG VI. CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Số tuần thực hiện: 3 Số tiết thực hiện: 7 ( 3 lý thuyết, 1 bài tập, 3 bám sát) Tuần Tên chủ đề Số tiết Lí thuyết Bài tập Bám sát Thực hành Kiểm tra 28 Nội năng và sự biến đổi nội năng. 1 1 29-30 Các nguyên lý của nhiệt động lực học 2 1 2 CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ. Số tuần thực hiện: 7 Số tiết thực hiện: 19 ( 7 lý thuyết, 3 bài tập, 6 bám sát, 1 kiểm tra, 2 thực hành) Tuần Tên chủ đề Số tiết Lí thuyết Bài tập Bám sát Thực hành Kiểm tra 30-31 Chất rắn: + Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. + Sự nở vì nhiệt của vật rắn. 2 1 1 32 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. 2 1 33 Sự chuyển thể của các chất. 2 1 34 Độ ẩm của không khí. 1 1 1 35 Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng. 1 2 36 Bài tập ôn 1 1 37 Kiểm tra học kỳ II. 1 3 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU MỤC LỤC    Tiết 1 7 Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 7 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ 7 Tiết 2 9 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 9 Tiết 3-4 11 Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 11 Tiết 5 14 BÀI TẬP 14 Tiết 6-7 16 Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO 16 Tiết 8-9 19 Bài 5 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 19 Tiết 10 22 Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 22 Tiết 11 24 BÀI TẬP 24 Tiết 12 26 Bài 7 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ 26 Tiết 13-14 29 Bài 8: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CĐ RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO 29 Tiết 15 31 Tiết 16 33 Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM 33 Tiết 17 36 Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN 36 Tiết 18 39 Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt) 39 Tiết 19 41 Bài 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 41 Tiết 20 43 Bài 11: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC 43 Tiết 21 45 Bài 12: LỰC MA SÁT 45 6. Bổ sung: 47 - Bào mòn các bề mặt do ma sat với gió và cát sinh ra bụi 47 47 Tiết 22 49 Bài 14 : LỰC HƯỚNG TÂM 49 Tiết 23 51 BÀI TẬP 51 Tiết 24 53 Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG 53 Tiết :25-26 55 Bài 16 : THỰC HÀNH : ĐO HỆ SỐ MA SÁT 55 Tiết 27 57 4 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Bài 17 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 57 Tiết 28 59 Bài 17 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 59 Tiết 29 61 Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH .MOMEN LỰC 61 Tiết 30 63 Bài 19 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 63 Tiết 31 65 Bài 20 : CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 65 Tiết 32-33 69 Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH 69 Tiết 34 72 Bài 22: NGẪU LỰC 72 Tiết 35 74 BÀI TẬP 74 Tiết 36 76 KIỂM TRA HỌC KỲ I 76 Tiết 37 76 Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 76 Tiết 38 78 Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 78 Tiết 39 80 Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 80 Tiết 40 82 Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 82 Tiết 41 84 BÀI TẬP 84 Tiết 42 86 Bài 25 : ĐỘNG NĂNG 86 Tiết 43 88 Bài 25 : THẾ NĂNG 88 Tiết 44 90 Bài 25 : THẾ NĂNG (tt) 90 Tiết 45 92 Bài 27: CƠ NĂNG 92 Tiết 46 95 BÀI TẬP 95 Tiết 47 97 PHẦN HAI: NHIỆT HỌC 97 Chương V. CHẤT KHÍ 97 Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ 97 Tiết 48 99 Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ—MA-RI-ỐT 99 Tiết 49 102 Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 102 Tiết 50 104 5 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Bài 30 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 104 Tiết 51 106 Bài 30 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG(tt) 106 Tiết 52 108 BÀI TẬP 108 Tiết 53 110 Tiết 54 112 Bài 32 : NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG 112 Tiết 55 114 Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 114 Tiết 56 115 Bài 33 CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tt) 115 Tiết 57 117 BÀI TẬP 117 Tiết 58 119 Bài 34 : CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH 119 Tiết 59 121 Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH 121 Tiết 60 123 Bài 35: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 123 Tiết 61 125 Bài 37 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 125 Tiết 62 126 Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (tt) 126 Tiết 63 128 BÀI TẬP 128 Bài 38 130 Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 130 Tiết 65 132 Bài 38 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 132 Tiết 66 134 Bài 39 : ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ 134 Tiết 67 136 BÀI TẬP 136 Tiết 68-69 138 Bài 40 : THỰC HÀNH 138 ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 138 6 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Tiết 1 Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được các khái niệm : chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của nó. - Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm,vật làm mốc, mốc thời gian. -Phân biệt được hệ tọa độ và hệ qui chiếu. - Phân biệt được thời điểm với thời gian. 2. Kĩ năng: - Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng. - Giải được bài toán về hệ qui chiếu , đổi mốc thời gian. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Xem SGK vật lí 8 để biết học sinh đã được học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận. III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (14 phút)Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái niệm chuyển động. Nêu một vài ví dụ về chuyển động cơ ? Khi nào một vật được xem là chuyển động? Khi nào một vật được xem là chất điểm? Cho ví dụ? Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1. Khi nào một vật được xem là chất điểm? Quỹ đạo của chuyển động là gì?cho ví dụ? Chuyển động của ôtô trên đường, của máy bay Khi vị trí của vật thay đổi so với vật khác theo thời gian. Khi kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi. Trả lời câu C1. Là đường đi do chất điểm tạo ra khi chuyển động. HS nêu ví dụ trong thực tế. I.CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM. 1.Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. 2.Chất điểm: Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi.Chất điểm có khối lượng là khối lượng của vật. 3.Quỹ đạo: Là đường đi do chất điểm tạo ra khi chuyển động. Hoạt động 2: (15 phút)Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian. Yêu cầu HS quan sát h1.15sgk, qua hình đó ta biết điều gì ? Cách để xác định vị trí của vật trong không gian? Làm thế nào để xác định vĩ trí của vật nếu biết quỹ đạo chuyển động? Yêu cầu HS trả lời câu C2? Cách xác định vị trí của một điểm M nào đó trên bảng ? Cho biết cột cây số cách Phủ Lý 49km. Chọn vật làm mốc. Chọn vật làm mốc và chọn một chiều dương trên đường đó và dùng thước đo khoảng cách từ vật đến mốc. HS trả lời câu C2. Ta chọn hệ tọa độ, từ đó chiếu điểm M cần tìm xuống hai trục II.CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN: 1.Vật làm mốc và thước đo: 2.Hệ tọa độ: y M(OH,OI) I 0 H x 7 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Yêu cầu HS lên bảng xác định hình chiếu của M trên hệ trục tọa độ? Yêu cầu HS trả lời câu C3? toạ độ đã chọn. HS trả lời câu C3. KL: Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó để xác định các tọa độ của vật .Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó. Hoạt động 3: (10 phút)Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động. Một vật chuyển động vị trí của nó thay đổi theo đại lượng nào? Làm thế nào để xác định được khoảng thời gian vật chuyển động? Nếu một ôtô bắt đầu chuyển động lúc 9giờ.Ta có thể chọn mốc thời gian lúc mấy giờ? Từ bảng 1.1 cho ví dụ về thời điểm và thời gian? Khi nào số chỉ của thời điểm vàsố đo thời gian trùng nhau? Yêu cầu HS trả lời câu C4? Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu? Vị trí của vật thay đổi theo thời gian. Ta cần chọn mốc thời gian. Ta có thể chọn tùy ý ,có thể là 7giờ hay 8giờ hay 9giờ 19giờ,20giờ 56 phút là thời điểm ; khi đó 1giờ 56 phút là khoảng thời gian Khi ta chọn mốc thời gian trùng với thời điểm chuyển động. HS trả lời. Hệ toạ độ thì không có mốc thời gian và đồng hồ. III.CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG: 1.Mốc thời gian và đồng hồ: 2.Thời điểm và thời gian: - Thời điểm là một điểm trên trục thời gian. - Thời gian là khoảng cách giữa hai thời điểm. * Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian và dùng một đồng hồ để đo thời gian. IV.HỆ QUY CHIẾU: Một hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. 4.Củng cố: 4’ - Đọc phần em có biết sgk. - Dựa vào yếu tố nào để biết vật đang chuyển động hay đứng yên? - Cách xác định vị trí và thời gian của một chuyển động? 5.Giao nhiệm vụ: 2’ - Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Ôn lại kiến thức về CĐTĐ và cách vẽ đồ thị của PT bậc nhất. - Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau : + Tốc độ trung bình có ý nghĩa ntn? Biểu thức.Thế nào là CĐTĐ? Đổi từ km/h sang m/s ? + Vẽ đồ thị của PTCĐTĐ ? Từ đồ thị viết lại PTCĐ ? 8 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Tiết 2 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu được định nghĩa của CĐTĐ.Viết được phương trình chuyển động của CĐTĐ. 2. Khám phá tư duy : -Thu thập thông tin từ đồ thị như:xác định được vị trí và thời điểm xuất phát,vị trí và thời điểm gặp nhau,thời gian chuyển động , từ đồ thị viết lại PTCĐ của CĐTĐ 3. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính đường đi và PT chuyển động để giải các bài tập về CĐTĐ. - Vẽ được đồ thị tọa độ thời gian của CĐTĐ. - Nhận biết đựơc một CĐTĐ trong thực tế . II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Xem SGK vật lí 8 để biết học sinh đả được học nhửng gì ở THCS. - Chuẩn bị đồ thị hình 2.2 SGK. - Chuẩn bị một số bài tập về CĐTĐ. 2.Học sinh : Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước. III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 5phút Trả lời câu hỏi 4 và 6 trang 11sgk 3.Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (12 phút)Tìm hiểu khái niệm CĐTĐ và quãng đường đi. Xét chuyển động của một vật Nếu x 1 =5m ,x 2 = 8m, t =1s. Tính tốc độ trung bình của CĐ đó? Yêu cầu HS đọc và trả lới câu C1? Công thức tính tốc độ trung bình? Tốc độ trung bình có ý nghĩa ntn? Yêu cầu HS đổi đơn vị km/h sang m/s ? Khi nào một CĐ được xem là CĐTĐ ? Từ công thức tính tốc độ trung bình ,hãy suy ra công thức tính quãng đường? Trong côngthức tính quãng đường các đại lượng nào tỉ lệ thuận với nhau? v tb = 3m/s. Đọc và trả lời câu C1? Trả lời như SGK. Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Tiến hành đổi đơn vị. Trả lời như SGK. Trả lời như SGK. s tỉ lệ với v và t. I.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: 1.Tốc độ trung bình: t s v tb = Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được tính bằng công thức: 2.Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ là CĐ có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường . 3.Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: s = v.t Hoạt động 2: (20 phút)Tìm hiểu PTCĐ x(t) . Để mô tả CĐ của một chất II PHƯƠNG TRÌNH 9 O M1 x1 M2 x2 + GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU điểm thay đổi theo thời gian ta có PTCĐ ntn Xét chuyển động của một chất điểm như hình 2.3 SGK. Yêu cầu HS thiết lập công thức xác định vị trí của chất điểm tại M Cho ví dụ để HS viết PT của một CĐTĐ? Biễu diễn chuyển động bằng đồ thị? Yêu cầu HS vẽ đồ thị của PT : x =20 +10t (km) và x = 60 – 30t (km) Hai đồ thị cắt nhau có ý nghĩa ntn? Từ đồ thị , hãy viết lại ptcđ? Hướng dẫn hs viết pt từ đồ thị. Thiết lập như SGK. Dựa vào PTCĐ. Nêu cách vẽ như SGK. Hai đồ thị cắt nhau nghĩa là hai chuyển động đó gặp nhau tại điểm đó . Để viết lại pt ta cần dựa vào đồ thị để xác định x 0 và v = s/t CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ THỜI GIAN CỦA CĐTĐ: 1.Phương trình CĐTĐ: s l l l 0 x 0 x x = x 0 + vt x 0 :tọa độ ban đầu tính từ điểm ban đầu đến gốc tọa độ.(m) x:tọa độ lúc sau.(m) t:khoảng thời gian .(s) 2.Đồ thị tọa độ - thời gian của CĐTĐ: Đồ thị tọa độ – thời gian của pt: x 1 = 20 +10t (km) x 2 = 60 – 30t (km) x(m) 60 x 1 40 A 20 x 2 0 1 2 t(s) * Đồ thị hướng lên : v > 0, vật chuyển động cùng chiều dương và ngược lại. * A là điểm gặp nhau của hai chuyển động. 4.Củng cố: 6’ - Cách nhận biết một CĐTĐ? -Viết pt và vẽ đồ thị của ptcđtđ? 5.Giao nhiệm vụ: 2’ - Học bài . - Làm BT 9/15 SGK. - Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau : + Vận tốc tức thời, cách vẽ một vectơ vận tốc ? + So sánh vận tốc tức thời và vận tốc trung bình ? + Phân biệt CĐTĐ và CĐBĐĐ ? + Ý nghĩa của gia tốc ? công thức tính gia tốc, vậ tốc và quãng đường của CĐTBĐĐ ? + Vẽ đồ thị vận tốc và từ đồ thị viết lại pt vận tốc của cđ? + Trong CĐTBĐĐ dấu của gia tốc phụ thuộc yếu tố nào? 10 [...]... đường vật đi được trong giây BÀI 2 : 12/27 SGK thứ t và trong t(s) , để tìm thời ∆h = ht − ht −1 = 15m gian vật rơi g = 10m / s 2 , h = ?(m) Giải Chọn chiều dương cùng chiều cđ của vật : v > 0 , a > 0 Quãng đường vật rơi trong t(s) là: h = ½ gt2 = 5t2 Quãng đường vật rơi trong (t1)s: ht -1 = 5(t – 1)2 = 5t2 – 10t -1 Mà h – ht-1 = 15 5t2 – 5t2 -10t -1 = 15 Hướng dẫn hs đi đến kết quả 24 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10. .. rơi trước TN3: Hai vật có khối lượng kết quả? bằng nhau nhưng thời gian rơi Tương tự đối với khác nhau TN2,TN3,TN4 TN4: Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng Từ kết quả TN trên hãy trả lời Đọc và trả lời câu C1 câu C1 16 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Hoạt động 2: (14 phút)Định nghĩa về sự rơi tự do Yếu tố nào ảnh hưởng tới sự Sức cản của không khí rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí(TN3)... đo: 26 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU (trang 40 SGK) Hệ SI qui định 7 đơn vị cơ bản ,đó là: + Đơn vị độ dài: m + Đơn vị thời gian : giây(s) +Đơn vị khối lượng : kg +Đơn vị nhiệt độ : K +Đơn vị cđdđ : A +Đơn vị cường độ sáng: Cd +đơn vị lượng chất: mol Hoạt động 2: (6 phút)Tìm hiểu khái niệm sai số , giá trị trung bình của phép đo Khi đo nhiều lần cùng một đại II SAI SỐ PHÉP ĐO: lượng vật lí... nhau tại vị trí cách gốc tọa độ 30km * Dựa vào ptcđ: Khi xA = xB 60t = 10 + 40t GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU và t? t = 0,5s và x = 60.0,5 = 10 +40.0,5 x = 30km Hoạt động 2: (10 phút)Bài tập liên quan đến CĐTBĐĐ Để xác định dấu của vận tốc và gia tốc ta cần xác định yếu tố nào trong cđ? BÀI 2 : 15/22 SGK v0 = 36km/h =10m/s s = 20m , v = 0 a/ a , t =? Với t0 = 0 Giải Vì sao v > 0 và a < 0... nhất chạy với vận tốc 50km/h, xe thứ hai chạy với vận tốc 40km/h tốc độ của xe thứ nhất so với xe thứ hai là ? a 50km/h b 90km/h c 10km/h d 40km/h 31 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU 2 13/ Thả một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất, g =10m/s Quảng đường vật rơi được trong giây thứ hai là: a 20m b 5m c 25m d 15m 14/ Một ôtô xuất phát từ A chuyển động đến B với vận tốc 20km/h, biết A cách... đổi vật thì không gây ra gia tốc cho nghĩa đầy đủ về lực và kết quả chuyển động của vật hoặc làm vật của tác dụng lực? vật bị biến dạng B  Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Gia tốc F C1? Trả lời như SGK A Thế nào là hai lực cân bằng Tay người tác dụngvào dây * Đường thẳng mang vectơ cung làm nó biến dạng, đồng lực gọi là giá của lực thời dây cung tác dụngtác dụng * Đơn vị của lực là N 33 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10. .. lượng? +Phân biệt cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối? + Đặc điểm của cặp “ lực và phản lực”? 35 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Tiết 17 Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa quán tính , ĐL I ,ĐL II Niutơn Định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng Viết được hệ thức của ĐL II , ĐL III Niutơn và công htức tính của trọng lực 2.Khám... chính là chu vi đường tròn của bánh xe → v12 = 10 + 2 = 12km / h 4.Củng cố: 3 phút - Nhắc lại các công thức liên quan 5.Giao nhiệm vụ : 2 phút -Xem bài mới : + Thế nào là phép đo ? có mấy loại phép đo ? + Thế nào là sai số hệ thống ? cách tính sai số và cách viết của phép đo? 25 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Tiết 12 Bài 7 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:... phẳng có m > m hòn bi - Xem bài mới trả lời các câu hỏi sau: + Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ ? Vì sao các vật rơi nhanh hay chận khác nhau? + Sự rơi của hòn bi trong không khí có được coi là rơi tự do ? vì sao ? + Cách xác định phương của sự rơi tự do? + Dấu hiệu nhận biết CĐTBĐĐ? + CĐ rơi tự do có phải cđtbđđ ? vì sao? 15 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Tiết 6-7 Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO I.MỤC TIÊU:... ,mọi vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g - Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên trái đất thì khác nhau.Người ta thường lấy g=9,8m/s2 hoặc g=10m/s2 Giới thiệu về gia tốc rơi tự do 17 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU 4.Củng cố: 6 phút - Đọc phần em có biết trong SGK - Vì sao CĐ rơi tự do là CĐTNDĐ? - Trả lời các câu hỏi 1,7,9 SGK 5.Giao nhiệm vụ: 2 phút + Học bài ,làm bài tập 10, 11,12 . 99 Tiết 49 102 Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ 102 Tiết 50 104 5 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Bài 30 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 104 Tiết 51 106 Bài 30. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN: 1 .Vật làm mốc và thước đo: 2.Hệ tọa độ: y M(OH,OI) I 0 H x 7 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU Yêu cầu HS lên bảng xác định hình chiếu. Dựa vào ptcđ: Khi x A = x B 60t = 10 + 40t 14 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CB GV: NGUYỄN PHÚC HẬU và t? t = 0,5s và x = 60.0,5 = 10 +40.0,5 x = 30km Hoạt động 2: (10 phút)Bài tập liên quan đến CĐTBĐĐ. Để

Ngày đăng: 05/01/2015, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w