I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
Chứng minh được công thức ( α µ α) µ α α
cos , cos sin g a tg g
a= − t t = − .Từ đó nêu được phương
án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học. 2. Kĩ năng:
- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn . - Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
- Biết cách tính toán và viết được đúng kết quả phép đo.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
MPN có rắn thước đo góc và quả rọi
Nam châm điện gắn ở đầu MPN ,có hộp công tắc đóng ngắt để giữ và thả vật . Giá đỡ MPN có thể thay đổi được độ cao .
Trụ kim loại có d= 3cm , h = 3cm. Đồng hồ đo thời gian hiện số . Cổng quang điện E.
Thước thẳng có độ chia nhỏ đến mm. Miếng ke để xác định vị trí của vật .
2.Học sinh:
Chuẩn bị các câu hỏi ở phần chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5 phút) Nhắc lại kiến thức về bài lực ma sát .
Có mấy loại lực ma sát , lực ma sát và hệ số lực ma sát phụ thuộc yếu tố nào ? công thức tính lực ma sát ?
Trả lời như đã học.
Hoạt động 2: (10 phút) Mục đích và cơ sở lý thuyết .
Mục đích thí nghiệm ? Phương án thực hiện để đo HS ma sát trượt trên MPN?
Nhận xét câu trả lời của HS.
Đo hệ số ma sát trượt. Trả lời như SGK.
I.MỤC ĐÍCH:
Đo hệ số ma sát trượt .
II.CƠ SỞ LÍ THUYẾT: Hoạt động 3: (12 phút) Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
Giới thiệu như SGK. III.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
Hoạt động 4: (60 phút)Tiến hành thí nghiệm.
Hướng dẫn 1 lần Làm thí nghiệm, lấy số liệu, xử lý số liệu.
4.Củng cố : 1’
Yêu cầu hs dọn thí nghiệm.
5.Giao nhiệm vụ : 2’
- Hoàn thành nội dung bài báo cáo.
- Xem bài mới (Qui tắc hình bình hành và điều kiện cân bằng của một chất điểm) và trả lời các câu hỏi sau:
+ So sánh vật rắn và chất điểm?
+ Điều kiện cân bằng của vật rắn? + Cách xác định trọng tâm vật rắn?
Tiết 27