vũng vịnh ven bờ biển việt nam và tiềm năng sử dụng

310 1.5K 5
vũng vịnh ven bờ biển việt nam và tiềm năng sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Vũng vịnh ven bờ biển phổ biến nhiều quốc gia giới Nhiều trung tâm kinh tế, đô thị cảng biển lớn cỡ Quốc tế phát triển gắn với vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam có vùng biển chủ quyền rộng khoảng 1.000.000 km2 bờ biển dài 3200km với nhiều cửa sông, đầm phá vũng vịnh Vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam hiểu phần biển lõm vào lục địa đảo chắn tạo thành vùng nước khép kín mức độ định mà động lực biển thống trị Thống kê bước đầu cho biết ven bờ biển Việt Nam có tổng số 48 vũng, vịnh, có tổng diện tích khoảng 4000 km2 phân bố bốn vùng địa lý: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ có tính chất mức độ tập trung khác Mặc dù diện tích mặt nước vũng vịnh ven bờ biển khoảng 1,1% diện tích đất liền khoảng 0,4% diện tích vùng biển, vị trí trọng điểm, vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội an ninh, quốc phòng đất nước Các vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam cửa mở hướng biển, khai thác biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải, gắn với phát triển trung tâm kinh tế, dân cư đô thị lớn Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, v.v Nhiều vịnh có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng Cam Ranh, Bái Tử Long, Đà Nẵng, v.v Điều kiện kín gió, nước sâu, bị sa bồi cho phép nhiều cảng biển lớn quy hoạch xây dựng vũng vịnh Đà Nẵng, Dung Quất, Văn Phong Cam Ranh, v.v Sự có mặt cảng tiền đề phát triển khu công nghiệp, dịch vụ thị hố ven biển, tạo q trình phát triển kinh tế lan tỏa "vùng hấp dẫn" rộng lớn, tạo nên mạch máu giao lưu kinh tế chảy khắp đất nước sang nước lân cận Trong số 15 khu kinh tế ven biển vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định thành lập, nhiều khu quan trọng Vân Đồn, Vũng Áng, Chân Mây – Lăng Cô, Dung Quất, Văn Phong v.v nằm bờ vịnh Vũng vịnh ven bờ biển cịn nơi neo đậu an tồn cho hầu hết tàu thuyền vận tải đánh cá, bến cá sở dịch vụ nghề cá biển, ngư trường đánh bắt truyền thống ven bờ Tiềm nuôi trồng hải sản vũng vịnh lớn nhiều vịnh trở thành trung tâm du lịch tiếng như: Hạ Long, Nha Trang, v.v Vũng vịnh thường có cảnh quan đẹp, tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng, suất sinh học cao nhiều hệ sinh thái đặc thù nên có giá trị tiềm lớn bảo tồn tự nhiên Vịnh Hạ Long hai lần công nhận di sản giới mỹ học địa chất học Nhiều vũng vịnh khác có khu bảo tồn thiên nhiên biển quy hoạch xây dựng Sức ép phát triển kinh tế - xã hội dân số dẫn đến vấn đề bất hợp lý xúc việc sử dụng tài nguyên, quản lý môi trường vũng vịnh ven bờ Nhiều loại tài ngun kể tái tạo khơng tái tạo có nguy bị khai thác mức, cạn kiệt Một số loại tài nguyên quý chưa sử dụng có hiệu bị suy giảm nghiêm trọng tác động người đến môi trường, đặc biệt ô nhiễm, biến dạng cảnh quan tự iii nhiên phá vỡ cân sinh thái Dọc dải bờ biển có ba loại hình thuỷ vực ven bờ tiêu biểu vũng vịnh, vùng cửa sông đầm phá Chúng có đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường tiềm phát triển kinh tế - xã hội Các vùng cửa sông đầm phá quan tâm nghiên cứu đáng kể có nhiều cơng bố, vũng vịnh ven bờ biển khai thác, sử dụng nhiều cịn nghiên cứu cơng bố, đặc biệt chưa có sách chuyên khảo Nhằm đáp ứng yêu cầu tư liệu phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường vũng vịnh ven bờ biển theo định hướng phát triển bền vững, tham khảo cho công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy, tập thể tác giả cố gắng biên soạn sách Tư liệu sử dụng để biên soạn tập hợp từ kết nghiên cứu nhiều tác giả cơng trình khác nhau, đặc biệt kết đề tài cấp nhà nước KC.09.22: “ Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam” thực thời gian 2004 – 2005 Nội dung sách trình bày tổng quát vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam: chất tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, trạng kinh tế - xã hội môi trường; vấn đề phân loại, phân vùng tiềm năng, phương hướng sử dụng chúng Do điều kiện tư liệu điều tra nghiên cứu vũng vịnh chưa đồng hệ thống, nên nội dung trình bày sách cịn có hạn chế định Đặc biệt, số khái niệm, thuật ngữ lần đầu đề nghị sử dụng tài liệu tiếng Việt nên chắn cần có trao đổi, bàn luận tiếp tục để đến thống hồn thiện Chấp nhận khiếm khuyết khó tránh, hy vọng sách tập tư liệu hữu ích phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên - môi trường tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam xét duyệt hỗ trợ kinh phí xuất sách này; cảm ơn Bộ Khoa học Công nghệ, Ban chủ nhiệm chương trình KC.09 Viện Tài nguyên Môi trường biển tạo điều kiện sử dụng tài liệu để biên soạn sách Nhân dịp này, tập thể tác giả gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, đặc biệt thành viên đề tài KC.09-22, tư vấn, giúp đỡ động viên hoàn thành sách CÁC TÁC GIẢ Chương I TỔNG QUÁT VỀ VŨNG VỊNH VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM I KHÁI NIỆM VỀ VŨNG - VỊNH Việt Nam có đường bờ biển dài 3200 km, với cảnh quan đa dạng, có nhiều cửa sơng lớn dãy núi chạy tới biển Trong khung cảnh thiên nhiên hình thành nên nhiều dạng thuỷ vực ven bờ (coastal water bodies) khác mặt hình thái cấu trúc, đặc điểm môi trường, điều kiện sinh thái tiềm tài nguyên thiên nhiên Có thể nhận thấy dọc bờ biển Việt Nam loại thuỷ vực tiêu biểu: cửa sông (estuaries), đầm phá (lagoons) vũng vịnh (bays, gulfs) Các dạng thuỷ vực có phân bố xen kẽ lẫn dọc theo bờ biển, vũng - vịnh tập trung nhiều vùng ven bờ phía bắc miền trung – nam trung bộ, phía nam Theo khái niệm dân gian, vũng - vịnh hiểu phần biển nằm vùng lõm đường bờ biển có kích thước to, nhỏ khác nhau, nơi hàng ngày diễn hoạt động sống cư dân ven biển Cách hiểu dân dã từ trước tới nhiều dẫn tới lẫn lộn không phân biệt theo địa chất – sinh thái vũng - vịnh với cửa sông, đầm phá dạng thuỷ vực khác nhiều mặt: nguồn gốc hình thành, đặc điểm thuỷ văn động lực xu phát triển Từ đặt yêu cầu sử dụng quản lý khác Sự lẫn lộn khái niệm cịn thấy nhóm thuỷ vực gọi vũng-vịnh, thể chỗ không phân biệt rõ ràng khái niệm vũng vịnh, chất từ ngữ học Dường phân biệt loại thuỷ vực thuộc nhóm – vũng vịnh - đơn giản dựa vào kích thước khác nhau, mà chưa có phân biệt dựa tiêu chuẩn loại hình học khoa học Điều dẫn đến kết kiểm kê vũng, vịnh ven bờ biển nước ta theo tác giả khác thường khác số lượng vũng-vịnh nói chung sai khác số lượng vũng vịnh nói riêng, xác định tiêu chuẩn loại hình học thuỷ vực biển ven bờ, kiểu vũng-vịnh, kiểu đầm phá, cửa sông kiểu vũng kiểu vịnh cịn chưa thật rõ ràng Có thể lấy ví dụ sai khác Số liệu thống kê gần số lượng vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam tác giả Trần Đức Thạnh (2005) Mai Trọng Thông (2005) khác Trong tác giả thứ nhất, thống Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh kê 48 tác giả thứ hai thống kê có 33 Có tới 10 vũng-vịnh danh sách thống kê vũng-vịnh Mai Trọng Thơng khơng có danh sách vũng vịnh thống kê Trần Đức Thạnh, ngược lại, có tới 25 vũng-vịnh danh sách kiểm kê tác giả khơng thấy có danh sách Mai Trọng Thông Bùi Hồng Long nghiên cứu tổng quan vũng - vịnh biển Việt Nam lại thống kê 26 vũng-vịnh dọc dải ven biển Việt Nam, khơng có phân biệt vũng vịnh (Bùi Hồng Long, 2002) Tình hình cho thấy việc nghiên cứu vấn đề loại hình học (typology) thuỷ vực cần đặt yêu cầu vũng-vịnh với hệ thống thuỷ vực ven bờ nước ta để có khái niệm rõ ràng loại hình thuỷ vực, với tên gọi chuẩn xác từ ngữ học (terminology), tránh lẫn lộn Trên sở này, bước mở rộng để hồn thiện nghiên cứu có hệ thống đặc trưng điều kiện tự nhiên, sinh thái môi trường sống, tiềm tài nguyên thiên nhiên, đánh giá trạng dự báo xu phát triển loại thuỷ vực, xây dựng sở khoa học cho việc quản lý, sử dụng hợp lý bền vững bảo đảm phát triển Về mặt quốc tế, khái niệm vũng-vịnh cịn có phạm vi rộng nhiều Trên giới có cơng trình nghiên cứu lý luận vũng-vịnh, nhiều khu vực, đề xuất quan điểm, phương pháp nghiên cứu khác địa lý, địa chất trầm tích (Ixachenco, A G, 1979; David, A et al, 2003); động lực học (Permetta et al, 1995); phát triển tiến hóa (Roy, P S., 1984) phương pháp khác Theo tư liệu giới khái niệm vũng-vịnh mở rộng nhiều, bao gồm nhiều dạng, theo từ ngữ tiếng Anh là: gulf, bay, embayment bight, shelter, với đặc điểm khác hình thái, địa mạo, động lực, thuỷ học Những khái niệm liên quan tới vũng-vịnh giới cần xem xét đầy đủ để vận dụng vào thực tế Việt Nam, đảm bảo tính hội nhập đại nghiên cứu vũng-vịnh nước ta II VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA VŨNG - VỊNH TRONG THIÊN NHIÊN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC Tuy vũng-vịnh chiếm diện tích nhỏ đất liền (khoảng 1,1%) vùng biển (0,4%), lại có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng đất nước Chính vậy, giới, vũng-vịnh thường trở thành quan trọng quốc phòng, giao thông vận tảỉ, trung tâm phát triển kinh tế biển hàng đầu quốc gia Các vũng-vịnh trước hết hợp phần có vai trị chủ yếu điều kiện tự nhiên dải ven biển (coastal zone) Cùng với đầm phá, cửa sông, vũng-vịnh tạo nên đặc trưng cảnh quan thiên nhiên ven biển nước Trong vùng biển ven bờ , với nguồn động lực bờ, vũng - vịnh tham gia quan trọng vào biến động môi trường biển ven bờ, đặc biệt tượng xói lở, tình trạng nhiễm, suy thối tài ngun, điều kiện sinh thái môi trường hoạt động phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên Chương I Tổng quát vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam vũng-vịnh Các trình biến cỡ nhỏ diễn phạm vi vũng-vịnh có tác động tham gia vào trình biển cỡ lớn vùng ven bờ, đặc biệt tượng biến động đường bờ, xói lở bờ biển, vùng nước trồi, hệ thống dòng chảy ven bờ Đa dạng sinh học vũng-vịnh, đặc biệt hệ sinh thái ven bờ vũng-vịnh yếu tố thiên nhiên có vai trị lớn sinh thái vùng biển Vì vậy, nghiên cứu điều kiện tự nhiên vũng-vịnh có đóng góp tích cực vào nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá vấn đề vùng biển ven bờ Về mặt an ninh quốc phòng, vũng-vịnh coi cửa mở hướng biển, có vai trị to lớn cơng bảo vệ đất nước, giao tiếp với giới bên ngồi bên cạnh đường hàng khơng Ở nhiều quốc gia, với điều kiện nước sâu, kín gió, bị bồi lắng vũng- vịnh lớn có vị trí thích hợp để xây dựng quân cảng, hậu cần cho hoạt động quân biển cảng Subic Philippin, Cam Ranh, Đà Nẵng Việt Nam, Tam Á Hải Nam Trung Quốc Trong lịch sử, khơng xâm lược nước vào nước ta thường cảng biển lớn Đà Nẵng, Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh), Hải Phòng Các vũng-vịnh đầu nối giao thơng hàng hải quan trọng, với hình thành cảng lớn giữ vai trò trọng yếu hoạt động giao thông hàng hải, giao lưu thương mại quốc gia quốc tế cảng Yokohama, Osaka Nhật, Pusan Hàn Quốc, Cao Hùng Đài Loan, Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng Việt Nam Tuy nhiên vai trò quan trọng vũng-vịnh tiềm năng, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Với tài nguyên hải sản, vũng-vịnh thường trung tâm hoạt động nghề cá biển quan trọng nước Đây nơi neo đậu an toàn đoàn tàu cá, điểm xuất phát đánh bắt nơi thu nhận sản phẩm từ ngư trường xa gần, nơi trú ẩn tránh bão Trên bờ vũng-vịnh thường có sở bảo quản, chế biến, tiêu thụ hải sản Vũng-vịnh mơi trường ni trồng hải sản thích hợp, ngày tận dụng, đặc biệt phát triển kĩ thuật nuôi giàn, nuôi lồng vùng nước yên tĩnh vũng-vịnh Tiềm du lịch mạnh lớn vũng-vịnh ngày đẩy mạnh khai thác Với điều kiện thích hợp cho hình thành cảnh quan có giá trị du lịch, đặc biệt rạn san hô vịnh, khu rừng, hang động bờ vịnh, bãi tắm tốt ven bờ vịnh, đảo nhỏ ven bờ tài nguyên du lịch biển có giá trị quốc gia quốc tế nước trọng khai thác Ngồi tài ngun sinh vật, cần nói đến tài nguyên khoáng sản, cát thuỷ tinh, vật liệu xây dựng, mĩ nghệ, sa khoáng ti tan… nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác Những tiềm nhiều mặt vũng-vịnh nói trên, điều kiện nguyên nhân dẫn tới hình thành, phát triển vũng-vịnh thị, thành phố, khu dân cư, khu công nghiệp nhiều lớn để phục vụ cho hoạt động khai thác, sử dụng, quản lý Với tiềm tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có giá trị, đặc biệt đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển tiêu biểu rừng ngập mặn, rạn san hô, bãi cỏ biển, nơi sinh cư lồi hải sản có giá trị, đồng thời nơi hoạt động khai thác diễn thường xuyên mạnh mẽ, nên nhiều vũng-vịnh đối tượng bảo tồn thiên nhiên quốc gia quốc tế di sản giới, công viên quốc gia, khu bảo tồn Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh loài/sinh cư mà Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang Việt Nam ví dụ Với tầm quan trọng nhiều mặt, vũng-vịnh ven bờ vùng biển quốc gia giới đối tượng nghiên cứu ngày trọng, nhằm xây dựng sở khoa học cho việc khai thác sử dụng hợp lý, phát triển bền vững Tình hình hoạt động khai thác tài nguyên vũng-vịnh nhiều giới hạn cho phép, tác động gây tổn hại cho tài nguyên môi trường vũng-vịnh Xu hướng chung sở hiểu biết đầy đủ, dự báo biến động tài ngun mơi trường vũng-vịnh, đề xuất mơ hình khai thác hợp lý, tổ chức quản lý theo hướng tổng hợp, nhằm điều hoà hoạt động khai thác ngành, xử lý đối kháng lợi ích Đồng thời đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu khai thác, đảm bảo phát triển bền vững tài ngun mơi trường vũng-vịnh III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VŨNG - VỊNH Trong khu vực Vũng - vịnh ven bờ loại hình thuỷ vực phổ biến nhiều quốc gia có biển, thường đối tượng điều tra nghiên cứu quan trọng nhằm mục đích khai thác sử dụng vào phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Ở nước phát triển có nhiều vũng- vịnh, Mỹ, Nga, Nhật, Úc, Canada, Italia… Từ lâu tiến hành điều tra nghiên cứu toàn diện điều kiện tự nhiên, tài nguyên phi sinh vật sinh vật, điều kiện sinh thái môi trường sống nay, tập trung vào nghiên cứu giám sát, bảo vệ nguồn tài nguyên đặc biệt bảo vệ môi trường vũng-vịnh gắn với bảo tồn thiên nhiên biển Trong khu vực phía đơng Châu Á vũng-vịnh lớn điều tra nghiên cứu từ cuối kỷ trước tiếp tục Trong số phải kể tới vịnh biển lớn vịnh Bắc Bộ (Việt Nam, Trung Quốc), vịnh Thái Lan (Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Malaysia), vịnh Manila (Philippin), vịnh Hàng Châu, vịnh Daya (Trung Quốc)…và số vũng-vịnh nhỏ Vịnh Bắc Bộ vịnh biển lớn Biển Đông, vịnh biển chung Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ hai nước Việt – Trung hợp tác khảo sát chung giai đoạn 1960 – 1965 chương trình điều tra tồn diện điều kiện tự nhiên tài nguyên sinh vật Vịnh Thái Lan vịnh biển lớn nước quanh vịnh điều tra nghiên cứu nhiều từ kỷ trước mặt thuỷ văn động lực (T T N Duyet et al., 1998, 2002; Burana bpratheprat et al, 1998; Sujisuporn et al., 1998), thuỷ hoá (P Kohpina, 1998) đặc biệt quần xã sinh vật đáy, sinh thái môi trường nhà khoa học Thái Lan Việt Nam tiến hành từ năm 80 kỷ trước Các kết nghiên cứu qua nhiều năm cho biết cách khái quát đặc trưng thuỷ văn, vận chuyển khối nước vịnh mối liên quan với Biển Đơng bên ngồi, tình trạng nhiễm biển, thành phần lồi cấu trúc rạn san hơ, thảm cỏ biển, thành Chương I Tổng quát vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam phần loài nguồn lợi cá biển vịnh Cùng với vịnh Thái Lan, vịnh biển Manila (Philippin) điều tra nghiên cứu nhiều mặt thuỷ triều, dòng triều trầm tích (Fujiie, W et al, 2002), chu trình N mùa khô mùa mưa vịnh (Hayashi M et al, 2006), phân bố trầm tích theo độ sâu vịnh (Siringan, F P et al, 1998); tượng nở rộ tảo độc Pyridinium tiêu khí tượng thuỷ văn (Bajarias, F F., 1996) Vịnh Hàng Châu (Triết Giang – Trung Quốc) vũng-vịnh Trung Quốc hệ thống vũng-vịnh ven bờ Hoa Trung khảo sát nhiều năm 90 điều kiện vật lý thuỷ văn (Lu Bin et al, 1993; Gao Shen Quan et al, 1993) Cùng với vịnh Hàng Châu cịn có vũng Xiangshan, Leqing khu vực biển ven bờ Triết Giang khảo sát Ở Việt Nam So với đầm phá ven biển, vũng-vịnh ven bờ Việt Nam nhìn chung cịn điều tra nghiên cứu Tình hình có liên quan tới việc khai thác nguồn lợi, sử dụng môi trường vũng-vịnh ven bờ nước ta đẩy mạnh thời gian gần với phát triển kinh tế du lịch, nuôi trồng hải sản vũng-vịnh Đáp ứng yêu cầu thực tiễn, hoạt động điều tra khảo sát vũng-vịnh thực trọng từ cuối năm 90 ngoại trừ vịnh biển lớn vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan (phía đơng vịnh) nghiên cứu từ năm 60 kỷ trước Cho tới nay, số lượng vũng-vịnh nước ta điều tra khảo sát chưa nhiều Các vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long (Hải Phịng, Quảng Ninh), Bình Cang (Nha Trang) với điều kiện thuận tiện vị trí quan trọng kinh tế, vịnh khảo sát nhiều Sau phải kể đến vũng Dung Quất (Quảng Ngãi), Xuân Đài (Nam Định), Phan Thiết, Đà Nẵng khảo sát mức độ khái quát nhằm phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế ngành địa phương Vịnh Bắc Bộ điều tra nghiên cứu tổng hợp đánh giá nguồn lợi cá đáy Chương trình hợp tác Việt – Trung năm 1960 – 1965 Chương trình hợp tác Việt - Xơ đánh giá nguồn lợi cá biển vịnh năm 1959 – 1960 Kết điều tra khảo sát chương trình tư liệu điều kiện tự nhiên nguồn lợi sinh vật vịnh Bắc Bộ, giá trị Trong thời gian từ 1965 – 1975, với việc thành lập Viện Nghiên cứu Biển nước ta, thời gian chiến tranh có hoạt động điều tra khảo sát sinh vật, địa chất, địa mạo ven bờ bãi triều vịnh Bắc Bộ Sau chiến tranh kết thúc, từ 1975 đến nay, vùng biển phía tây Vịnh thuộc chủ quyền Việt Nam lại tiếp tục điều tra nghiên cứu chương trình nghiên cứu biển cấp Nhà nước bộ, ngành Cơng trình nghiên cứu gần Đề tài KC-09-17- Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường vịnh Bắc Bộ, nhằm đánh giá lại tình trạng mơi trường biển vịnh Bắc Bộ sau 40 năm từ khảo sát năm 1960 Các hoạt động nghiên cứu vịnh Bắc Bộ từ 1975 tới nâng cao nhiều hiểu biết vũng-vịnh biển này, đánh giá đầy đủ nguồn lợi sinh vật, môi trường biển, có tài liệu chi tiết Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh vùng nước ven bờ, vùng triều cửa sơng, đảo ven bờ phía tây Vịnh Đặc biệt vịnh Hạ Long phạm vi vịnh Bắc Bộ, khảo sát đầy đủ địa chất, thuỷ văn, môi trường, đa dạng sinh học biển để xây dựng sở tư liệu cho hồ sơ đăng kí công nhận Di sản giới cho vịnh biển Về phía đơng Vịnh, sau năm 60 có hoạt động điều tra khảo sát cơng trình sinh vật đáy vịnh vào thời gian 1974 – 1983 (Cai, Y et Zhang, Z., 1988) Ở phía nam, vịnh biển Thái Lan nước quanh vịnh, chủ yếu Thái Lan Việt Nam điều tra nghiên cứu từ năm 80 kỷ trước, không kể khảo sát sơ Viện Hải dương học Đông Dương từ năm 70 chương trình NAGA năm 1959 – 1960 Về phía tây Vịnh thuộc chủ quyền Thái Lan, hoạt động nghiên cứu phía Thái Lan tiến hành trọng hệ sinh thái ven bờ (vùng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển), quần xã sinh vật đáy mềm, nguồn lợi cá biển vịnh, điều kiện môi trường sống, tình trạng nhiễm vịnh Có thể thấy rằng: vùng biển phía tây Vịnh, với hoạt động nghiên cứu khắp mạnh mẽ phía Thái Lan nhiều năm, có sở liệu phong phú, đặc biệt đa dạng sinh học, sinh thái mơi trường vịnh, có ý nghĩa định hướng cho hoạt động nghiên cứu tiếp sau Về vùng biển phía đơng Vịnh thuộc chủ quyền Việt Nam, hoạt động điều tra nghiên cứu sau Viện Hải dương học Đông Dương năm 30 Chương trình NAGA năm 1959 – 1960 năm 90 Trong khuôn khổ Chương trình nghiên cứu biển cấp Nhà nước KT – 03 (1990 – 1995) Chương trình KHCN – 06 (1996 – 2000), hai đề tài điều tra tổng hợp biển Tây Nam Việt Nam (phía đơng vịnh Thái Lan) (các đề tài KT.03 – 22 KHCN – 06 – 03) thực Các đề tài tổ chức khảo sát tương đối toàn diện vùng biển tới độ sâu 40m, thu thập số liệu khí tượng thuỷ văn, động lực, trầm tích, sinh vật, rạn san hơ Một số báo cáo chuyên đề trạng môi trường sống, nguồn lợi sinh vật, hoàn lưu nước vùng biển này, lan truyền ô nhiễm vịnh, đánh giá chất lượng nước suất sinh học sơ cấp, rủi ro sinh thái soạn thảo cơng bố Cùng với chương trình biển thời gian này, chương trình Nhà nước khác Bộ Thuỷ Sản tổ chức thực (Chương trình KN – 04) có đề tài khảo sát đánh giá nguồn lợi cá biển vùng biển Minh Hải – Kiên Giang, tình trạng mơi trường biển trạng nhiễm biển vịnh thực thời gian 1993 -1995 Ngồi ra, cịn có hoạt động khảo sát quy mô nhỏ rạn san hô, thảm cỏ biển đảo vịnh (Thổ Chu, Nam Du, Phú Quốc), quần xã sinh vật đáy Gần cịn có cơng trình nghiên cứu nguồn lợi cá Cơm vịnh (2006 – 2007) Đặc biệt sở quan hệ hợp tác Việt Nam – Thái Lan thời gian 1997-1998 tiến hành thực Dự án hợp tác Việt Nam – Thái Lan nghiên cứu đánh giá quản lý nguồn lợi cá biển vịnh Thái Lan với hợp tác lực lượng khoa học hai nước (Phạm Thược, 1999) Các vũng-vịnh nhỏ ven bờ nghiên cứu so với vịnh biển lớn Các vịnh Văn Phong, vịnh Cam Ranh, vịnh Nha Trang, vịnh Bình Cang (Khánh Hoà) Chương I Tổng quát vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam vũng-vịnh Viện Hải dương học Nha Trang điều tra khảo sát sớm từ năm 1994 – 1996 Đây cơng trình khảo sát nhằm phục vụ u cầu địa phương quy hoạch khai thác sử dụng thuỷ vực này, thường mang tính chất sơ bộ, tập trung vào đặc điểm thuỷ văn động lực, trầm tích đáy, đánh giá tình trạng mơi trường nước, nguồn lợi sinh vật… sở đề xuất ý kiến khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Vịnh đảm bảo phát triển bền vững Các vũng-vịnh miền Trung Nam Trung Bộ, vịnh Đà Nẵng, vịnh Phan Thiết khảo sát nhằm nhằm tạo sở khoa học cho định hướng khai thác sử dụng, quản lý bền vững, nhằm phục vụ yêu cầu địa phương Vũng Áng (Hà Tĩnh), vũng Chân Mây (Thừa Thiên - Huế), vũng Dung Quất (Quảng Ngãi) khảo sát khí tượng, thuỷ văn động lực, môi trường biển làm sở cho quy hoạch xây dựng cảng biển vùng biển Một số vũng biển khác vũng Xuân Đài, vũng Cù Mông (Phú Yên) số vũng biển khác khảo sát sơ mang tính thăm dị cho nghiên cứu tiếp sau Có thể nêu số nhận xét tình hình điều tra nghiên cứu vũng-vịnh nước ta nay: Các vịnh biển lớn (vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan) điều tra khảo sát từ sớm với hợp tác nước quanh Vịnh Cơ sở tư liệu vấn đề vịnh biển tương đối toàn diện, sở hiểu biết đặc trưng điều kiện tự nhiên, đánh giá tiềm nguồn lợi thiên nhiên trạng sử dụng khai thác Tuy nhiên, phạm vi rộng lớn vịnh lại thuộc chủ quyền nhiều bên, nên có vấn đề chung tồn vịnh xu biến động tài ngun mơi trường biển tồn vịnh, vấn đề vùng sâu cửa vịnh cịn chưa nghiên cứu đầy đủ để có đánh giá đầy đủ, hoàn chỉnh Các vũng-vịnh biển cỡ trung bình nhỏ điều tra nghiên cứu sơ từ năm 90 tới Phần lớn hoạt động điều tra nghiên cứu nhằm phục vụ yêu cầu thực tiễn cụ thể địa phương: đánh bắt, nuôi trồng hải sản, du lịch biển, xây dựng cảng biển, xây dựng khu bảo tồn biển… Vì vậy, nội dung điều tra nghiên cứu thường tập trung chủ yếu vào số vấn đề có liên quan tới mục đích u cầu thực tiễn đặt Chưa có tư liệu, hiểu biết tồn diện, đầy đủ q trình biển đặc trưng cho loại vũng-vịnh xu biến động, cần cho việc đánh giá tiềm năng, dự báo biến động tài nguyên môi trường vùng biển Với hệ thống vũng-vịnh ven bờ đa dạng, nhiều số lượng Vấn đề tồn lớn chưa có nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc loại hình học vũng-vịnh để có đủ sở khoa học phân loại vũng-vịnh theo tiêu chuẩn khoa học thể chất thuỷ vực này, chấm dứt tình trạng lẫn lộn, khái niệm, từ ngữ Trên sở đó, đề xuất ý kiến phương hướng khai thác, sử dụng hợp lý dự báo xu biến động để đảm bảo phát triển bền vững 285 LỜI CUỐI SÁCH Vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam, giới, phận lãnh thổ đặc biệt thiên nhiên, vừa tiếp giáp với vùng biển khơi bên ngoài, lại vừa tiếp nối với phần lục địa bên trong, ln chịu tác động từ hai phía Đây địa bàn hoạt động sản xuất, đời sống, văn hoá trực tiếp hàng ngày, truyền thống cư dân ven biển, hậu cho việc mở rộng hoạt động kinh tế, an ninh quốc phịng vùng biển khơi Các tư liệu trình bày sách cung cấp hiểu biết bước đầu số vấn đề thuỷ vực loại này, bước khởi đầu cho việc xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tiềm tài nguyên to lớn hệ thống vũng vịnh ven bờ nước ta Đồng thời, qua nội dung sách, thấy hiểu biết thuỷ vực quan trọng nước ta hạn chế, cần tiếp tục điều tra nghiên cứu, đánh giá để có tư liệu, hiểu biết đầy đủ, tồn diện, có hệ thống hơn, làm sở khoa học vững cho việc định hướng khai thác, sử dụng, phát triển bền vững tiềm tài nguyên thiên nhiên, vị hệ thống vũng vịnh ven bờ, phần quan trọng tài nguyên biển nhiệt đới đa dạng , phong phú nước ta Có thể nêu số vấn đề quan trọng cần quan tâm công điều tra nghiên cứu quản lý vũng vịnh ven bờ biển nước ta giai đoạn tới Nhiệm vụ khoa học điều tra nghiên cứu, để có hiểu biết đầy đủ, xác chất tự nhiên vũng vịnh ven bờ biển nước ta, làm giải thấu đáo vấn đề loại hình học vũng vịnh, xác định đắn tiêu chuẩn loại hình học để sử dụng vào phân loại vũng vịnh nước ta Đây điểm xuất phát để có sở khoa học định hướng đắn phương hướng, giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, đạt hiệu cao loại hình vũng vịnh khác nhau, phù hợp với chất tự nhiên chúng, tránh sai lầm dẫn tới tổn thất, thiếu hiểu biết Việc nghiên cứu giải vấn đề loại hình học vũng vịnh Việt Nam, mặt phải tiếp thu thành tựu đại giới, mặt khác phải phù hợp với đặc thù thiên nhiên biển, điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Các tiêu chuẩn phân loại vũng vịnh nước ta cần mang tính chất tự nhiên, phản ánh chất tự nhiên loại hình, tránh hình thức, chủ quan, nhân tạo Cần xác định xác, rõ ràng đặc tính loại hình, như: nguồn gốc hình thành lịch sử phát triển tiến hố, cấu trúc hình thái động lực phát triển ưu thế, xu biến động dự báo hệ quả, đánh giá toàn diện tài nguyên thiên nhiên tiềm chủ yếu, v.v quan trọng cho việc định hướng khai thác sử dụng hợp lý thuỷ vực Trong nội dung nghiên cứu phục vụ cho mục tiêu trên, cần ý tới nội dung nghiên cứu đại, phổ biến 286 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh đặt nghiên cứu đới bờ, như: tương tác biển lục địa đới ven biển, biến động đường bờ động lực bờ, với tác động nội sinh ngoại sinh, dự báo tài nguyên, môi trường hệ sinh thái… Trong việc đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên vũng vịnh, cần ý tới quan điểm đại, tư lĩnh vực Xu hướng cần đánh giá toàn diện tiềm tài nguyên thiên nhiên vũng vịnh, đó, ngồi tài ngun sinh vật, phi sinh vật cịn có tài ngun vị thế, giá trị bảo tồn thiên nhiên, lượng, an ninh quốc phòng, giá trị sử dụng không sử dụng Cần làm rõ mối liên quan nguồn tài nguyên với biến động môi trường, tai biến thiên nhiên tác động nhân sinh, dự kiến xảy để có dự báo hệ lâu dài, tránh đánh giá thời, phiến diện Một xu đại quản lý đới ven bờ giới quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên hoạt động khai thác để đảm bảo hài hồ lợi ích ngành, tổ chức, địa phương, có hoạt động khai thác địa bàn thời gian, tránh đối kháng lợi ích, tương tác mang tính tiêu cực, nhằm đảm bảo phát triển bền vững, lâu dài Vấn đề quản lý đới ven bờ nước ta nằm ngồi xu tiến đó, với điều chỉnh cần thiết, thích hợp với điều kiện nước ta Việc nghiên cứu ban hành thể chế, sách liên quan tới việc quản lý đới ven bờ có vũng vịnh nhiệm vụ nghiên cứu cấp bách, phục vụ quản lý vũng vịnh giai đoạn tới Nên nghiên cứu xây dựng số mơ hình khai thác sử dụng đạt hiệu cao số vũng vịnh tiêu biểu, đại diện cho loại hình khác nhau, khn khổ quản lý tổng hợp đới ven bờ, làm mẫu cho toàn hệ thống Về mặt tổ chức hành động, cần đề cập tới số nhiệm vụ như: Xây dựng hệ thống quan trắc, cập nhật thơng tin, dự báo tình trạng tài nguyên môi trường, quản lý vũng vịnh giai đoạn Xây dựng sở liệu quốc gia hệ thống vũng vịnh ven bờ Để thực nhiệm vụ trên, nên nghĩ đến việc xây dựng Chương trình khoa học kỹ thuật quốc gia quy mơ lớn, với mục tiêu, nhiệm vụ tồn diện vũng vịnh, nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu điều tra nghiên cứu thuỷ vực quan trọng nước ta 287 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ackefors, H and Grip, K, 1995 The Swedish Model for coastal zone management Swedish Environment Protection Agency, 1995 Report 455 P - 83 Lê Đức An, 1988 Địa lý học với vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Vài liên hệ với tình hình Việt Nam Kỷ yếu hội nghị Địa lý - Tài nguyên Tr - 12 Trung tâm Địa lý - Tài nguyên Lê Đức An nnk, 1996 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển Báo cáo đề tài KT 03 - 12 Nguyễn Tác An nnk, 2000 Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng môi trường để phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản du lịch vùng biển ven bờ Việt Nam Báo cáo đề tài KHCN - 06 - 14 Bộ Thủy sản, 1994 Điều tra đánh giá trạng sử dụng vùng triều Việt Nam Lưu Bộ Thủy sản Bộ Thuỷ Sản, 2004 Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2010 (tóm tắt dự thảo lần I) Bộ Tổng Tham mưu, 1985 Hải đồ Việt Nam, tỷ lệ 1:100 000 Vũ Tuấn Cảnh nnk, 1995 Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam Báo cáo đề tài KT 03 - 18 Vũ Cần nnk, 1996 Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 Lưu trữ Cục Hàng hải Việt Nam 10 Chua Thia - Eng (eds.) 1998 Coastal tourism Special issue Tropical coasts Vol No1 11 Clark, J.R., 1996 Coastal zone management handbook, Lewis Publisher, New York 12 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 1999 - 2000 Bản đồ địa chất tỉnh ven biển Việt Nam, tỷ lệ 1: 200 000 13 Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám thống kê 2004, Huế 4/2005 14 Curray, J.R., 1969 Estuaries and lagoon, tidal flats and deltas The new concepts of continental margin sedimentation Am Geol Ins Washington, p.1- 15 Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh nnk, 2000 Phương pháp luận nghiên sử dụng hợp lý hệ thống thuỷ vực ven bờ Việt Nam Báo cáo đề tài cấp T.T KHTN & CNQG 16 Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh nnk, 2001 Định hướng sử dụng hợp lý vũng Chân Mây vịnh Đà Nẵng Báo cáo chuyên đề Đề tài cấp T.T KHTN & CNQG 17 Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh nnk, 2001 Tài nguyên điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Trung Bộ từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên - Huế (biển vùng bờ 288 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh biển) Chuyên đề thuộc đề tài cấp Bộ KHCN & MT 18 Nguyễn Hữu Cử nnk, 2003 Khảo sát bổ sung tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối nhằm đề xuất hướng sử dụng hợp lý phát triển bền vững Lưu trữ Viện TN & MT biển 19 David, A Ryan et all 2003 Conceptual models of Australia’s estuaries and coastal waterwaays Applications for coastal resource management Geoscience Australia Record 2003/09 1-136 20 De Jesus, E.A., D.A.D Diamante-Fabunan, C Naeefola, A.T White and H.J Cabangon 2001 Coastal Environmental Profile of the Sarangani Bay Area, Mindanao, Philippines Coastal Resource Management Project, Cebu City, Philippines, 102 p 21 Department of Environment and Natural Resources, Bureau of Fisheries and Aquatic Resources of the Department of Agriculture, and Department of the Interior and Local Government 2001 Philippine Coastal Management Guidebook No 3: Coastal Resource Management Planning Coastal Resource Management Project of the Department of Environment and Natural Resources, Cebu City, Philippines, p.94 22 Douglas, M J (eds.), 1998 Seapol integrated studies of the Gulf of Thailand v 1, v Seapol Bangkok 23 Vũ Duy Dự (chủ biên), 2005 Đánh giá nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên - Huế đề xuất giải pháp sử dụng, phát huy”, Báo cáo tổng hợp đề tài KHCN cấp tỉnh Thừa Thiên - Huế Tài liệu lưu Sở KHCN Thừa Thiên - Huế 24 Ebarvia, M., 1998 Management option for coastal and marine resource protection Trop[ical coast Vol.5, No.1 p.3-8 25 Eric Bird, 2000 Coastal Geomorphology An introducion John Wiley & Sons, LTD Chichester - New York - Weiheim- Brisbane - Singapore - Toronto Pp.1 - 322 26 European Environment Agency, EEA multilingual environment glossary http://glossary.eea.eu.int/EEAGlossary/ 27 Trương Đình Hiển nnk, 1995 Dự án xây dựng cảng nước sâu Chân Mây Lưu trữ tỉnh Thừa Thiên - Huế 28 Nguyễn Văn Hoành nnk, 1998 Địa chất khoáng sản huyện ven biển đảo ven bờ Bản đồ tỷ lệ 1/250.000 Lưu trữ Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam 29 Nguyễn Chu Hồi nnk, 1995 Nghiên cứu sử dụng hợp lý số hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển ven bờ Việt Nam Đề tài KT 03 - 11 (1993 - 1995) Lưu Viện TN & MT biển 30 Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh nnk, 1996 Luận bảo vệ môi trường dự án quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 Lưu trữ Viện TN & MT biển 31 Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh nnk, 1996 Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường quy hoạch xây dựng cảng biển Chân Mây, Thừa Thiên - Huế 32 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử nnk, 2000 Nghiên cứu xây dựng phương án Tài liệu tham khảo 289 quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp phần đảm bảo an tồn mơi trường phát triển bền vững Báo cáo đề tài KHCN - 06 - 07 Lưu trữ Viện TN & MT biển 33 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Huy Yết Đặng Ngọc Thanh, 2000 Cơ sở khoa học quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam Tài nguyên Môi trường biển, tập VII NXB KH KT Hà Nội, Tr 317-336 34 Lê Xuân Hồng, 1997 Đặc điểm địa mạo bờ biển vùng Côn Đảo Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, tập IV tr 60 - 64 Nxb KH & KT Hà Nội 35 IMO/UNDP, 1995 Intergrated coastal management: Developing strategies for sustainable development of the Masan - Chinhae Bay, Korea Worshop Procedings 36 IMO/UNDP, 1998 Environmental management spatial database of the Batangas Bay Region Project Ras/92/G34 37 Isachenko, A G, 1979 Địa lý học ngày Nxb Prosveshenhie, M tr - 192 (tiếng Nga) 38 Lăng Văn Kẻn nnk, 1995 Điều tra tổng hợp sinh thái tài nguyên sinh vật Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Lưu trữ Viện TN & MT biển VQG Côn Đảo 39 Lăng Văn Kẻn nnk, 2004 Dự án bảo tồn biển Vườn quốc gia Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh Báo cáo khoa học Lưu trữ Viện TN & MT Biển VQG Bái Tử Long 40 Trần Đình Lân, 2002 Tiếp cận viễn thám nghiên cứu biến động vùng bờ biển Thừa Thiên - Huế Kỷ yếu ứng dụng viễn thám QLTH dải ven bờ Thừa Thiên - Huế Hà Nội, 16/9/2002 41 Bùi Hồng Long nnk, 1998 Cơ sở khoa học cho việc khai thác sử dụng hợp lý vịnh Văn Phong Đề tài cấp T.T KHTN & CNQG 42 Bùi Hồng Long nnk, 2000 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đề xuất khai thác sử dụng hợp lý vịnh Cam Ranh (Nha Trang) Đề tài cấp T.T KHTN & CNQG 43 Bùi Hồng Long nnk, 2001 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đề xuất khai thác sử dụng hợp lý vịnh Phan Thiết Đề tài cấp T.T KHTN & CNQG 44 Nguyễn Ngọc, Phạm Hoàng Hải, Lê Đức An nnk, 2001 Chuyên khảo điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Báo cáo đề tài cấp T.T KHTN & CNQG 45 Nippon Koei Co., Ltd, Metocean Co., Ltd, 1998 The study on environmental management for Ha Long Bay Final Report 46 Permetta, J C and Milliam, J D, 1995 Land - Ocean interactions in the Coastal zone Implementation plan Global change IGBP No 33, p - 215 47 Paw, J N, Diamente, D A D 1995 Environment and enterprise: the case of Malacca strait Tropical coast v No1 48 Nguyễn Hữu Phụng nnk, 1995 Điều tra nguồn lợi đặc sản (thân mềm, cá cảnh, rùa biển, chim yến) vùng biển ven bờ ven đảo, đề xuất phương hướng biện 290 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh pháp khai thác hợp lý Báo cáo đề tài KT 03 - 08 49 Pido, M D., Hodgson, G 1991 The intergrated management plan for Ban Don Bay and Phangnga Bay, Thailand Tropical coastal area management Vol No3 Philippines 50 Sien, Chia Lin, 1992 Singapore's urban coastal area: Strategies for management ICLARM, Coastal resources management project Technical Pub Series P - 100 51 Roy, P S, Crawford, E A 1979 Holocene geological evolution of the Southern Botany Bay - Kurnell region, Central Nea South Wales coast New South Walle survey - Records 20 (2) 159 - 250 52 Đặng Ngọc Thanh nnk., 1985 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên khả nguồn lợi dải ven biển Việt Nam, đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi Báo cáo đề tài 48 06 - 14 Lưu trữ Viện TN & MT biển 53 Đặng Ngọc Thanh nnk, 1996 Điều tra điều kiện tự nhiên có định hướng vùng biển ven bờ miền Trung Báo cáo đề tài KT 03 - 01 54 Trần Đức Thạnh, 1991 Đặc điểm bồn tích tụ đại tiêu biểu dải ven bờ tây vịnh Bắc Bộ Tài nguyên Môi trường biển Nxb KH & KT Hà Nội, tr 39 - 47 55 Trần Đức Thạnh nnk, 1996 Một số vấn đề hệ sinh thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tài nguyên Môi trường biển Tập III, Nxb KH KT Hà Nội, tr 206 – 220 56 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi nnk, 1997 Đặc điểm địa mạo bờ biển ven bờ Việt Nam Tr - 28, Tập IV Tài nguyên Môi trường biển Nxb KH & KT Hà Nội 57 Trần Đức Thạnh, 1997 Về mâu thuẫn lợi ích sử dụng vùng bờ biển Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long Kỷ yếu hội thảo Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam Đồ Sơn 1/1997, tr 84 - 91 58 Trần Đức Thạnh nnk, 1997 Đặc điểm địa mạo bờ biển ven bờ Việt Nam.Tr 28, Tập IV Tài nguyên Môi trường biển Nxb KH & KT Hà Nội 59 Trần Đức Thạnh, 1999 Một số vấn đề địa môi trường ven biển Việt Nam Tài nguyên Môi trường biển Nxb KH - KT, tập VI Hà Nội, tr 87 - 97 60 Trần Đức Thạnh, Waltham, T., 2001 The oustanding value of geology of Ha Long Bay Advance in Natural Science, - 3: 89 - 99 61 Trần Đức Thạnh, Đỗ Công Thung nnk, 2002 Đề án thành lập Khu dự trữ sinh Quần đảo Cát Bà Hồ sơ trình UNESCO cơng nhận Khu Dự trữ Sinh Thế giới cho Quần đảo Cát Bà Lưu trữ Viện TN & MT biển UNND Hải Phòng 62 Trần Đức Thạnh nnk, 2004 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, sinh học, tai biến tự nhiên ô nhiễm môi trường vùng bờ biển Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường - Cục Bảo vệ mơi trường - Văn phịng dự án VNICZM 63 Lê Bá Thảo, 1990 Thiên nhiên Việt Nam Nxb KH & KT Hà Nội, tr - 348 64 Đỗ Công Thung nnk, 2003 Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học phục vụ nuôi trồng hải sản phát triển du lịch vịnh Lan Hạ Đề tài cấp T.T KHTN & CNQG Lưu trữ Viện TN & MT biển 65 Nguyễn Ngọc Thụy, 1984 Thuỷ triều vùng biển Việt Nam Nxb KH & KT Hà Tài liệu tham khảo 291 Nội, tr - 263 66 Nguyễn Văn Tiến, 2004 Về giá trị đa dạng sinh học Vịnh Hạ Long Tạp chí Di sản Văn Hoá No.8/2004 Hà Nội, tr 85 – 87 67 Tiwi, A D 2001 The practice of EIA and ICZM in Banten Bay Indonesia Proc Global changes: Openscience Conferencer Nertherland 68 Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật, 1987 Địa lý thủy văn sơng ngịi Việt Nam Nxb KH & KT Hà Nội 69 Nguyễn Thế Tưởng, 2000 Sổ tay tra cứu đặc trưng khí tượng thủy văn vùng thềm lục địa Việt Nam Tổng Cục Khí tượng - Thủy văn - Trung tâm Khí tượng Thủy văn biển Nxb Nông nghiệp Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu biển, 1975 Điều tra tổng hợp vùng biển ven bờ Quảng Ninh Hải Phòng Lưu trữ Viện TN & MT biển 71 Nguyễn Văn Viết, 1985 Đặc điểm khí hậu vùng biển Việt Nam Nxb Bộ Tư lệnh Hải Quân 72 UNCED, 1992 Agenda 21, the Rio Declaration on Environment and Development Rio de Raneiro, June 1992 73 UNEP, 1996 Guidelines for integrated planning and management of coastal and marine areas in the Wider Caribbean Region UNEP Caribbean Environment Programme, Kingston, Jamaica 74 UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, Khu khuyến khích phát triển kinh tế - thương mại Chân Mây, Tài liệu phục vụ xúc tiến đầu tư 75 UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, 2005 Địa chí Thừa Thiên - Huế, Phần Tự nhiên, NXB Khoa học Xã hội trang 284 76 UNND tỉnh Thừa Thiên - Huế, 2005 Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Tài liệu lưu hành nội 77 Uỷ ban KH & KT Nhà nước, 1970 Phân vùng địa lý tự nhiên khu vực lãnh thổ Việt Nam Nxb KH & KT Hà Nội, tr - 209 78 White, A.T and A Cruz - Trinidad 1998 The Values of Philippine Coastal Resources: Why Protection and Management are Critical Coastal Resource Management Project, Cebu City, Philippines, 96 p 79 WWF - Phân viện Hải dương học Hải Phòng, 1993 Điều tra tiềm đa dạng sinh học biển, sử dụng tài nguyên bảo tồn vùng biển Cát Bà Lưu Viện TN & MT biển 80 WWF - Phân viện Hải dương học Hải Phòng, 1994 Điều tra tiềm đa dạng sinh học biển, sử dụng tài nguyên bảo tồn quần đảo Cô Tô Lưu Viện TN & MT biển 293 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VŨNG VỊNH VIỆT NAM Ảnh 1: Bờ vịnh Bái Tử Long (Ảnh: Trần Đức Thạnh) Ảnh 2: Bờ vịnh Hạ Long (Ảnh: Trần Đức Thạnh) 294 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh Ảnh 3: Bờ đá vịnh Nha Trang (Ảnh: Trần Đức Thạnh) Ảnh 4: Nuôi lồng giàn vịnh Nha Trang (Ảnh: Trần Đức Thạnh) Phụ lục: Một số hình ảnh vũng vịnh Việt Nam Ảnh 5: Ni lồng giàn vịnh Hạ Long (Ảnh: Trần Đức Thạnh) Ảnh 6: Hoạt động tàu thuyền vịnh Hạ Long (Ảnh: Trần Đức Thạnh) Ảnh 7: Một bãi thải than ven vịnh Hạ Long (Ảnh: Trần Đức Thạnh) 295 296 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh Ảnh 8: Ảnh vệ tinh Landsat-ETM thu ngày 16/11/2001 khu vực vịnh Bái Tử Long - Quan Lạn Phụ lục: Một số hình ảnh vũng vịnh Việt Nam Hình 1: Bản đồ phân bố hệ sinh thái vịnh Bái Tử Long Hình 2: Bản đồ quy hoạch quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên vịnh Bái Tử Long 297 298 Trần Đức Thạnh (chủ biên), Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Đặng Ngọc Thanh Ảnh 9: Ảnh vệ tinh vũng Chân Mây Hình 3: Bản đồ quy hoạch quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực vũng Chân Mây Phụ lục: Một số hình ảnh vũng vịnh Việt Nam Ảnh: Ảnh vệ tinh AVNIR vịnh Đà Nẵng 299 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 18 đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: Phát hành: 04.22149040; Biên tập: 04.22149034; Quản lý Tổng hợp: 04.22149041; Fax: 04.37910147, Email:nxb@vap.ac.vn; www.vap.ac.vn VŨNG VỊNH VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM VÀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG TS Trần Đức Thạnh (chủ biên), TS Nguyễn Hữu Cử, TS Đỗ Công Thung, GS.TSKH Đặng Ngọc Thanh Chịu trách nhiệm xuất bản: GS TSKH Nguyễn Khoa Sơn Biên tập: Đinh Như Quang Phạm Thị Thu Kỹ thuật vi tính: Trần Thị Kim Liên Trình bày bìa: Nguyễn Bích Nga In 1000 khổ 19 × 27cm tại: Nhà in Khoa học Công nghệ Số đăng ký KHXB: 338-2008/CXB/002 - 02/KHTNCN cấp ngày 21 tháng năm 2008 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2009 ... 110 o 112 o o Chương II Kiểm kê vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam 17 Hình 2.1 Sơ đồ phân bố hệ thống vũng, vịnh ven bờ biển Việt Nam Vịnh ven bờ thuỷ vực loại vũng- vịnh có diện tích trung bình 500km2,... giai đoạn phát triển II KIỂM KÊ VŨNG - VỊNH VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM Hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam kiểm kê hải đồ tỷ lệ 1: 100 000 bao gồm ven bờ biển đảo ven bờ Theo đó, đối tượng có kích... quát vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam vũng- vịnh Các trình biến cỡ nhỏ diễn phạm vi vũng- vịnh có tác động tham gia vào trình biển cỡ lớn vùng ven bờ, đặc biệt tượng biến động đường bờ, xói lở bờ biển,

Ngày đăng: 05/01/2015, 02:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Page 1

  • Page 2

  • Page 3

  • Page 4

  • Page 5

  • Page 6

  • Page 7

  • Page 8

  • Page 9

  • Page 10

  • Page 11

  • Page 12

  • Page 13

  • Page 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan