Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 274 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
274
Dung lượng
11,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GS-TSKH LÊ HUY BÁ (ECOTOURISM) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Những người cộng tác: ThS Thái Lê Nguyên ThS Nguyễn Thò Trốn ThS Đỗ Thò Kim Chi KS Lê Nguyễn Diễm Hằng Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 5 6 GIỚI THIỆU Du lòch nói chung, Du lòch sinh thái (DLST) nói riêng đang nhận được sự quan tâm một cách đáng kể. Một khi ống khói của các nhà máy, các xí nghiệp càng vươn cao hơn lên bầu trời, dân số không ngừng gia tăng, đô thò hóa và tập trung dân cư, tập trung công nghiệp, khói bụi giao thông… đang là vấn nạn thì nhu cầu tìm về với tự nhiên là một tất yếu. Trào lưu DLST đã và đang dấy lên ở nhiều quốc gia dưới góc độ tiếp cận này. Xuất phát từ sự nhận thức được ích lợi (bảo tồn môi trường tự nhiên, bảo tồn các giá trò văn hóa của các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội…) của DLST, Liên Hiệp Quốc đã chọn năm 2002 làm Năm Quốc tế về DLST. Theo đánh giá của Hiệp hội Du lòch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA), DLST đang có chiều hướng phát triển và trở thành một bộ phận có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất về tỉ trọng trong ngành du lòch. Nơi nào còn giữ được sự cân bằng sinh thái thì nơi đó sẽ có tiềm năng phát triển tốt về DLST và thu hút được nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn đònh. Việt Nam cũng có tiềm năng lớn để phát triển DLST, song song với sự phát triển đô thò, các khu công nghiệp và các ống khói nhà máy mọc lên thì các khoảng xanh đô thò và ven đô thò cũng được thiết kế để tạo nên sự cân bằng cho sinh thái môi trường. Tuy nhiên, cho đến nay, việc phát triển của loại hình du lòch này còn gặp rất nhiều khó khăn, những hiểu biết kinh nghiệm còn hạn hẹp và chưa có những cơ sở lí luận đủ vững chắc để đáp ứng ngang tầm với sự phát triển của DLST đương đại. Loại hình du lòch này ở Việt Nam mới chỉ chú trọng đến các mục tiêu về môi trường và về sức khỏe chứ chưa mang ý nghóa giáo dục về trách nhiệm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên và phát huy những giá trò văn hóa cao đẹp của các dân tộc và các ích lợi khác. Tài liệu này là sự nỗ lực của chúng tôi để giới thiệu về các quy luật tương tác giữa các thành phần môi trường trong một hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học, diễn thế và sự phụ thuộc lẫn nhau của chúng theo quy luật vận động và phát triển của DLST. Giới thiệu cho sinh viên hiểu biết thêm về cơ sở sinh thái môi trường, sinh thái cảnh quan, cái hay, cái đẹp, cái hấp dẫn của một số loại hình sinh thái đặc thù, khai thác nhằm phục vụ cho hướng dẫn DLST và bảo vệ môi trường bền vững mà trước hết là phát triển loại hình DLST bền vững, tạo tay nghề cho hướng dẫn viên hay quy hoạch tiến tới thiết kế DLST cho một khu hay một tour DLST. Với mong muốn đem đến cho các bạn một cách tiếp cận khác hơn về DLST và nhằm cung cấp một nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn, chúng tôi mạnh dạn biên soạn cuốn tài liệu này. Do tính “mới” của DLST không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả ở rất nhiều nước trên thế giới (kể cả những nước đi đầu trong lónh vực DLST), cuốn sách này không thể tránh khỏi một số sai sót và chưa hoàn toàn đáp ứng được các đòi hỏi của Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 7 8 bạn đọc. Chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách DLST ra đời một cách hoàn chỉnh. GS-TSKH Lê Huy Bá Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 9 10 NHẬP MÔN DU LỊCH SINH THÁI Như chúng ta đã biết, từ thời Tomat Cook đến nay, du lòch đã thay đổi rất nhiều cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn. Du lòch trong thế kỷ này đang là một hiện tượng đã và đang chi phối rất mạnh mẽ đến nền kinh tế của toàn nhân loại và đang là ngành công nghiệp lớn nhất thế giới (Pacific Asia Travel Association (PATA), World Travel and Tourism Council (WTTC), World Tourism Organization), được chứng minh bằng các con số như sau: - Kinh tế du lòch thu hút được khoảng 17 triệu lao động ở vùng Đông Nam Á (chiếm 7,9% tổng lao động trong ngành du lòch của thế giới) và chiếm 9,9% trong tổng số lao động trong các ngành nghề. - Du lòch tạo ra 10% tổng sản phẩm xã hội và 9% GDP trong vùng Đông Nam Á. - Lao động trong các hoạt động lữ hành và trong ngành du lòch của thế giới tăng trưởng gấp 1,5 lần so với các lónh vực khác. Vào những năm 70 của thế kỉ 20, du lòch đại chúng và du lòch không phân biệt vẫn chủ yếu trọng tâm đến các loài thú lớn, chính vì sự quan tâm này đã phá hoại đến môi trường sống, gây phiền nhiễu tới hành vi sống của các loài động vật hoang dã, phá hủy thiên nhiên và môi trường. Tuy nhiên, dần dần du khách cũng bắt đầu nhận thức được những tác hại sinh thái do họ gây ra và hơn thế nữa người dân đòa phương cũng đã quan tâm đến giá trò của tự nhiên và môi trường, nên các tour du lòch chuyên hóa như săn bắn chim, cưỡi lạc đà, bộ hành thiên nhiên đã bắt đầu có sự hướng dẫn và quản lí nghiêm ngặt. DLST dần dần đònh hình từ đây (David Western). DLST khá mới mẻ và đang từng bước khẳng đònh lí do tồn tại của nó; nó là hợp nhất của du lòch thiên nhiên và du lòch ngoài trời. Ở góc nhìn hẹp, chúng ta có thể xem xét DLST là sự kết hợp ý nghóa của hai từ ghép “du lòch” và “sinh thái”. Tuy nhiên, vấn đề mà chúng tôi đề cập trong tài liệu này sẽ bao hàm ý nghóa rộng hơn. DLST đang còn rất mới mẻ đối với các hướng dẫn viên, các nhà điều hành tour và ngay cả đối với các chuyên gia nghiên cứu về du lòch, do đó thường có sự nhầm lẫn giữa DLST với các loại hình phát triển du lòch khác. Một số tổ chức đã cố gắng làm rõ sự nhầm lẫn này bằng cách sử dụng khái niệm DLST như một công cụ để thực hiện việc bảo tồn và phát triển bền vững. Đến năm 1993, khái niệm DLST mới có được một đònh nghóa của Lindberg và Hawkins phản ánh khá đầy đủ về nội dung và chức năng của DLST. Theo đó, “DLST là du lòch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là công cụ để bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân đòa phương”. Tuy vậy, tổ chức bảo vệ thiên nhiên thế giới (IUCN) cũng có đưa ra đònh nghóa khá đầy đủ hơn: “DLST là tham quan và du lòch có trách nhiệm với môi trường tại các điểm tự nhiên không bò tàn phá để thưởng thức thiên nhiên và các Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 11 12 đặc điểm văn hóa đã tồn tại trong quá khứ hoặc đang hiện hành, qua đó khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế những tác động tiêu cực do khách tham quan gây ra, và tạo ra ích lợi cho những người dân đòa phương tham gia tích cực” (Ceballos – Lascurain, 1996). Ngày nay, Ủy ban lữ hành và du lòch thế giới cho rằng du lòch đã trở thành một ngành công nghiệp lớn nhất thế giới, đem lại thu nhập và việc làm đáng kể cho thế giới. Ước tính có đến 650 triệu du khách quốc tế vào năm 2000. DLST cũng đóng góp không nhỏ cho du lòch thế giới và ngày càng gia tăng, đem lại nguồn thu nhập lớn cho các nước đang phát triển và kém phát triển. DLST là động cơ cho nền kinh tế của nhiều đảo nhiệt đới vùng Caribe, khu vực Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. DLST đã thực thi chức năng đưa Rwanda và Belize vào bản đồ thế giới. Ở Việt Nam, trong lần hội thảo về “Xây dựng chiến lược phát triển DLST ở Việt Nam”ø (9/1999) đã đưa ra đònh nghóa về DLST: “DLST là loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản đòa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng đòa phương”. Ngoài những khái niệm và đònh nghóa kể trên còn có một số đònh nghóa mở rộng về nội dung của DLST: - “DLST là sự tạo nên và thỏa mãn sự khao khát thiên nhiên, là sự khai thác tiềm năng du lòch cho bảo tồn và phát triển và là sự ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hóa và thẩm mỹ”. - “DLST là một loại hình du lòch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho những khách du lòch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức những cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lòch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng như giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triển môi trường và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững”. Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 543 544 MỤC LỤC PREFACE 3 GIỚI THIỆU 5 NHẬP MÔN DU LỊCH SINH THÁI 9 PHẦN 1: SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC 15 1.1 Đònh nghóa sinh thái môi trường 15 1.2 Lược sử về sinh thái môi trường 15 1.3 Phương pháp nghiên cứu môi trường sinh thái 19 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÊN SINH VẬT VÀ CON NGƯỜI - SỰ TƯƠNG TÁC, TÍNH CHỊU ĐỰNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI 22 2.1 Tóm lược một số đònh luật 22 2.2 Sự tương tác giữa các yếu tố môi trường lên các cá thể trong hệ sinh thái 24 Chương 3: SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ - QUẦN XÃ 47 3.1 Sinh thái môi trường học quần thể 47 3.2 Sinh thái môi trường học quần xã 52 3.3 Diễn thế sinh thái 54 Chương 4: HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG – NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KHÁI NIỆM 57 4.1 Tổ chức - kết cấu - hoạt động của hệ sinh thái môi trường 57 4.2 Sự phát triển và tiến hóa của hệ môi trường 59 4.3 Nội cân bằng của hệ sinh thái môi trường 60 Chương 5: SINH THÁI RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 71 5.1 Sinh thái rừng 71 5.2 Đa dạng sinh học trong sinh thái học 103 PHẦN 2: SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI Chương 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI 111 6.1 Du lòch sinh thái 111 6.2 Khái niệm về phát triển du lòch bền vững 115 6.3 Các nguyên tắc DLST bền vững 120 6.4 Mục tiêu nghiên cứu về DLST 122 6.5 Phương pháp nghiên cưú DLST 125 Chương 7: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI 133 7.1 Đònh nghóa và phân loại môi trường 133 7.2 Ô nhiễm môi trường 143 7.3 Suy thoái và ô nhiễm môi trường do hoạt động du lòch 146 Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 545 546 Chương 8: SỬ DỤNG HP LÍ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 152 8.1 Đònh nghóa về tài nguyên 152 8.2 Tài nguyên DLST 159 Chương 9: QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI 180 9.1 Đònh nghóa quy hoạch DLST 182 9.2 Các yêu cầu cần thiết lựa chọn một khu vực để phát triển DLST 183 9.3 Những đặc trưng cơ bản của lãnh thổ DLST 183 9.4 Các bước cơ bản của quy hoạch và thiết kế DLST 186 9.5 Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kế DLST 194 9.6 Quy hoạch và xây dựng khu du lòch sinh thái Cần Giờ nhằm đáp ứng sự phát triển DLST bền vững 200 Chương 10: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 211 10.1 Những tác động lên môi trường của hoạt động DLST 211 10.2 Sự cố và hiểm họa DLST 216 Chương 11: TÀI NGUYÊN CẢNH QUAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 220 11.1. Đònh nghóa cảnh quan và tài nguyên cảnh quan 220 11.2. Thành phần cảnh quan 224 11.3. Sắc thái cảnh quan 225 11.4. Cấu trúc cảnh quan 226 11.5. Phân loại cảnh quan 226 11.6. Sử dụng tài nguyên cảnh quan trong phát triển DLST 234 11.7. Các tác động DLST đối với cảnh quan 235 11.8 . Bảo vệ tài nguyên cảnh quan. 236 Chương 12: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG MỘT KHU HAY MỘT TOUR DU LỊCH SINH THÁI 238 12.1 Đònh nghóa 238 12.2. Mục đích của ĐTM DLST 239 12.3. Lợi ích của ĐTM DLST 239 12.4 Các bước tiến hành ĐTM DLST 240 12.5 Những nguyên tắc chính trong ĐTM DLST 244 12.6. Những điểm cần cho ĐTM DLST thành công 245 Chương 13: ÁP DỤNG HỆ QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG ISO 14001, EMSs TRONG QUẢN LÍ DU LỊCH SINH THÁI 247 13.1 Giới thiệâu hệ quản trò môi trường ISO 14001, LCA. áp dụng cho DLST 249 13.2. Ích lợi của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 252 13.3. Quá trình áp dụng và xin chứng nhận 256 Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 547 548 13.4. Ứng dụng quản lí môi trường trong khách sạn của hệ thống DLST 262 13.5. Sử dụng tài nguyên nhân lực trong môi trường du lòch. 271 13.6. Truyền thông và phân phối trong quản lí môi trường DLST. 273 13.7. Kiểm tra hoạt động. 277 13.8. Áp dụng LCA vào DLST. 278 13.9. Kết luận. 280 Chương 14: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH SINH THÁI 282 14.1 Yêu cầu tối thiểu của một hướng dẫn viên DLST 282 14.2 Một số nhiệm vụ chính của HDV DLST 284 14.3 Nội dung gợi ý của một bản thuyết minh hướng dẫn DLST 286 Chương 15: DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 288 15.1 Các loại hình DLST ở Việt Nam 288 15.2 Sơ lược về một số điểm DLST ở Việt Nam 293 15.3 Tình hình phát triển DLST ở Việt Nam 299 15.4 Đònh hướng phát triển DLST ở Việt Nam 301 15.5 Một số giải pháp cơ bản cho việc phát triển DLST ở Việt Nam 304 PHẦN 3: PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ VÙNG ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM CÓ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI I. Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu 313 II. Phát triển DLST đất mũi - Cà Mau 335 III. Đònh hướng phát triển DLST Nha Trang 338 IV. Du lòch sinh thái hồ Tuyền Lâm – Đà Lạt, Lâm Đồng 348 V. Du lòch sinh thái cố đô Huế 349 VI. Phát triển DLST khu BTTN đất ngập nước tràm chim – Đồng Tháp 364 VII. Phát triển DLST vườn quốc gia Côn Đảo 375 VIII. Đònh hướng phát triển DLST Phú Quốc 385 IX. Phát triển du lòch sinh thái VQG Cúc Phương 425 X. Tiềm năng du lòch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát, Tây Ninh 446 XI. Tiềm năng DLST bán đảo Sơn Trà 454 XII. Tiềm năng DLST tỉnh Đắk Lắk 503 TÀI LIỆU THAM KHẢO 538 Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 13 14 PHẦN 1 SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 15 16 Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC 1.1 ĐỊNH NGHĨA SINH THÁI MÔI TRƯỜNG “Sinh thái môi trường học” nằm trong lónh vực khoa học môi trường (Environmental science), nghiên cứu về các mối quan hệ tương tác không chỉ giữa các cá thể sinh vật với nhau mà còn giữa tập thể, giữa cộng đồng với các điều kiện môi trường tự nhiên bao quanh nó. Tùy thuộc vào từng thời khắc, từng nơi và từng đối tượng mà sự tương tác của mỗi cá thể có sự thay đổi và được biểu hiện thông qua hai chỉ tiêu để đánh giá: tính trội và tính đồng đều của quần thể sinh vật trong một hệ sinh thái môi trường. 1.2 LƯC SỬ VỀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC Khái niệm sơ lược về sinh thái được nhà khoa học Hy Lạp Phrastus đề cập vào thế kỷ 3 trước công nguyên Phrastus là người quan tâm nhiều đến mối quan hệ giữa vật chất sống và không sống. Tuy nhiên, thuật ngữ “sinh thái học” chỉ thật sự ra đời vào năm 1869 do nhà sinh vật học người Đức Ernst Haeckel đưa ra. Haeckel là người đầu tiên đặt nền móng cho môn khoa học sinh thái về mối tương quan giữa động vật (như những thành phần môi trường hữu sinh) với các điều kiện và thành phần môi trường vô sinh. Vào những năm giữa thế kỉ 19, nhóm các nhà khoa học của Châu Âu và châu Mỹ đã tiến hành nghiên cứu về thực vật ở cấp độ quần xã; sự sắp xếp, cấu trúc và sự phân bố các quần xã thực vật cũng đã được đặt ra trong các nghiên cứu. Ngoài ra, nhóm các nhà khoa học người Mỹ cũng đã nghiên cứu về sự phát triển của các quần xã thực vật và đưa ra quan điểm về các mối tương quan hữu cơ giữa quần xã động vật và thực vật… Đó là bước khởi đầu của quá trình nghiên cứu về sinh thái học. Ngày nay, sinh thái học không chỉ tồn tại trong sinh học mà nó còn là khoa học của nhiều lónh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp, y học, xã hội học và thậm chí ngay cả kinh tế học và du lòch. Năm 1971 cuốn sách “Cơ sở sinh thái học” (Fundamentals of ecology) của giáo sư Eugene P. Odum, thuộc Đại học Georgy – Mỹ ra đời là một sự kiện quan trọng trong nghiên cứu về sinh thái học. Tác giả đã phát triển lí thuyết về sinh thái học ở mức cao hơn và cũng trong thập niên 70 của thế kỷ này, khi ngành môi trường học đã xác đònh được chỗ đứng chính thức thì sinh thái học môi trường mới được đònh hình và phát triển. Ngày nay con người đã nhận thức được rằng không chỉ môi trường tự nhiên của động, thực vật mà còn của cả con người đã và đang bò suy thoái và hủy hoại một cách trầm trọng mà chính con người là thủ phạm gây ra các tổn thất [...]... phân môn của sinh thái học Sinh thái môi trường biển, Sinh thái môi trường sông, Sinh thái môi trường ven biển, 1.2.2 Các phân môn của sinh thái môi trường Sinh thái môi trường nông thôn, - Căn cứ vào mức độ tổ chức của hệ thống sống có: Sinh thái môi trường đô thò Sinh thái môi trường học cá thể; - Theo một hệ quy chiếu khác của tính chất môi trường: Sinh thái môi trường học quần thể; Sinh thái môi trường... về: Du lòch sinh thái - Quần thể sinh thái thường kém ổn đònh so với quần thể đòa lí và giữa các quần thể sinh thái thường chỉ khác biệt một cách tương đối - Mỗi quần thể đều mang những đặc tính sinh lý, sinh thái nhất đònh - Quần thể sinh thái khác với quần thể đòa lí ở chỗ chúng không chiếm trọn vẹn một vùng đòa lí mà chỉ giới hạn trong sinh cảnh đặc trưng của chúng thể hiện qua sự thích ứng với sinh. .. lòch sinh thái 7 8 9 10 Du lòch sinh thái Nêu và phân tích một ví dụ về diễn thế nguyên sinh? Nêu và phân tích một ví dụ về diễn thế thứ sinh? Nêu và phân tích một ví dụ về diễn thế phân huỷ? Những đặc tính của diễn thế sinh thái? 59 60 Du lòch sinh thái Chương 4 HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG – NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KHÁI NIỆM Hệ sinh thái môi trường (Environmental ecosystem) là một hệ thống bao gồm các quần xã sinh. . .Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái đó Sinh thái môi trường ngoài nhiệm vụ của sinh thái môi trường học cổ điển còn tập trung vào việc nghiên cứu các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và môi trường sống thông qua các hoạt động công - nông nghiệp, khai thác tài nguyên… Như vậy, sinh thái môi trường phải là gạch nối giữa sinh thái học cổ điển và môi trường học - Căn cứ vào tính... nhân xảy ra diễn thế sinh thái: - Do có sự tác động mãnh liệt của những sự thay đổi về điều kiện tự nhiên lên các quần xã trong hệ sinh thái Những tác động này đủ lớn để làm biến đổi dần các cá thể và quần thể cũng như cấu trúc của quần xã sinh thái - Hoạt động sống của quần xã sinh thái và của con người đã tạo nên một diễn thế sinh thái 56 Du lòch sinh thái Phân loại: Diễn thế nguyên sinh: khởi đầu từ... môi trường 19 20 Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 3 Tiền đề của việc hình thành những phân môn của sinh thái môi trường? 4 Các phân môn của sinh thái môi trường? 5 Phương pháp luận nghiên cứu môi trường sinh thái? 6 Tại sao nói nghiên cứu môi trường sinh thái là nghiên cứu sự tương tác giữa các thành phần môi trường? Lấy ví dụ minh hoạ? 7 Tại sao khi nghiên cứu môi trường sinh thái không được coi... yếu tố vô sinh trong môi trường đất đến sinh vật? 9 Nêu và phân tích ảnh hưởng của yếu tố đòa lý môi trường? 10 Nêu và phân tích tính thích nghi của sinh vật với các điều kiện môi trường? 47 48 Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái Chương 3 Một quần thể có thể thay đổi kích thước theo bốn cách: sinh sản, tử vong, nhập cư và di cư SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ - QUẦN XÃ - Một quần thể “đóng” khi yếu tố sinh sản... vệ sinh cộng đồng 4.3.2 Cân bằng sinh thái động tự nhiên và cân bằng sinh thái động nhân tạo Như đã trình bày ở trên, sự cân bằng trong một hệ sinh thái bao gồm các tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật hay quần thể sinh vật và đó là cân bằng động Tuy nhiên, phải nói đến tác động của nhân tố con người là nhân tố sinh thái có tính chi phối rất mạnh mẽ và có quy mô lớn đến các hệ sinh thái. .. Sinh thái môi trường học quần thể; Sinh thái môi trường học quần xã; Sinh thái môi trường tự nhiên, Hệ sinh thái môi trường; Sinh thái môi trường nhân tạo Sinh quyển học - Căn cứ vào mục đích nghiên cứu có: Sinh thái môi trường cơ bản: Nghiên cứu các khía cạnh của sinh thái môi trường và đưa ra các lí thuyết về môi trường học Sinh thái môi trường ứng dụng: Ứng dụng các kiến thức lí thuyết vào thực tế... NỘI CÂN BẰNG CỦA HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG 63 Du lòch sinh thái 4.3.1 Cân bằng sinh thái Cân bằng sinh thái còn gọi là cân bằng thiên nhiên là trạng thái mà ở đó số lượng tương đối của các cá thể của các quần thể sinh vật trong hệ sinh thái môi trường vẫn giữ được ở mức ổn đònh tương đối Ngoài ra, còn có sự biểu hiện cân đối giữa cung và cầu, giữa thành phần vật lí và thành phần sinh học Điều đó làm . ĐA DẠNG SINH HỌC 71 5.1 Sinh thái rừng 71 5.2 Đa dạng sinh học trong sinh thái học 103 PHẦN 2: SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI Chương 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI 111. 538 Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 13 14 PHẦN 1 SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 15 16 Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH THÁI. Du lòch sinh thái Du lòch sinh thái 543 544 MỤC LỤC PREFACE 3 GIỚI THIỆU 5 NHẬP MÔN DU LỊCH SINH THÁI 9 PHẦN 1: SINH THÁI MÔI TRƯỜNG HỌC CƠ BẢN Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH THÁI