Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
732,56 KB
Nội dung
BÁO CÁO ĐỘNG VẬT I. Đặt vấn đề. Động vật học là ngành khoa học nghiên cứu toàn diện thế giới động vật. Động vật học gắn liền với thực tiễn của con người nhằm bảo về và khôi phục vốn di truyền động vật ,sử dụng động vật có hại và hạn chế động vật gây hại. Động vật học bao gồm các lĩnh vực: • Hệ thống động vật học hay phân loại động vật học: Nghiên cứu sự đa dạng của giới động vật. • Hình thái học động vật : nghiên cứu cấu tạo ngoài và đời sống của động vật. • Sinh lí học động vật : nghiên cứu cấu trúc và chức năng của nội quan cơ thể động vật. • Địa động vật học : nghiên cứu sự phân bố theo địa lí của động vật. • Sinh thái học động vật: nghiên cứu mối quan hệ động vật với môi trường • Phôi sinh học động vật :nghiên cứu quy luật phát triển cá thể động vật. • Phát sinh chủng loài học động vật : Nghiên cứu sự tiến hóa và lịch sử phát triển của thế giới động vật. Trong chuyến đi này chúng ta tìm hiểu rõ về hệ thống động vật học,địa động vật học ,sinh thái học động vật. II.Mục tiêu. Mục tiêu của đợt kiến tập là củng cố những lí thuyết đã học về sinh học động vật, giúp sinh viên có khả năng nhận biết được một số loài động vật, sắp xếp chúng theo một hệ thống phân loài và hiểu được một số đặc điểm nhận biết, đặc điểm sinh học, sinh thái loài. Thêm vào đó, sinh viên có thể biết thêm về tên gọi từng loài trong tiếng anh cũng như tên gọi khoa học của chúng. III.Phương pháp. 1.Công tác chuẩn bị: • Sinh viên đọc kĩ trước phần lý thuyết của môn nguyên lý sinh học động vật. • Chuẩn bị sổ ghi chép ,bút chì, bút bi để vẽ mà mô tả các loài động vật. 2.Quan sát tại vườn thú: Tiến hành quan sát trực tiếp tất cả các loài động vật dược nuôi nhốt tại Vườn thú Hà Nội. 3.Tổ chức thực hiện: Sinh viên lớp được chia thành nhóm , mỗi nhóm gồm 5-6 sinh viên Sau ghi quan sát và ghi chép lại tất cả các nội dung . IV.Kết quả. Bò sát: Chim: . Thú: Mẫu biểu 01. Mẫu biểu quan sát các loài động vật tại Vườn thú Hà Nội TT Loài Đặc điểm nhận biết Đặc điểm sinh học sinh thái Ghi chú 1 Gà tiền mặt vàng Là một loài chim trĩ lớn, dài đến 76 cm, có màu nâu xám điểm các đốm xanh lá cây, mặt có da đỏ hay hồng, chân màu xám. Con trống và con mái khá giống nhau nhưng con mái nhỏ hơn, màu tối, ít sặc sỡ hơn con trống. Con non có bề ngoài giống con mái. Thức ăn bao gồm chủ yếu là các loài mối, trái cây và động vật không xương sống. Gà tiền mái thường đẻ hai trứng. Được đánh giá là một loài quan tâm nhất vào Danh sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. Nó được liệt kê vào Công ước CITES Phụ lục II 2 Gà so bamboo Bộ lông của chúng là một kết hợp của màu nâu, kem và màu xám ,đặc biệt sọc mắt màu đen và trắng ,ngực và Sống gần nước trong rừng tre, cây bụi , đồng cỏ cao và các khu rừng bị suy thoái với những rặng tre, di Thức ăn chủ yếu bao gồm các loại hạt giống,quả,măn g và động vật bụng màu nhạt với đốm nâu . chuyển vào buổi sáng sớm và buổi tối muộn để ăn. Chỉ bay khi bị đe dọa. Con cái ấp trứng 18 đến 19 ngày. không xương sống . 3 Gà lôi lam mào trắng Loài gà nhỏ con, gà trống có màu xanh ánh kim với vô số tông màu khi được chiếu sáng. Lông ở lưng, cánh, bao cánh và đuôi đen với mép lông màu lam ánh kim. Đôi lông đuôi ở giữa nhọn, ngắn dần ở các đôi tiếp theo. Mào trên đỉnh đầu màu trắng và ngắn hơn so với các loài gà lôi khác, mặt và tích đỏ tươi, chân đỏ, đuôi ngắn. Sống ở vùng sinh thái đất thấp. Trong môi trường nuôi dưỡng, gà sinh sản từ cuối tháng 3 đến tháng 6 hàng năm. Chúng dường như rất thích mưa và có lẽ là loài trĩ duy nhất như vậy. Mỗi lứa có từ 4 – 7 trứng màu kem hồng thẫm với các chấm trắng nhỏ. Thời gian ấp 24-25 ngày. Gà cha mẹ chăm sóc con rất tốt. Đây là loài được đưa vào Sách đỏ Việt Nam, là loài cực kì quý hiếm . 4 Gà lôi vằn Mào dài, cằm, họng, toàn thể mặt bụng màu đen. Một dải, rộng màu trắng chạy dọc theo 2 bên cổ. Những lông dài ở ngực và sườn trắng lẫn đen. Mặt lưng có những vân đen mảnh xen kẽ với vân trắng. Cánh đuôi màu đen với nhiều vân trắng hẹp. Mắt màu nâu da cam hay vàng. Mỏ đen hoặc màu xám sừng, da quanh mắt màu đỏ tươi, Mỗi năm đẻ 1 lứa mỗi lứa đẻ từ 5 đến 15 trứng. Thức ăn chính của chúng là các loài hạt, quả, củ và côn trùng trên mặt đất. Loài quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam (2013) và trong danh mục IUCN và đặc hữu . chân đỏ tía . 5 Gà lôi lam đuôi trắng Gà lôi đực trưởng thành có mào lông ở đỉnh đầu màu trắng với mút lông đen. Đầu, cổ ngực và trên đuôi đen có ánh tím thẫm. Lông cánh đen, bao cánh đen có ánh xanh. Các lông bao cánh, lông ở lưng và bao đuôi có vệt ngang đen nhung ở gần mút lông, ở giữa màu trắng tuyền ( điểm sai khác chủ yếu với gà lôi lam màu trắng ). Chim cái trưởng thành có kích thước nhỏ hơn chim đực và nhìn chung bộ lông có màu hung nâu tối. Chân đỏ, da mặt đỏ, mỏ đen sừng . Ghép đôi bắt đầu từ tháng 10. Mỗi lứa đẻ 5 – 7 trứng và cách nhau 2 – 3 ngày. Thời gian ấp 21 – 22 ngày. Vườn thú Hà Nội đã chăn nuôi thành công loài này. Kết quả theo dõi cho thấy gà lôi lam đuôi trắng hoạt động kiếm ăn mạnh vào hai thời điểm sáng sớm và chiều tà, giảm dần vào lúc trưa. Trưa nghỉ trong bụi râm mát. Tối ngủ trên các cành cây cao. Ăn nhiều loại thức ăn như thóc, ngô, lạc, chuối tiêu, nho, rau xà lách, giá đỗ, giun, châu chấu, ốc vặn… Về mặt di truyền, gà lôi lam đuôi trắng rất gần với gà lôi lam mào trắng nên có ý kiến coi nó như một phân loài của loài trên. 6 Gà lôi trắng Có chiều dài khoảng 125cm, lông mặt đỏ, chân đỏ, bộ lông trắng sọc xám, con trống có đuôi trắng, dài . Sống ở các khu vực miền núi có độ cao trên 500m. Kiếm ăn trên mặt đất và ban đêm ngủ trên cây . Gặp chim đực khoe mẽ vào đầu tháng 2 . Con trống cần 2 năm từ khi nở mới trưởng thành. 7 Gà rừng tai trắng Trưởng thành màu đen cùng với đủ mọi sắc độ đỏ và vàng ở cổ, cánh và lưng. Gà mái trưởng thành thường có màu nâu sẫm. Lông ức và Gà rừng định cư và ở nhiều kiểu rừng. Sinh cảnh thích hợp là rừng thứ sinh gần nương rẫy hay rừng gỗ pha giang, nứa. Buổi tối gà tìm đến những cây cao dưới 5 m có tán lớn để ngủ. Gà thích ngủ trong các xung quanh hậu môn có màu nâu nhạt. Dầu nhỏ như đầu rắn. Màu dái tai tương tự như gà trống . Sống đàn, hoạt động vào 2 thời điểm trong ngày: sáng sớm và xế chiều. bụi giang, nứa, có nhiều cây đổ ngang. 8 Gà rừng tai đỏ Đông Bắc Con đực trưởng thành giống như loài Gà rừng đỏ Đông Dương nhưng mào thịt trên đầu rất nhỏ, da trên tai nhỏ nâu đỏ. Lông cổ ngắn, màu đỏ thẫm lẫn màu da cam. Chim cái màu sắc rất giống với Gà rừng đỏ Đông Dương nhưng màu sẫm tối hơn. Lông ở cổ có màu vàng thẫm hơn và nhiều hơn. Tương tự như gà rừng tai trắng. Phân bố ở vùng Đông Bắc. 9 Gà rừng tai đỏ Tây Bắc Con đực trưởng thành gần giống với Gà rừng tai đỏ đông bắc, nhưng lông ở cổ thường dài hơn, màu đỏ tươi, mỗi lông có một vệt dọc màu nâu ở giữa lông, mút lông màu da cam. Tương tự như gà rừng tai trắng. Phân bố ở vùng Tây Bắc. 10 Công Chim trống: bộ lông có màu lục óng ánh, đuôi rất dài, có màu lục ánh đồng, mỗi lông ở mút có sao màu lục xanh, đỏ đồng, vàng, nâu. Mào dài, hẹp thẳng đứng, phần mặt có màu vàng và xanh. Khi múa đuôi xòe hình nan quạt. Chim cái: không có Chim công bắt đầu có hiện tượng rụng đuôi và thay lớp lông mới thay cho mùa sinh sản tiếp theo. Công thích sống ở rừng thưa, đặc biệt là rừng khộp, chỗ cây bụi và cỏ rậm rạp rải rác có nhiều cây gỗ lớn, nơi có dộ cao khoảng Chim trống thường có biểu hiện xòe đuôi (múa) vào thời kỳ đầu của chu kỳ sinh sản kéo dài đến hết chu kỳ đẻ trứng của chim mái. Có thể gặp công ở nơi đuôi đẹp như chim trống. Trọng lượng chiều dài cơ thể nhỏ hơn. dưới 1000m. Ngoài mùa sinh sản thường kiếm ăn theo đàn hoặc gia đình. Mùa sinh sản từ tháng 4 đến tháng 7. cố định. Thức ăn chủ yếu : thóc, ngô, rau xanh. 11 Công trắng Chiều dài 92-122 cm Trọng lượng 3-6 kg Tuổi thọ 15 - 20 năm Thành thục sinh dục 2 - 3 năm Thời gian mang thai: 28 - 30 ngày Số trứng mỗi lần : 4 quả trứng Đặc điểm sinh học và sinh thái tương tự như công thường. Đây là loài khá hiếm gặp trong tự nhiên. 12 Công Ấn Độ Con đực: chiều cao 100-115cm. Cân nặng: 4-6 kg Con cái: nhỏ hơn, khoảng 95cm. Cân nặng: 2,5-4 kg.Con công Ấn Độ là một trong những đại diện lớn nhất và nặng nhất của Phasianidae . Con đực có màu xanh kim loại ở vương miện, lông ở vương miện ngắn và cong. Công Ấn Độ được tìm thấy chủ yếu trên mặt đất trong rừng mở hoặc trên đất trồng mà chúng tìm thức ăn như quả, ngũ cốc nhưng cũng sẽ săn mồi như những con rắn, thằn lằn và loài gặm nhấm nhỏ. Con chim được chúc tụng tại Ấn Độ và thần thoại Hy Lạp và là quốc điểu của Ấn Độ. 13 Vẹt ngực đỏ Con đực trưởng thành có bộ lông màu xanh lục phớt vàng. Ngực màu đỏ, bụng phớt màu xanh, đầu màu xám. Có một dải đen khác khác Thường tập trung thành các đàn nhỏ trong các khu rừng cây lá rộng, đôi khi tập trung thành đàn lớn lên đến hàng trăm Thức ăn là các loại hoa quả có vỏ như quả đa, quả si, các loại hạt cứng như thóc, ngô. rộng hơn từ gốc mỏ dưới kéo dài xuống hai bên cổ. Con cái giống con đực chỉ khác lông xỉn hơn, mỏ đen, ngực hồng nhạt. con, kiếm ăn ở các cánh rừng xung quanh hoặc nương rẫy. Mùa sinh sản từ tháng 4 đến tháng 7 14 Vẹt vàng xanh Nam Mĩ Có thể đạt tới 76-86 cm (29,9 – 33,9 inch) và cân nặng 900-1300g (2- 3 lbs). Đôi cánh màu xanh và đuôi, cằm màu xanh đậm, các bộ phận dưới màu vàng và trán màu xanh lá cây. Mỏ chim màu đen cứng để nghiền hạt. Thường có cuộc sống bầy đàn nói chung. Làm tổ trong một lỗ cây và chim mái đẻ hai, đến ba trứng. Ấp trứng trong khoảng 28 ngày, và lông nó đầy đủ sau khoảnrg 90 ngày sau khi nở. Có khả năng nói, là loài thông minh và có cuộc sống xã hội. Tích cực hơn trong mùa giao phối, thông thường là 6-8tuần vào mùa xuân. 15 Vẹt Amazon Là loài Vẹt lớn nhất thế giới, có bộ lông rực rỡ đầy đủ màu sắc. Dài khoảng 81 cm, không tính chiếc đuôi dài. Con vẹt trưởng thành nặng trung bình 1kg,màu lông chủ đạo là đỏ tươi, vàng, cam và xanh. Ăn các loại hạt, trái cây gồm cả loài trái cây lớn, cứng và những hạt giống to. Bởi cấu tạo chiếc mỏ đặc biệt và đôi bàn chân chúng có thể ngoặm mỏ được giữ bởi bàn chân để tách hạt ra. Ngày nay chúng được bảo tồn và gìn giữ ở các quốc gia Nam Mỹ có rừng Amazon đi qua trước sự hủy hoại môi trường sống và nạn săn bắt 16 Hồng hoàng (phượn g hoàng đất) Hồng hoàng là loài chim lớn, có thể dài tới 95–120 cm (38-47 inch), với sải cánh dài tới 152 cm (60 inch) và cân nặng 2,15–4 kg (4,7-8,8 lb). Đặc trưng nổi bật nhất của hồng hoàng là phần mũ mỏ Sống ở rừng, nhất là rừng rậm nhiều cây lớn. Gây ấn tượng đặc biệt với chiếc “mũ” lớn màu vàng tươi trên đầu và mỏ.Có thể là công cụ để hấp dẫn bạn tình. Làm tổ ở các hốc cây. Ở VN, chúng được phân bố rải rác khắp 3 miền,được đánh giá là nguồn gene quý, có giá trị khoa học và thẩm mỹ. màu vàng tươi và đen trên đỉnh chiếc mỏ lớn của nó. Mũ mỏ rỗng. Hồng hoàng mái nhỏ hơn và có mắt màu xanh lam thay vì mắt đỏ. Hồng hoàng trống rỉa lông để bôi chất nhờn màu vàng vào lông cánh sơ cấp cũng như mỏ để làm cho chúng có màu vàng tươi. Khi chim mái bắt đầu ấp, chim trống dùng đất lấp kín tổ chỉ trừ đủ lỗ đủ tiếp thức ăn cho đến khi chim non rời tổ. Ăn quả cây rừng. Đáng tiếc là số lượng của chim hồng hoàng còn lại không nhiều. 17 Cao cát bụng trắng Chiều dài của loài chim này khoàng từ 43 đến 45 cm và có một hình dạng rất nặng nề , mỏ của chúng cấu tạo thật kỳ lạ,nó to và lớn và có thêm một miếng đắp thêm phía trên mỏ,gọi là mỏ sừng , cặp mắt mầu đen và có viền trắng lớn chung quanh, trên lưng và ngực có mầu xanh đen, phần dưới bụng và mặt dưới đuôi có mầu trắng. Trọng lượng của chúng có thể từ 1,2 đến 1,5 kg. Cao cát làm tổ trong bọng cây, đẻ 2 – 3 trứng, con mái ấp, con trống mớm mồi cho con mái và chim con trong thời gian còn trong tổ, chim trống còn lấy bùn che bớt miệng hốc cây, chỉ chừa 1 lỗ đủ để mớm mồi. Thức ăn là cám, chuối, các loại trái cây mềm, kể cả côn trùng và bò sát nhỏ. Cao cát bụng trắng phân bố ở Myanma, Thái Lan, Đông Dương và Nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, Cao cát bụng trắng có ở hầu khắp các rừng rậm rạp từ Bắc chí Nam. Đây là loài chim nằm trong Danh mục Sách Đỏ cần được bảo vệ 18 Le nâu Le nâu có mỏ dài màu xám, đầu và chân cũng dài. Lông trên đầu, cổ và bụng màu vàng sẫm da bò, chỏm lông trên đầu sẫm màu hơn. Lưng Là loài định cư, sống ở vùng đồng cỏ, đầm lầy, ao hồ, kênh rạch, ven rừng và cánh đồng lúa. Thức ăn chính là lúa, tép, cá, Làm tổ ở Xâylan, Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia, Lào,… Ở Việt Nam chúng ở [...]... đen, dày và thô Mặt có lông màu xám nhạt Lông đuôi rậm rạp Đuôi linh hoạt và có thể hoạt động như một chi thứ năm và dài gần bằng chiều dài của thân Mắt nhỏ, tai nhỏ và tròn Cầy mực là loài thú ăn đêm và ngủ trên các cành cây Chúng ăn trái cây là chính, ngoài ra còn ăn trứng động vật, mầm cây, lá cây và các loại động vật nhỏ như các loài gặm nhấm hoặc chim Cầy mực có thể đạt tuổi thọ trên 20 năm, kỉ lục... xuống mũi Thân cầy dài 51–76 cm, thêm phần đuôi là 51– 63 cm tức là đuôi dài xấp xỉ bằng nửa chiều dài động vật Cầy cân nặng từ 3,6–6 kg riêng rẽ vào ban đêm trên cây Chúng ăn tạp gồm côn trùng, chim chóc và những động vật nhỏ có xương sống, nhưng chuộng nhất là trái cây Ban ngày chúng ngủ Khi bị náo động cầy vòi mốc xịt chất xạ từ hai tuyến gần hậu môn để phòng thân Cầy cái sinh nở hai kỳ mỗi năm Cầy... môn, kỹ năng tiếp cận phát hiện thông tin, kỹ năng phân tích, tổng hợp số liệu Chúng em có thể nhận biết được các loài động vật có trong vườn thú theo hệ thống đã học trong lý thuyết Nắm được đặc điểm sinh học và sinh thái của các loài đại diện cho 5 lớp: Cá, Ếch nhái, Bò Sát, Chim và Thú VI Tài liệu tham khảo http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_m% %E1%BB%87t_Nam http://en.wikipedia.org/wiki/Pheasant http://www.gbwf.org/pheasants/... trong nước và trên thế giới Đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam và Nhóm IB Nghị Định Nghị định 32/2006/NĐCP 39 Báo gấm Báo gấm là loài thú họ mèo có kích thước từ trung bình đến lớn Chúng có màu nâu xám với những đám long Sống đơn lẻ,chỉ ghép đôi vào mùa sinh sản Ơr trong các rừng gỗ lớn, hoạt động kiếm ăn ban đêm.Phần lớn Phân bố ở Đông Dương, Nêpan, nam Trung Quốc, Myanma, Thái như “mây gấm” tối màu... ăn chủ yếu là quả, hạt, lá non, nõn và động vật kể cả côn trùng, chim và trứng.Hoạt động vào ban ngày Cuộc sống leo trèo và cả đi trên mặt đất Khỉ mặt đỏ thường hay đi trên mặt đất trong rừng và dọc theo các bờ sông và suối Trong lúc đi ăn thường phát ra tiếng kêu để gọi nhau hoặc khi thấy nguy Được sử dụng trong sản xuất vacxin chống bệnh bại liệt trẻ em, làm vật mẫu, đối tượng nghiên cứu khoa học... tổ chức nhân nuôi tốt chúng sẽ trở thành nguồn xuất khẩu Loài này đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam 2000 và danh sách các loài cần được bảo vệ của ngành Lâm nghiệp Mẫu biểu 02 Danh mục các loài động vật tại Vườn thú Hà Nội TT Tên Việt Nam Tên tiếng Anh Tên khoa học 1 Gà tiền mặt vàng Grey Peacock-pheasant Polyplectron bicalcaratum bicalcaratum 2 Gà so bamboo Bamboo Partridge Bambusicola fytchii 3 Gà lôi... trên thế giới 35 Hà mã Là động vật lớn thứ 3 trên cạn sau voi và tê giác, nặng từ 2-3 tấn Đuôi ngắn, thân hình nặng nề Sống thành bầy đàn, Phân bố ở dưới nước là chính Châu Phi Lặn giỏi, có thể ngụp hoàn toàn dưới nước 5-6 phút Hà mã mẹ mang thai 8 tháng và có thể đẻ con dưới nước Thức ăn tự nhiên là các loài cỏ mọc ven sông,hồ 36 Voi Voi châu Á có kích Hằng ngày, voi dành Động vật này ở Châu Á 37 thước... lục nhạt Mỏ đen, mép và gốc mỏ dưới vàng nhạt Chân đen trừ một điểm xanh lục ở sau khớp cổ bàn, ngón chân xanh lục Thường ở các vùng ven biển, ruộng lúa Là động vật sống bầy đàn, giao tiếp với nhau thông qua tiếng kêu và hót, tham gia vào những hoạt động bầy đàn như hợp tác trong việc sinh sản, săn mồi, di chuyển và tấn công chống kẻ thù Mùa giao phối trong thời gian nhất định Trứng được đẻ trong tổ,... mang thai của voi là 22 tháng, dài nhất trong số các động vật sống trên mặt đất Voi con mới sinh cân nặng khoảng 120 kg Vừa mới sinh voi con trông rất lem luốc nên chúng được voi mẹ lau sạch trước khi chúng đứng lên được được thuần hóa rộng rãi và được sử dụng trong ngành lâm nghiệp ở Đông Nam Á Voi hoang thu hút khách du lịch nhưng đối với ruộng vườn ven rừng chúng là là loài phá hoại, thường làm thiệt... 5,4– 16 kg, chúng hay cuộn tròn và chậm chạp Nhím có nhiều màu sắc như nâu, xám và ít khi trắng ăn đêm, thức ăn là các loại củ,quả giàu tinh bột, xương hoặc sừng động vật Mỗi năm đẻ 1 lứa 2con vào các tháng 4-5 hoặc 10-11, mang thai 3,5-4 tháng động to Số lượng giảm sút nhanh do bị săn bắt làm thực phẩm, hiện bị đe dọa ở mức Sẽ nguy cấp (VU) trên thế giới 38 Hổ Đông Dương Con đực trưởng thành dài khoảng . loại hạt. Cu sen phân bố ở Cánh (đực): 175 - 190. (cái): 131 - 190; đuôi: 115 - 122, giò: 16 - 20; mỏ: 15 - 18mm. viền hung vàng cam; lông bao cánh lớn xám. Lông cánh đen nhạt có viền. ngô, rau xanh. 11 Công trắng Chiều dài 9 2-1 22 cm Trọng lượng 3-6 kg Tuổi thọ 15 - 20 năm Thành thục sinh dục 2 - 3 năm Thời gian mang thai: 28 - 30 ngày Số trứng mỗi lần : 4 quả trứng Đặc. hiếm gặp trong tự nhiên. 12 Công Ấn Độ Con đực: chiều cao 10 0-1 15cm. Cân nặng: 4-6 kg Con cái: nhỏ hơn, khoảng 95cm. Cân nặng: 2, 5-4 kg.Con công Ấn Độ là một trong những đại diện lớn