Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi

439 1.4K 12
Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển PGS. TS Ngô Thắng Lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN    Chủ biên: PGS. TS Ngô Thắng Lợi GIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNHGIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNH K KK KẾ HO HOHO HOẠCH HÓA PHÁT TRI CH HÓA PHÁT TRICH HÓA PHÁT TRI CH HÓA PHÁT TRIỂN N N N NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Hà Nội - 2009 2 Giỏo trỡnh K KK K HO HOHO HOCH HểA CH HểACH HểA CH HểA PHT TRI PHT TRIPHT TRI PHT TRIN NN N Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dânNhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Địa chỉ: 207 Đờng Giải Phóng, Hà Nội Điện thoại: (04) 38 696 407 - 36 282 486 - 36 282 483 Fax: (04) 36 282 485 Chịu trách nhiệm xuất bản: GS.TS. Nguyễn Thành Độ Chịu trách nhiệm nội dung: PGS.TS. Ngô thắng lợi Biên tập kỹ thuật: Ngọc lan Trịnh quyên Chế bản: Nguyễn Quang kết Thiết kế bìa: Mai hoa Sửa bản in và đọc sách mẫu: Ngọc lan - Trịnh Quyên In 2.000 cuốn, khổ 16 x 24cm tại Xởng in NXB Đại học KTQD. Giấy phép xuất bản số: 1134 - 2008/CXB/01 - 227/ĐHKTQD. In xong và nộp lu chiểu quý I/2009. 3 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á Bộ KH&ðT Bộ Kế hoạch và ðầu tư Bộ Lð-TBXH Bộ Lao ñộng, Thương binh và xã hội Bộ NN-PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH Công nghiệp hoá DSHðKT Dân số hoạt ñộng kinh tế ðG ðánh giá FDI ðầu tư trực tiếp nước ngoài GTSX Giá trị sản xuất IS Thay thế nhập khẩu I/C Tích luỹ/tiêu dùng KH Kế hoạch KHðT Kế hoạch ñầu tư KHH Kế hoạch hoá KHPT Kế hoạch phát triển KTXH Kinh tế - xã hội LLLð Lực lượng lao ñộng NICs Các nước công nghiệp mới NXB Nhà xuất bản ODA Hỗ trợ phát triển chính thức SNA Hệ thống tài khoản quốc gia SWOT Mạnh - yếu - cơ hội - thách thức TD Theo dõi T/G Thu/chi Ngân sách UBKHNN Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước VðT Vốn ñầu tư VSX Vốn sản xuất WTO Tổ chức Thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa X/M Xuất/nhập 4 5 LỜI GIỚI THIỆU Cho ñến nay, lý luận và thực tiễn ở nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, ñều ñã thừa nhận rằng: Nền kinh tế thị trường ñã không làm yếu mà ngược lại nó ñòi hỏi và tạo khả năng nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý của Nhà nước bằng kế hoạch. Tất nhiên, kế hoạch ở ñây không phải là kế hoạch theo phương pháp hành chính mệnh lệnh bằng các chỉ tiêu hiện vật mang tính chất pháp lệnh phát ra từ Trung ương, mà nó phải là một kế hoạch theo kiểu mới, kế hoạch mang tính ñịnh hướng trên tầm vĩ mô. Việt Nam vốn là một nước có nền kinh tế kế hoạch hóa (KHH) tập trung, ñang thực hiện chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường có sự ñiều tiết của nhà nước và hội nhập quốc tế. Phù hợp với những yêu cầu của cơ chế kinh tế mới, công tác KHH cũng cần ñược ñổi mới phù hợp nhằm bảo ñảm cho kế hoạch thực sự là công cụ tổ chức sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với nội dung và bản chất mới như vậy cần phải ñược hệ thống hoá một cách ñầy ñủ và xây dựng là một môn học chính cho sinh viên ngành kế hoạch và kinh tế phát triển, là một môn học bổ trợ quan trọng cho sinh viên thuộc các chuyên ngành kinh tế khác ở trong các trường ñại học khối kinh tế. Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội do Bộ môn kinh tế phát triển biên soạn, xuất bản (nhà xuất bản Thống kê) năm 2002 và tái bản năm 2006 ñã ñáp ứng kịp thời những yêu cầu trang bị cho sinh viên những kiến thức mang tính hệ thống về bản chất, nguyên tắc của kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trường, các nội dung và phương pháp xây dựng hệ thống kế hoạch ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội. Tuy vậy, thời gian gần ñây, Chính phủ Việt nam, Bộ Kế hoạch và ðầu tư cùng với các cơ quan có liên quan với sự tham gia tư vấn, hỗ trợ tài chính của nhiều nhà tài trợ, ñã tiến hành các hoạt ñộng khá thiết thực liên quan ñến ñổi mới công tác KHH từ trung ương ñến ñịa phương. Kết quả là, công tác KHH trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam ngày càng ñược hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn theo thời gian. ðiều ñó, ñặt việc biên soạn lại giáo trình giảng dạy môn học là thực sự cần thiết. Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển biên soạn lần này ñặt ra mục tiêu: hệ thống hóa rõ ràng và ñầy ñủ hơn những khía cạnh lý luận, phương pháp luận của KHH trong ñiều kiện kinh tế thị trường có sự ñiều tiết của nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam; cập nhật ñầy ñủ, hệ thống và chính xác các phương pháp cũng như những công cụ sử dụng trong lập kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội ở nước ta; hợp lý hóa hơn về kết cấu toàn bộ giáo trình và từng vấn ñề nghiên cứu trong mỗi chương. Giáo trình ñặt ra yêu cầu bổ sung có 6 lựa chọn kết quả của những dự án ñổi mới về công tác kế hoạch hiện nay ñang triển khai ở Việt Nam, phù hợp với thể chế tổ chức hiện hành về công tác kế hoạch từ trung ương ñến ñịa phương. Giáo trình ñược kết cấu theo ba phần với 15 chương: Phần I: Gồm các chương I, II, III, IV,V trình bày các vấn ñề lý luận và phương pháp luận về kế hoạch hoá phát triển trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Phần II: Gồm các chương VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII,XIII trình bày nội dung và phương pháp lập các kế hoạch về kinh tế. Phần III - Gồm các chương XIV, XV, giới thiệu tổng quan về kế hoạch xã hội và nội dung, phương pháp lập kế hoạch phát triển một số lĩnh vực xã hội chủ yếu. Giáo trình ñược biên soạn bởi các GS, Tiến sỹ, Thạc sỹ có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu lý luận, thực tiễn và giảng dạy các môn học có liên quan ñến Kế hoạch hóa phát triển kinh tế, xã hội: PGS,TS Ngô Thắng Lợi, là chủ biên và trực tiếp biên soạn các chương I, II, VI, VII,VIII, XIV, XV và tham gia biên soạn chương III, IX; GS,TS Vũ Thị Ngọc Phùng, biên soạn các chương IX, XI, XII, XIII; GS, TSKH Nguyễn Quang Thái, biên soạn chương III; TS Phan Thị Nhiệm, biên soạn chương X và tham gia biên soạn chương V; Th.s Bùi ðức Tuân biên soạn chương V; tham gia biên soạn chương III; Th.s Vũ Cương tham gia biên soạn chương IV, XIII; Th.s Vũ Thành Hưởng biên soạn chương IV, tham gia biên soạn chương XIII và hiệu ñính các chương XII, XIV, XV; Th.s Phạm Thanh Hưng, tham gia biên soạn chương VI, và hiệu ñính các chương X, XI. Phần bài tập ứng dụng do PGS.TS. Ngô Thắng Lợi, Th.s Vũ Thành Hưởng và Th.s Phạm Thanh Hưng biên soạn. Mặc dù ñã có nhiều cố gắng, nhưng công tác KHH ở Việt Nam hiện nay ñang trong quá trình ñổi mới và hoàn thiện thường xuyên, các vấn ñề ñặt ra khá phức tạp và có liên quan nhiều ñến ñổi mới thể chế chính sách quản lý kinh tế trong quá trình thực hiện nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Tập thể tác giả và Bộ môn Kinh tế phát triển mong muốn nhận ñược những ý kiến ñóp góp quý báu của các ñồng nghiệp, sinh viên và tất cả bạn ñọc. Hà Nội, ngày 5 tháng 01 năm 2009 Bộ môn Kinh tế phát triển 7 Phần 1: Lý luận và phương pháp luận về kế hoạch hoá phát triển trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 8 9 CHƯƠNG I NHẬP MÔN KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN "Cần có kế hoạch thật tốt ñể phát triển kinh tế và văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao ñời sống của nhân dân" (Hồ Chí Minh) I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Quản lý và các chức năng quản lý Tất cả các hoạt ñộng có ý thức của cá nhân hay tập thể (với các quy mô khác nhau) ñều cần có hoạt ñộng mang tính chất ñiều khiển. Nếu là các hoạt ñộng mang quy mô tập thể, chúng ta thường gọi ñó là các hoạt ñộng quản lý. Các môn học về khoa học quản lý ñã ñịnh nghĩa (ñứng trên góc ñộ bản chất): Quản lý là sự tác ñộng của chủ thể quản lý ñến ñối tượng quản lý nhằm hướng ñối tượng quản lý ñi theo một mục tiêu ñịnh sẵn. Theo khái niệm trên, nếu mô tả theo quy trình, có thể hình dung các chức năng chủ yếu của quản lý bao gồm: Trong sơ ñồ trên, xác ñịnh mục tiêu (1) là khâu ñầu tiên trong quy trình quản lý, nó chỉ ra hướng ñích cần ñạt tới, các mục tiêu cụ thể và những nhiệm vụ phải thực hiện trong khoảng thời gian nhất ñịnh. Tổ chức(2) là quá trình thực hiện sự phối hợp hoạt ñộng các bộ phận, kể cả quản lý và bị quản lý trong quá trình triển khai thực hiện mục tiêu, nó có ý nghĩa quyết ñịnh ñến việc thực hiện mục tiêu ñặt ra ở bước (1). Kiểm tra (3) là quá trình theo dõi việc thực hiện các hoạt ñộng của hệ thống quản lý với hai nhiệm vụ: một là, thúc ñẩy tiến ñộ thực hiện mục tiêu; hai là, phát hiện những vấn ñề có Xác ñịnh mục tiêu Tổ chức thực hiện Kiểm tra ðiều chỉnh Hạch toán 10 liên quan ñến khả năng thực hiện mục tiêu ñặt ra. ðiều chỉnh (4) có nhiệm vụ xử lý những phát sinh do bước 3 phát hiện ñược. ðể thực hiện ñược mục tiêu, chúng ta cần phải thực hiện sự ñiều chỉnh nội dung xác ñịnh ở bước hai, tức là thay ñổi tổ chức. Tuy vậy trong trường hợp cần thiết, cũng có thể hướng tới sự ñiều chỉnh mục tiêu. Bước cuối cùng của quy trình quản lý là ñánh giá (5). Có hai nội dung liên quan ñến ñánh giá, ñó là: ñánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của một quá trình hoạt ñộng quản lý (gọi là hạch toán), bao gồm có việc xác ñịnh xem, mục tiêu ñặt ra có ñựợc triển khai thực hiện không? Kết quả thực hiện như thế nào? Chi phí cho việc thực hiện? Hiệu quả kinh tế tài chính; nội dung ñánh giá thứ hai là ñánh giá tác ñộng, tức là xem xét việc thực hiện mục tiêu ñặt ra có ảnh hưởng như thế nào ñến sự phát triển của tổ chức. 2. Kế hoạch Hiểu theo cách chung nhất, kế hoạch là sự thể hiện mục ñích, kết quả cũng như cách thức, giải pháp thực hiện cho một hoạt ñộng tương lai. Cách hiểu tổng quát này ñúng cho các loại kế hoạch, có thể là kế hoạch cho một hoạt ñộng, một công việc, một dự án cụ thể sắp sửa làm, gọi là kế hoạch hoạt ñộng (ví dụ như: kế hoạch cho buổi khai giảng năm học, kế hoạch cho buổi ñi thực tế ở công ty, kế hoạch xây dựng một con ñường v.v ); có thể là kế hoạch cho sự phát triển tương lai của một cá nhân, gia ñình; hay của một tổ chức kinh tế, xã hội (gọi là kế hoạch phát triển một ñơn vị, một ñịa phương hay cả quốc gia). Các kế hoạch phát triển với các mức ñộ quy mô khác nhau ñều mang tính chất và nội dung ñầy ñủ hơn so với kế hoạch hoạt ñộng. Theo khía cạnh kế hoạch phát triển, gắn với nội dung của quy trình quản lý, thì kế hoạch thuộc chức năng ñầu tiên và quan trọng nhất của quy trình quản lý, ñó là sự thể hiện ý ñồ của chủ thể về sự phát triển trong tương lai của ñối tượng quản lý và các giải pháp ñể thực thi. Dù kế hoạch hoạt ñộng, một công việc cụ thể hay kế hoạch phát triển thì bản chất của công tác này chính là sự hướng tới tương lai, ñược xem như là nhịp cầu nối từ hiện tại ñến chỗ mà chúng ta muốn ñến trong tương lai. Tính chất hướng tới tương lai trong KH thể hiện ở hai nội dung: một là, kế hoạch dự ñoán những gì sẽ xảy ra, ñặt ra kết quả ñạt ñược trong tương lai; hai là, kế hoạch thực hiện việc sắp ñặt các hoạt ñộng của tương lai, các công việc cần làm và thứ tự thực hiện các công việc ñể ñạt ñược kết quả ñã ñịnh. Kế hoạch xác ñịnh xem một quá trình phải làm gì? làm thế nào ? khi nào làm? ai sẽ làm ? và sâu hơn nữa là làm như thế ñể làm gì. Ví dụ như, một nhóm sinh viên có ý ñịnh ñi dã ngoại từ trường ñến một ñịa ñiểm cách [...]... tr c ti p vào các lĩnh v c ñó b ng vi c ho ch ñ nh nh ng m c tiêu c th thông qua các chi n l ơc, KH, chương trình phát tri n như: chương trình c i cách giáo d c, chi n lư c phát tri n giáo d c, chương trình chăm sóc s c kh e, chương trình k ho ch hóa gia ñình v.v Cùng v i vi c ñưa ra các chương trình, Chính ph s d ng ngu n l c, kh năng tài chính c a mình ñ t ch c th c hi n m c tiêu M t khía c nh khác... n KH phát tri n kinh t mà còn c h th ng KH phát tri n xã h i Quá trình phát tri n xã h i ph i ñư c KH t các ch tiêu phúc l i xã h i ñ n các lĩnh v c phát tri n xã h i ch y u như y t , giáo d c, dân s , v.v T t c các v n ñ ñó ph i ñư c g n bó ch t ch v i KH phát tri n kinh t ñ t o nên m t h th ng KH phát tri n kinh t - xã h i c a ñ t nư c Theo xu th chung c a h th ng KHH này thì các m c tiêu v phát. .. lư c phát tri n kinh t - xã h i, quy ho ch phát tri n, k ho ch phát tri n và các chương trình d án phát tri n kinh t - xã h i T t c các văn b n trên có m i quan h v i nhau, nh m hư ng và t ch c ho t ñ ng c a n n kinh t theo m c tiêu t ng th , dài h n c a ñ t nư c (ñ a phương, ngành) Như v y, quy trình k ho ch hóa phát tri n kinh t - xã h i, n u hi u theo n i dung bao g m: (1) xây d ng chi n lư c phát. .. trên góc ñ quy trình th c hi n, KHH bao g m 3 giai ño n: so n l p k ho ch; t ch c tri n khai th uc hi n KH; là giám sát, ñánh giá và ñi u ch nh k ho ch ñ ng trên góc ñ n i dung, KHH bao g m chi n lư c phát tri n; quy ho ch phát tri n; k ho ch 5 năm và k ho ch hàng năm và cu i cùng là các chương trình, d án phát tri n 3 Các nư c có n n kinh t th trư ng phát tri n m nh và các nư c ñang phát tri n ñ u... hi n các n i dung này - N i dung và phương pháp l p các KH phát tri n kinh t Giáo trình ñ c p ñ n trư c h t là các KH mang tính m c tiêu phát tri n lĩnh v c kinh t , ñó là KH tăng trư ng kinh t , KH chuy n d ch cơ c u ngành kinh t , KH phát tri n công nghi p và nông nghi p H th ng các KH mang tính bi n pháp nh m th c hi n m c tiêu kinh t ñư c trình bày d a trên nh ng cân ñ i vĩ mô ch y u trong các b... liên quan tr c ti p như: Chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i; chương trình, d án phát tri n kinh t xã h i; SNA; chi n lư c và k ho ch kinh doanh 29 TÓM T T CHƯƠNG 1 KH n m trong ch c năng ñ u tiên trong quy trình qu n lý K ho ch chính là s th hi n ý ñ phát tri n c a ch th ñ n ñ i tư ng qu n lý và các gi i pháp th c thi KHH là phương th c qu n lý b ng m c tiêu, là quá trình xây d ng k ho ch và bi n KH... KHH phát tri n th hi n t m vĩ mô, t m chi n lư c, t p trung vào các chi n lư c phát tri n, ñ i v i s phát tri n c a ñ t nư c K ho ch hoá phát tri n là t o l p nh ng công c ñ nh hư ng cùng v i các chính sách, th ch có tác d ng khuy n khích, thúc ñ y n n kinh t 27 theo ñúng hư ng ñi ñã ñ nh trư c H th ng k ho ch phát tri n ñư c xây d ng k t h p v i th trư ng, l y th trư ng làm cơ s mà d tính xu th phát. .. th hóa các n i dung c a Chi n lư c 10 năm 2001-2010, k ho ch phát tri n kinh t - xã h i 5 năm 2006-2010 ñư c ð i h i ð ng l n th X thông qua, không ch d ng l i m c ñ t ñư c m c tiêu chi n lư c 10 năm mà còn ph i ph n ñ u cao hơn, t o bư c phát tri n ñ t phá m i, duy trì t c ñ phát tri n kinh t cao và b n v ng, t o s chuy n bi n m nh m v ch t lư ng phát tri n, s m ñưa nư c ta ra kh i tình tr ng kém phát. .. các ho t ñ ng trên, mu n th c hi n m t cách t t ñ p ñ u c n ph i có k ho ch Trong khung kh giáo trình này, chúng ta ch ñ c p ñ n k ho ch t m vĩ mô, t c là k ho ch trên ph m vi n n kinh t qu c dân, có th v n d ng ph m vi m t ñ a phương (g i là k ho ch phát tri n) K ho ch phát tri n th hi n các m c tiêu t ng th v phát tri n kinh t , xã h i c a m t qu c gia (hay m t ñ a phương) c n ñ t t i trong m t th... ch hoá NICS và ASEAN) các nư c ñang phát tri n (trư ng h p các nư c Sau ñ i chi n th gi i l n th II, h th ng các nư c th gi i th ba (nay g i là các nư c ñang phát tri n) ra ñ i Trong nh ng th p niên ñ u tiên c a quá trình phát tri n, h u h t các nư c này ñã coi k ho ch hoá qu c gia tr c ti p là cơ ch t ch c duy nh t giúp h vư t qua nh ng tr ng i to l n ñ i v i s phát tri n và duy trì tăng trư ng kinh

Ngày đăng: 31/12/2014, 02:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan